Kế hoạch bài học Toán lớp 1 - Trường TH Thạnh Mỹ 2

TUẦN: 1 Tiết 1 TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

Ngày soạn:12/8/2011 Ngày dạy:16/8/2011

I. MỤC TIÊU : Giúp HS.

 - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình

 - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động trong giờ học toán.

 - Hình thành thói quen, kĩ năng giữ gìn cẩn thận đồ dùng học tập của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 GV + HS : SGK, vở bài tập, bộ ĐD học Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1- Khởi động: Hát

2- Kiểm tra:

- KT đồ dùng học tâp của HS.

- Nhận xét.

3- Bài mới : Tiết học đầu tiên.

a.Giới thiệu : GV nêu yêu cầu và nội dung môn Toán 1.

b. Các hoạt động :

 

doc 254 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Toán lớp 1 - Trường TH Thạnh Mỹ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có tất cả : 7 bông hoa
HS làm bảng lớp
Nhận xét –sửa bài
4/Củng cố : HS nêu lại tên bài 
5/Hoạt động nối tiếp : Trình bày lại phiếu bài tập 1 cho HS nêu cấu tạo các số. 
 HD làm vở BT toán ở nhà.
Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
TUẦN: 17 Tiết 66 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 8/12/2011 Ngày dạy: 14/12/2011
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
	Củng cố thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10
Kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 10
Nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. Viết được phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, que tính, phiếu bài tập.
 -HS: SGK, que tính, vở, dụng cụ học toán.
III.Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: Hát 
2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
	 -Cho học sinh làm bảng con các phép tính sau:
4 = 3 +  8 = 5 + . 10 = 0 + .
-Nhận xét – ghi điểm
3/Bài mới: Luyện tập chung
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp
b)Hoạt động dạy học:	
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15phút
5 phút
8 phút
+Hoạt động1: Giải BT 1 
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
*Cách tiến hành:
HD HS làm bài tập 1
Yêu cầu: thảo luận nhóm 4
Cho HS làm vào phiếu bài tập
Đại diện các nhóm trình bày
Cho HS nhận xét
Nhận xét :
KL : nối các số theo thứ tự ta có được hình vẽ hoàn chỉnh.
+Hoạt động2 :Thực hành 
*Mục tiêu :HS củng cố kĩ năng cộng, trừ và so sánh các số trong phạm vi 10
*Cách tiến hành :
HD HS thực hành giải toán
Bài2: Tính
Cho HS làm vào bảng con 
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b) Cho HS lamg vào VBT
 Nhận xét tuyên dương
Bài 3: >, <, = ?
Cho HS làm nhanh ở bảng lớp
Nhận xét chung.
+Hoạt động3: Giải BT4, 5
*Mục tiêu:HS nêu được tóm tắt bài toán và viết phép tính thích hợp.
*Cách tiến hành:
a)Cho HS quan sát và nêu bài toán;
Gợi ý cách làm: 
b) tương tự
Cho HS làm thi đua ở bảng lớp
Nhận xét chung
Bài 5: Xếp hình theo mẫu:
Nhận xét – giúp đỡ HS
KL: Muốn giải toán và viết phép tính thích hợp ta cần nêu được tóm tắt của bài toán.
HS nêu yêu cầu bài tập 1
1/ Nối các số theo thứ tự:
HS làm ở phiếu bài tập
Đại diện nhóm trình bày
HS nhận xét – sửa bài
HS làm bảng con
10
 5
 5
Nhận xét – sửa bài
HS làm vào VBT
Kiểm tra chéo kết quả
HS nêu yêu cầu bài tập
 Làm ở bảng lớp
Nhận xét – sửa bài
HS nêu bài toán
Có : 5 con vịt
Thêm: 4 con vịt
Có tất cả : ? con vịt
HS làm bảng lớp
Nhận xét –sửa bài
HS nhìn mẫu ở SGK xếp hình theo mẫu
4/Củng cố : HS nêu lại tên bài 
5/Hoạt động nối tiếp : HD làm vở BT toán ở nhà. 
 @Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
TUẦN: 17 Tiết 67 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 9/12/2011 Ngày dạy: 15/12/2011
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
	Củng cố cộng trừ các số trong phạm vi 10
So sánh – xếp các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
Nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. Viết được phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, que tính, phiếu bài tập.
 -HS: SGK, que tính, vở, dụng cụ học toán.
III.Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: Hát 
2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
	 -Cho học sinh làm bảng con các phép tính sau:
8 + 1 + 1 = 10 – 5 – 3 = 8 – 5 + 7 = ..
-Nhận xét – ghi điểm
3/Bài mới: Luyện tập chung
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp
b)Hoạt động dạy học:	
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
15 phút
10 phút
+Hoạt động1: Giải BT 1 
*Mục tiêu: Giúp HS làm được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
*Cách tiến hành:
HD HS làm bài tập 1
a) Cho HS làm PBT
b)Cho HS làm thi đua ở bảng lớp.
Cho HS nhận xét
Nhận xét :
KL : Khi làm tính dọc ta cần viết số cho thẳng cột.
+Hoạt động2 :Thực hành 
*Mục tiêu :HS So sánh và viết số theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
*Cách tiến hành :
HD HS thực hành giải toán
Bài2: Số?
Cho HS làm vào VBT 
 Nhận xét tuyên dương
Bài 3: trong các số: 6, 8, 4, 2, 10:
Số nào lớn nhất:
Số nào bé nhất:
Cho HS nêu kết quả miệng
Nhận xét chung.
+Hoạt động3: Giải BT4, 5
*Mục tiêu:HS nêu được tóm tắt bài toán và viết phép tính thích hợp.
*Cách tiến hành:
a)Cho HS nêu tóm tắt
Gợi ý cách làm: 
Cho HS làm thi đua ở bảng lớp
Nhận xét chung
Bài 5: Có bao nhiêu hình tam giác
HD cách tính số hình.
KL: Muốn giải toán và viết phép tính thích hợp ta cần nêu được tóm tắt của bài toán.
HS nêu yêu cầu bài tập 1
1/ Tính:
HS làm PBT
HS trình bày - nhận xét 
HS làm ở bảng lớp
Nhận xét – sửa bài
HS làm bảng con vào VBT
 8 = .... + 5
Nhận xét – sửa bài
HS nêu kết quả miệng
Nhận xét – bổ sung
HS nêu tóm tắt
Có : 5 con cá
Thêm: 2 con cá
Có tất cả : ? con cá
HS làm bảng lớp
Nhận xét –sửa bài
HS quan sát SGK rồi nêu số hình tam giác.
4/Củng cố : HS nêu lại tên bài 
5/Hoạt động nối tiếp : HD làm vở BT toán ở nhà. 
 @Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
TUẦN: 18 Tiết 69 ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
 Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày dạy: 20/12/2011
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
	-Nhận biết được điểm – đoạn thẳng
-Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm
-Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, thước thẳng, phiếu bài tập.
 -HS: SGK, thước kẻ, vở, dụng cụ học toán.
III.Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: Hát 
2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của học sinh
-Nhận xét chung
3/Bài mới: Điểm – đoạn thẳng
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp
b)Hoạt động dạy học:	
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10phút
15 phút
5phút
+Hoạt động1: Giới thiệu điểm – đoạn thẳng. 
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng
*Cách tiến hành:
GV vẽ ( .) gọi là điểm
Đặt A là tên của điểm (. A)
Tương tự GV vẽ điểm B
Nối 2 điểm A và B ta có đoạn thẳng AB A B
Cho HS đọc lại điểm – đoạn thẳng
Nhận xét :
KL : Khi nối 2 điểm ta được 1 đoạn thẳng và đọc tên của đoạn thẳng đó.
+Hoạt động2 :Thực hành 
*Mục tiêu :HS biết đọc tên điểm và đoạn thẳng, vẽ được đoạn thẳng qua 2 điểm.
*Cách tiến hành :
HD HS thực hành giải toán
Bài1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng
Cho HS quan sát SGK và đọc 
VD: M · · N
Điểm M, điểm N, Đoạn thẳng MN
Nhận xét tuyên dương
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng
3 đoạn thẳng
4 đoạn thẳng
5 đoạn thẳng
6 đoạn thẳng
Cho HS thảo luận nhóm 4 và vẽ vào PBT
Cho đại diện nhóm trình bày
Nhận xét chung.
+Hoạt động3: Giải BT3
*Mục tiêu:HS nhận biết hình điểm – đoạn thẳng.
*Cách tiến hành:
Cho HS quan sát hình SGK
Gợi ý cách làm: 
Mỗi hình vẽ có bao nhiêu điểm và bao nhiêu đoạn thẳng?
Cho HS làm thi đua ở bảng lớp
Nhận xét chung
KL: Muốn biết được có bao nhiêu đoạn thẳng ta chỉ việc nhận biết cứ 2 điểm có 1 đoạn thẳng.
HS đọc điểm 
HS đọc điểm A
HS đọc điểm B
HS quan sát và đọc 
Đoạn thẳng AB
HS đọc CN - ĐT
HS quan sát SGK và đọc tên điểm và đoạn thẳng
Nhận xét – sửa bài
HS nêu yêu cầu bài tập
HS thảo luận nhóm 4
Làm vào PBT
Trình bày kết quả
Nhận xét – bổ sung
HS quan sát nhận xét
HS quan sát SGK rồi nêu số điểm và đoạn thẳng trong hình
4/Củng cố : HS nêu lại tên bài – Gọi HS lên bảng vẽ điểm và đoạn thẳng
	Đọc tên điểm và đoạn thẳng.
5/Hoạt động nối tiếp : HD làm vở BT toán ở nhà. 
 @Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
TUẦN: 18 Tiết 70 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
 Ngày soạn: 19/12/2011 Ngày dạy: 21/12/2011
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
-Có biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng qua đặc tính dài, ngắn.
-Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tùy ý.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, thước thẳng, phiếu bài tập.
 -HS: SGK, thước kẻ, vở, dụng cụ học toán.
III.Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: Hát 
2/Kiểm tra bài cũ: Điểm – đoạn thẳng
GV gọi HS vẽ và đọc tên điểm và đoạn thẳng
-Nhận xét – ghi điểm.
3/Bài mới: Độ dài đoạn thẳng
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp
b)Hoạt động dạy học:	
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10phút
15 phút
5phút
+Hoạt động1: Giới thiệu dài hơn, ngắn hơn.
*Mục tiêu: HS có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” của 2 đoạn thẳng.
*Cách tiến hành:
GV cho HS quan sát và so sánh 2 ĐT
Nêu câu hỏi
Đoạn thẳng nào dài hơn?
Đoạn thẳng nào ngắn hơn?
GV hướng dẫn cách so sánh
Chập 2 đầu đoạn thẳng lại với nhau một đầu bằng nhau nếu đoạn nào thừa ra nhiều thì đoạn đó dài hơn.
Cho HS quan sát SGK
So sánh đoạn AB và CD
Nhận xét :
KL : khi so sánh 2 đoạn thẳng ta có thể quan sát nhận biết hoặc chập 2 đoạn thẳng đó lại rồi so sánh.
+Hoạt động2 :Thực hành 
*Mục tiêu :HS biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bất kì.
*Cách tiến hành :
HD HS thực hành giải toán
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS quan sát SGK và so sánh 
Nhận xét tuyên dương
Bài 2: gọi HS nêu yêu cầu BT2
Cho HS thảo luận nhóm 2 và ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng?
HD mẫu:
Cho đại diện nhóm trình bày
Nhận xét chung.
+Hoạt động3: Giải BT3
*Mục tiêu:HS tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
*Cách tiến hành:
Cho HS quan sát hình SGK
Gợi ý cách làm: 
Hình vẽ có bao nhiêu băng giấy?
Cho HS tô màu vào băng giấy ngắn nhất
Nhận xét chung
KL: Qua bài học giúp các em biết so sánh độ dài 2 hay nhiều đoạn thẳng khác nhau. Và 
Biết được độ dài của từng đoạn thẳng.
HS quan sát và so sánh 
HS trả lời
HS quan sát và làm theo
HS quan sát SGK và nêu nhận xét.
Đọan thẳng AB ngắn hơn ĐT CD
...............................................
HS nêu : Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn HS quan sát SGK và so sánh
Nhận xét – sửa bài
HS nêu yêu cầu bài tập2
HS thảo luận nhóm 2
Làm vào PBT
Trình bày kết quả
Nhận xét – bổ sung
HS quan sát nhận xét
HS quan sát SGK rồi nêu số băng giấy
HS tô màu vào vở BT 
 4/Củng cố : HS nêu lại tên bài – Gọi HS nêu lại cách so sánh 2 đoạn thẳng
 5/Hoạt động nối tiếp : Cho HS so sánh độ dài một số vật thật 
HD làm vở BT toán ở nhà. 
 @Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
TUẦN: 18 Tiết 71 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
 Ngày soạn: 20/12/2011 Ngày dạy: 22/12/2011
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc bằng cách sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, que tính, sãy tay, 
-Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, thước thẳng, que tính, 
 -HS: SGK, thước kẻ, vở, dụng cụ học toán.
III.Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: Hát 
2/Kiểm tra bài cũ: Độ dài đoạn thẳng
GV vẽ một số đoạn thẳng ở bảng lớp.
Gọi HS đọc tên đoạn thẳng và so sánh các đoạn thẳng
-Nhận xét – ghi điểm.
3/Bài mới: Thực hành đo độ dài
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp
b)Hoạt động dạy học:	
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10phút
20 phút
+Hoạt động1: Giới thiệu một số cách đo độ dài.
*Mục tiêu: HS biết 1 số cách đo độ dài bằng đơn vị đo “chưa chuẩn”
*Cách tiến hành:
GV cho HS quan sát một đoạn thẳng
( thước thẳng của GV)
Muốn biết đoạn thẳng của thước dài thế nào ta làm như sau:
Đo bằng gang tay (GV đo)
Đo bằng que tính
Đo bằng bước chân, 
Cho HS quan sát SGK
Nêu các cách đo ở SGK
Cho HS 1 vài em lên đo bảng lớp
Nhận xét :
KL : Để biết độ dài 1 hay nhiều đoạn thẳng ta dùng đơn vị đo chưa chuẩn để nhận biết.
+Hoạt động2 :Thực hành 
*Mục tiêu :HS biết đo 1 số vật quen thuộc.
*Cách tiến hành :
HD HS thực hành đo
Cho HS đo chiều dài phòng học bằng :
Đo bằng gang tay.
Đo bằng bước chân.
Đo bằng que tính.
Cho HS nêu kết quả sau khi đo
Em có nhận xét gì về các kết quả đo của bạn ?
Nhận xét chung.
KL: Để đo chính xác độ dài các đoạn thẳng ta dùng đơn vị đo chuẩn như thước thẳng có chia vạch cm. thì kết quả đo mới chính xác.
HS quan sát 
HS quan sát SGK
Nêu lại các cách đo
HS đo bảng lớp.
Nhận xét cách đo
HS thực hành đo độ dài 
Đo bằng gang tay.
Đo bằng bước chân.
Đo bằng que tính.
Nêu kết quả sau khi đo
HS nhận xét : các kết quả đo không giống nhau.
 4/Củng cố : HS nêu lại tên bài – nêu cách đo vừa học
 5/Hoạt động nối tiếp : Cho HS đo các vật dụng trong lớp 
HD làm vở BT toán ở nhà. 
 @Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
	.........................................................................................................................
	.........................................................................................................................
TUẦN: 18 Tiết 72 MỘT CHỤC – TIA SỐ
 Ngày soạn: 20/12/2011 Ngày dạy: 22/12/2011
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
-Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục
-Bước đầu biết viết và đọc các số trên tia số.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, thước thẳng, que tính, 
 -HS: SGK, thước kẻ, vở, dụng cụ học toán.
III.Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: Hát 
2/Kiểm tra bài cũ: Thực hành đo độ dài
GV vẽ một số đoạn thẳng ở bảng lớp.
Gọi HS lên đo bằng các đơn vị chưa chuẩn.
-Nhận xét chung
3/Bài mới: Một chục tia số
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp
b)Hoạt động dạy học:	
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
10 phút
10 phút
+Hoạt động1: Giới thiệu một chục
*Mục tiêu: HS biết 10 đơn vị còn gọi là một chục
*Cách tiến hành:
GV cho HS lấy que
Lấy từng que và đếm số que
Ta có tất cả bao nhiêu que?
GV giới thiệu: 10 que còn gọi là một chục que.
Ta có: 10 đơn vị = 1 chục
Vậy 1 chục bằng mấy đơn vị?
Cho HS nêu nhiều lần
Nhận xét :
KL : 10 đơn vị bằng một chục và ngược lại.
+Hoạt động2 : Giới thiệu tia số 
*Mục tiêu :HS nhận biết tia số, viết và đọc các số trên tia số.
*Cách tiến hành :
GV vẽ tia số
Điểm gốc là số mấy
Các vạch được chia như thế nào ?
Dưới mỗi vạch có ghi gì ?
Cuối tia số có hình gì ?
Tất cả những chi tiết đó ta gọi là tia số
Nhận xét chung.
KL: Tia số dùng để biểu thị các số trong toán học.
+Hoạt động3: Thực hành
*MT: củng cố số 10 và tia số
*CTH: 
Bài 1: gọi HS nêu yêu cầu BT1
Cho HS vẽ vào VBT
Bài 2: gọi HS nêu yêu cầu BT2
Cho HS làm vào PBT nhóm 2
Nhận xét – tuyên dương
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
Cho HS thi đua làm bảng lớp
Nhận xét
HS lấy que 
1que .10 que
HS trả lời: 10 que
HS đọc : 10 đơn vị = 1 chục
1 chục bằng 10 đơn vị
HS nêu CN - ĐT
HS quan sát 
Số 0
Bằng nhau
Ghi các số theo thứ tự
Hình mũi tên
HS nêu : tia số và đọc các số trên tia số.
HS nêu yêu cầu : Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn :
HS vẽ vào VBT
Khoanh vào 1 chục con vật (theo mẫu)
HS thảo luận nhóm 2 và làm vào PBT
Trình bày – nhận xét
HS làm thi đua ở bảng lớp
Nhận xét - bổ sung
 4/Củng cố : HS nêu lại tên bài – Đếm các số trên tia số.
 5/Hoạt động nối tiếp : Cho HS chơi trò chơi « đếm ngược » 
HD làm vở BT toán ở nhà. 
 @Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
	..........................................................................................................................
	..........................................................................................................................
MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
Ngày soạn:-------------- Tiết: 72
Ngày dạy:---------------	 Tuần: 19
I. Mục tiêu:
 	- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị.
	- Thực hiện bài tập 1, bài 2, bài 3.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Que tính, hình vẽ bài 4.
-Học sinh: Bó chục que tính và các que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học:
1 Khởi động: 1’
2.Bài cũ:3’
Kiểm tra đồ dùng học toán học kì II
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: Hôm nay học bài mười một, mười hai.
b/Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
7’
18’
Hoạt động 1: Giới thiệu số 11.
Mục tiêu: biết số 11 gồm 1chục và 1 đơn vị.
Cách tiến hành:
-Giáo viên thao tác mẫu.
-Được bao nhiêu que tính?
-Mười thêm một là 11 que tính.
-Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một.
-Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11 gồm 2 chữ số viết liền nhau.
Hoạt động 2:Giới thiệu số 12.
*Mục tiêu : Biết số mười hai 1 chục và 2 đơn vị.
Cách tiến hành:
-Giáo viên thao tác mẫu.
 -Cô có mấy que tính? Thêm 2 que nữa là mấy que?
- Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ số 2 đứng sau.
- Lấy cho cô 12 que tính và tách thành 1 chục và 2 đơn vị.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu : Hs biết đọc và viết các số đến 12
Cách tiến hành:
Cho học sinh làm ở vở bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Trước khi làm bài ta phải làm sao?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Giáo viên ghi lên bảng lớp.
Bài 3: Tô màu.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy theo giáo viên.
 mười thêm một que tính.
 11 que tính
Học sinh đọc 
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh thao tác 
 12 que tính.
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lấy que tính và tách.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh làm bài.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Đếm số ngôi sao và điền.
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông.
Nhận xét.
4.Củng cố:3’
11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Cách viết số 12 như thế nào?
IV. Hoạt động nối tiếp 1’
 -Viết số 11, 12 vào vở 2, mỗi số 5 dòng.
 -Chuẩn bị bài 13, 14, 15.
* Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
Ngày soạn:-------------- Tiết: 73
Ngày dạy:---------------	 Tuần: 19
Mục tiêu:
Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị(3, 4, 5); biết đọc viết các số đó.
Thực hiện được bài tập 1, bài 2, bài 3.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng cái, que tính, SGK.
Học sinh: Que tính, SGK, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
1 Khởi động:1’
 2.Bài cũ: 4’ Mười một, mười hai.
Điền số vào tia số.
 0
 0
Nhận xét.
 3Bài mới:
a/Giới thiệu: Học số 13, 14, 15.
 b/Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
5’
5’
18’
Hoạt động 1: Giới thiệu số 13.
* Mục tiêu: biết được số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
Cách tiến hành:
Yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính và 3 que rời.
Được tất cả bao nhiêu que tính?
Cô viết số 13.
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
Số 13 là số có mấy chữ số? Viết như thế nào
Hoạt động 2: Giới thiệu số 14.
Mục tiêu: biết được số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị 
 - Cách tiến hành:
Các em đang có mấy que tính?
- Lấy thêm 1 que nữa.
 - Vậy được mấy chục que tính và mấy que rời?
1 chục và 4 que rời, còn gọi là 14 que tính.
Giáo viên ghi: 14. Đọc là mười bốn.
Mười bốn gồm 1 chục và 4 đơn vị.
Mười bốn là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 4 đứng sau.
Hoạt động 3:Giới thiệu số 15.
Mục tiêu: biết được số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị 
Tiến hành tương tự như số 14.
Đọc là mười lăm.
Hoạt động 4: Thực hành.
Mục tiêu: Đọc và viết được số 13, 14, 15.
Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
Côät 1 viết các sôá từ bé đêán lớn, và ngược lại.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
Đêå làm được bài này ta phải làm sao?
Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang để không bị sót.
Bài 3: Viết theo mẫu.
11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
1 chục con ghi vào hàng chục, 1 đơn vị con ghi vào hàng đơn vị.
Tương tự cho các số 12, 13, 14. 15. 10/
Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân.
Hoïc sinh laáy que tính.
 10 que tính vaø 3 que tính laø 13 que tính.
Hoïc sinh ñoïc möôøi ba.
Hoïc sinh nhaéc laïi.
Hoïc sinh vieát baûng con soá 13.
Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân
 möôøi ba.
Hoïc sinh laáy theâm.
 1 chuïc vaø 4 que rôøi.
 14 que tính. Hoïc sinh nhaéc laïi.
Hoïc sinh ñoïc caù nhaân, nhoùm.
Hoïc sinh nhaéc laïi.
Hoïc sinh nhaéc laïi.
Vieát baûng con.
Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân.
Hoaït ñoäng caù nhaân.
Ñieàn soá vaøo oâ 
Hoïc sinh laøm baøi.
 Hoïc sinh söûa baøi mieäng. 
 ñeám soá ngoâi sao roài ñieàn.
Hoïc sinh laøm baøi vaø neâu soá ôû töøng tranh.
 1 chuïc vaø 1 ñôn vò.
Hoïc sinh laøm baøi.
4.Cuûng coá:4’
Troø chôi, thi ñua: Ai nhanh hôn?
Cho hoïc sinh chia 2 daõy, moãi daõy cöû 2 em leân ñeám soá hình soá ñoaõn thaúng ñeå ñieàn vaøo oâ troáng.
IV. Hoạt động nối tiếp 1’
Viết số 13, 14, 15 vào vở 2, nỗi số 5 dòng.
Xem trước bài 16, 17, 18, 19.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
Ngày soạn:-------------- Tiết: 74
Ngày dạy:---------------	 Tuần: 19
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị( 6, 7, 8, 9); biết đọc, biết viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
- Thực hiện được bài tập 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:Bảng cái, que tính.
Học sinh:Que tính, bảng con, hộp chữ rời.
III. Hoạt động dạy và học:
1 Khởi động: 1’
2.Bài cũ:4’
Đọc các số từ 0 đến 15, 1 học sinh viết ở bảng lớp.
+ Cả lớp viết ra nháp.
+ Giáo viên chỉ số bất kì, đọc và phân tích số.
Nhận xét.
3.Bài mới:
 a/Giới thiệu: Học các số 16, 17, 18,19.
b/Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
10’
17’
Hoạt động 1: Giới thiệu số 16.
* Mục tiêu: Hs biết được 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Cách tiến hành:
Lấy 1 chục que tính và 6 que rời.
Được bao nhiêu que tính?
Vì sao con biết?
Giáo viên ghi: 16.
16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 6 đứng sau.
Đọc là mười sáu.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 17, 18, 19.
* Mục tiêu: Hs biết được 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
Cách tiến hành:
Tiến hành tương tự số 16.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu : Biết áp dụng kiến thức đã học vào bài tập
Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số.
Người ta cho sẵn cách đọc số, con 
chỉ cần viết số thêm vào chỗ chấm.
Điền số vào ô trống từ bé đến lớn.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2.
Để điền đúng ta phải làm sao?
Bài 3: Tô m

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN T1T35.doc