Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 9 năm 2012

Tiếng việt

 BÀI 33 : uôi - ươi

A. MỤC TIÊU :

-Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.

- Viết được các tư: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Luyện nói 3 câu theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.

* Tìm tiếng trong bài có vần mới học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên :- Sử dụng hộp thực hành TV, tranh SGK .Tranh minh họa : buổi tối , tươi cười

* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con, bộ đồ dùng TV.

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 9 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết bảngcon 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây 
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai
- Cả lớp viết vào bảng con 
- 4-6 HS
- 2-4 HS
- 2 - 3 HS đọc
- Cả lớp đính: ay 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm : ay
- 3 - 5 HS đọc
- 2 HS phân tích:
- Cả lớp đính : bay 
- Cá nhân, cả lớp đọc
- 3 - 5 HS đọc
- HS quan sát, trả lời
- 5HS đọc:
- 2 HS so sánh
- 2 HS gạch chân các tiếng có vần: ay, ây 
- Cá nhân - nhóm - cả lớp 
- Cả lớp viết bảng con: ay, ây, bay, dây.
TIẾT 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai 
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK giới thiệu câu : Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây 
- Tìm tiếng có âm mới vừa học và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b. Luyện nói: 
- Chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Em gọi tên từng hoạt động trong tranh
+ Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?
+ Bố mẹ em đi làm bằng gì?
+ Ngoài các cách như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dùng các cách nào nữa?
* Luyện đọc ở SGK
-Hướng dẫn đọc trong SGK
c. Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây 
 - Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm, nhận xét, sửa sai
III. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần: ay, ây 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng: : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây 
 - Xem trước bài 37
- Cá nhân - nhóm - lớp
- Quan sát - nhận xét
- 2 HS tìm
- 3 - 4 HS đọc
- 2 HS đọc lại
- Quan sát - trả lời
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp
 - Cả lớp viết
- Cá nhân, lớp
- 3 - 4 HS nêu
Toán
 Luyện tập chung 
A.MỤC TIÊU: 
- Làm được tính cộng trong các số đã học phạm vi đã học, cộng với số 0.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm bảng con
 3 3 0
+ + + 
 2 1 2
- Nhận xét cho điểm 
 II.Bài mới 
1.Giới thiệu bài mới :
2. Hướng dẫn HS làm bài :
* Bài 1:
- Cho HS nêu cách viết đặt tính 
 - Hướng dẫn các em viết các số phải thẳng hàng 
- Giúp HS làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
* Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS tính hàng ngang
- Giúp HS yếu làm bài 
- Nhận xét 
* Bài 3: ( Dành cho HS giỏi )
- Cho HS nêu yêu cầu bài 
- Hướng dẫn HS tính rồi so sánh sau đó điền dấu vào chỗ chấm 
+ Cho HS nhắc (khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi )
- Nhận xét sửa chữa 
* Bài 4:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng , tình huống trong tranh 
- Giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
III. Củng cố dặn dò:
 - Cho HS đọc lại bài 1 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị tiết "Kiểm tra định kì giữa học kì 2"
- Cả lớp làm vào bảng con 
- Cá nhân nêu 
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân nêu 
- Cả lớp làm vào vở 
- 3 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
 - Cá nhân nêu:
 - 2 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân nêu yêu cầu bài 4
- Cả lớp làm vào bảng con 
- 2 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân, lớp 
Đạo đức 
 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU:
- Nêu được :Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 
- Yêu quý anh chị em trong gia đình
- Cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. 
- Biết ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 Tranh SGK, 2 tấm bìa ghi các ứng sử, vở bài tập đạo đức.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Kiểm tra bài cũ :
- Gia đình em có mấy người?
- Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?
- Nhận xét 
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Làm anh chị phải biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. Còn làm em đối với anh chị như thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 1) 
- Ghi bảng tên bài:
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: HS làm bài tập 1
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu từng nhóm quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh trong thời gian 2 phút.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Chốt lại nội dung từng tranh và kết luận:
+ Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
+ Tranh 2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
* Kết luận : Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu hòa thuận với nhau 
2.2 Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống (bài tập 2).
- Cho HS xem các tranh bài tập 2 và cho biết tranh vẽ gì?
- Theo em bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó ?
- Chốt lại một số cách ứng xử chính của Lan:
+ Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to.
+ Lan chia cho em quả to, còn quả bé phần mình.
+ Mỗi người một nửa quả bé, một nữa quả to.
+ Nhường cho em bé chọn trước.
- Hỏi: Nếu em là bạn Lan thì em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 + Cho HS thảo luận nhóm đôi và chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách đó?
- Kết luận:
- Cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
- Đối với tranh 2, GV cũng hướng dẫn làm tương tự như tranh 1.
 - Gợi ý cách ứng xử của tranh 2:
+ Hùng không cho em mượn ô tô.
+ Đưa cho em mượn ô tô.
+ Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.
3. Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?
- Làm em cần cư xử với anh chị như thế nào ?
- Anh chị phải làm gì với em nhỏ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài " Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ" (tiết 2)
- Cá nhân trả lời 
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 2
 + Từng nhóm lên trình bày về nội dung mỗi bức tranh.
+ Cá nhân nhận xét , bổ sung.
- Quan sát và nêu 
+ Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
+ Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi.
- Nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống. 
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp bổ sung. 
- Cá nhân trả lời
Thư ù tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
 Tiếng việt
 Ôn tập
A. MỤC TIÊU: 
- Đọc được các vần có kết thúcbằng i/ y; từ ngữ câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
- Viêt được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
- Nghe hiểu và kể được môt đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế
* Tìm được tiếng trong bài có vần mới ôn
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên : Kẻ bảng ôn viết sẵn như SGK trang76, tranh SGK,tranh minh họa :mây bay, tuởi thơ.
 * Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết bảng con : ay, ây, máy bay, nhảy dây 
- Giơ bảng cho HS đọc: 
 cối xay, ngày hội,vây cá, cây cối
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy ,bé gái thi nhảy dây 
- Nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi bảng : Bài 37: Ôn tập
- Cho HS nêu các vần đã học , GV ghi bảng
2. Ôn tập :
* Mở bảng ôn sau đó hướng dẫn HS đọc từng
vần: ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi 
- Chỉ chũ cho HS đọc
a. Ghép chữ thành tiếng: 
- Hướng dẫn HS đọc :
- Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang, đánh vần đọc trơn 
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) b. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
 đôi đũa tuổi thơ mây bay 
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa từ ứng dụng
c.Hướng dẫn viết bảng con 
 - Viết mẫu và nêu cách viết chữ: 
 tuổi thơ, mây bay 
 - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai
- Tổ 1 và 2 viết : ay, máy bay, 
- Tổ 3 và 4 viết : ây, nhảy dây 
- 4 - 6 HS
- 2 -3 HS
- 2 - 3 HS nêu 
- Cá nhân đối chiếu
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, cả lớp đọc
 - 3 - 5 HS đọc
- Cá nhân, cả lớp đọc
- 3 HS gạch chân các tiếng có vần mới ôn 
- Cá nhân, nhóm, cả lớp 
- Cả lớp viết bảng con
TIẾT 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng : 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 77
- Giới thiệu câu ứng dụng : 
 Gió từ tay mẹ
 Ru bé ngủ say
 Thay cho gió trời
 Giữa trưa oi ả 
- Tìm tiếng có vần mới ôn và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
* Luyện đọc ở SGK
- Hướng dẫn đọc SGK theo thứ tự
b. Kể chuyện :
- Cho HS đọc tựa câu chuyện : Cây khế
- Cho HS tìm vần vừa ôn, phân tích đánh vần 
- GV kể chuyện cho HS nghe lần 1 và 2
- Hướng đẫn HS quan sát tranh, kể theo từng tranh.
- Cho mỗi em kể lại 1 tranh 
- Gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
c. Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : tuổi thơ, mây bay 
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm, nhận xét, sửa sai
III. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần vừa ôn 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở: tuổi thơ, mây bay 
 Xem trước bài: 38 .
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3 - 4 HS đọc
- 2 HS đọc lại
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân
- HS lắng nghe
- Quan sát
- Cá nhân kể 
- Cá nhân nêu 
- Cả lớp viết
- Cá nhân , cả lớp
- 3 - 4 HS nêu
Toán
 Kiểm tra định kì (giữa học kì 1)
I. MỤC TIÊU:
	Đánh giá: Đọc viết so sánh các số trong phạm vi10; biết cộng các số trong phạm vi 5; nhận biết các hình đã học.
II. Đề bài.
Phát đề:
Đọc lại đề bài.
Nhắc nhở học sinh làm bài.
2) Thu bài
--------------------------------------- 
 Thủ công
 Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm cách xé được 2 hình tán lá , 2 hình thân cây
- Xé, dán được hình cây đơn giản và trình bày sản phẩm vào vơ, đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. 
II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
 - Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản, giấy thủ công các màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
 2.Học sinh:
 - Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán,vở thủ công. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bài tuần trước 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn Xé, dán hình cây đơn giản:
- Cho HS nhắc lại các bước xé dán hình cây đơn giản 
- Nhắc lại các bước. Xé, dán hình cây đơn giản vừa nói vừa làm :
* Xé hình tán lá cây:
* Xé tán lá cây tròn: 
- Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông ra khỏi tờ giấy màu.
- Từ hình vuông, xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau)
- Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây.
* Xé tán lá cây dài:
- Lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật 
- Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc không cần xé đều nhau.
 - Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá dài.
* Xé hình thân cây:
- Lấy tờ giấy màu nâu, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật. Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác nhau ngắn hơn 
c . Cho HS thực hành:
 - Yêu cầu HS thực hành 
- Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé đều cả 4 góc.
- Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to.
* Trong lúc HS thực hành, GV có thể uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em còn lúng túng.
- Nhận xét kĩ thuật xé của HS
- Chọn 1 số bài của HS trưng bày sản phẩm 
- Tuyên dương các em làm tốt 
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nêu các bước xé hình cây đơn giản
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị: Xé, dán hình con gà con( tiết 1)
- Để đồ dùng trên bàn 
+ Nhớ lại và kể ra
- Quan sát lắng nghe 
- Cả lớp làm
- Thực hành theo giáo viên chỉ dẫn: Xé, dán hình cây đơn giản
- Cá nhân 
 Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt
BÀI 38: eo, ao
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng 
- Viết được các tư ø: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Gío, mây mưa, bão, lũ. 
* Tìm được tiếng trong và ngoàibài có vần mới học
* So sánh được eo với ao.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên : Sử dụng hộp thực hành TV, tranh ở SGK,tranh minh họa :leo trèo , trái đào .
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con, hộp đồ dùng TV.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc cho HS viết bảng con: tuổi thơ, mây bay 
 - Giơ bảng cho HS đọc :
ø ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi 
đôi đũa, tuổi thơ, mây bay 
- Nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng: Bài 38: eo 
- Chỉ bảng đọc : eo
2. Dạy vần mới:
a. Nhận diện vần: 
- Cho học sinh đính bảng cài : eo
- Vần eo được tạo nên từ: e và o
b) Đánh vần: 
- Phát âm mẫu : eo
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Cô có vần eo muốn có tiếng mèo thêm âm gì và dấu gì?Đánh vần thế nào?
- Cho HS đính bảng cài : mèo
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : mèo
- Cho HS xem tranh ở SGK
- Ghi bảng : chú mèo
* Dạy vần ao các bước như trên
- So sánh eo với ao
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
 cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ 
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa từ ứng dụng
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
 - Hướng dẫn, viết mẫu và nêu cách viết : eo, ao, mèo, sao 
 - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai
- Cả lớp viết vào bảng con 
- 4 - 6 HS
- 2 - 4 HS
- Cả lớp đính : eo 
- Cá nhân, nhóm, lớp đánh vần : eo
- 2 HS phân tích:
- Cả lớp đính :mèo 
- Cá nhân, cả lớp đọc
- 3 - 5 HS đọc
- HS quan sát, trả lời
- 2 HS so sánh:
- 5- 8 học sinh đọc đồng thanh 2 lần.
- 2 HS gạch chân các tiếng có vần: eo, ao
- Cá nhân, nhóm, cả lớp 
- Cả lớp viết bảng con
TIẾT 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai 
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK giới thiệu câu : Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo 
- Tìm tiếng có vần mới vừa học và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b. Luyện nói: 
- Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ
- Cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào?
+ Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời?
+ Em biết gì về bão và lũ?
* Giáo dục môi trường : Gió, mây, mưa, bão, lũ
có ích và có hại thiên nhiên đến môi trường 
* Luyện đọc ở SGK
- Hướng dẫn đọc trong sgk
c. Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : eo, ao, chú mèo, ngôi sao 
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm, nhận xét, sửa sai
III. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần: eo, ao 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
 - Xem bài 39
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3 - 4 HS đọc
- 2 HS đọc lại
- Quan sát, trả lời
 - Cá nhân , nhóm, cả lớp
 - Cả lớp viết
- Cá nhân - cả lớp
- 3 - 4 HS nêu
Toán
Phép trừ trong phạm vi 3
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Nắm được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng hộp thực Toán của GV - HS 
* Sử dụng tranh ở SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 3 
 1 + 1 = 1 + 2 = 
 2 + 1 = 3 + 2 =
 2 + 2 = 4 + 1=
- Nhận xét - cho điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Phép trừ trong phạm vi 3
2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giới thiệu về phép trừ trong phạm vi 3.
a. Hướng dẫn phép trừ: 2 - 1 = 1 
 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1
- Cho HS quan sát hình vẽ ở SGK trang 54. 
- Chỉ vào hình và nêu: Trên cành có 2 quả cam, rụng đi 1 quả. Hỏi còn lại mấy quả cam?
- 2 bớt 1 còn mấy?
- Để thể hiện điều đó người ta có phép tính: 2 - 1 = 1 (đính bảng cài)
- Dấu - đọc là trừ của phép tính 2 - 1 = 1
- Cho cả lớp đính bảng cài: 2 - 1 = 1
- Ghi bảng: 2 - 1 = 1
b. Hướng dẫn phép trừ: 3 - 1 = 2 
 3 - 2 = 1
* Hướng dẫn tương tự như trên 
- Đọc: 2 - 1 =1 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 
c. Hướng dẫn quan sát hình chấm tròn ở SGK và nhận xét: 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2
	1+ 2 = 3	3 – 2 = 1
d. Học thuộc lòng bảng trừ
- Xóa dần bảng cho HS luyện đọc 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1. Tính 
- Cho HS nêu kết quả 
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 2. Tính 
- Hướng dẫn HS viết và tính ở vở trắng: Viết số thẳng với số, dấu - đặt ngoài hai số. 
* Bài 3. Viết phép tính thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán 
- Gọi HS trả lời bài toán 
- Gọi HS lên bảng làm 
- Gợi ý giúp đỡ HS yếu 
- Chỉnh sửa sai - cho điểm 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 3.
- Nhận xét tiết học: 
- Về nhà học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 3
- Chuẩn bị trước bài: Luyện tập 
 - 2 HS 
 - 2 HS lên bảng tính
 - 2 HS đọc: Phép trừ trong phạm vi 3
 - Quan sát - nêu bài toán 
 - 2 HS trả lời
- Cá nhân trả lời: 
- Cả lớp đính và đọc: 2 - 1 = 1
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - Cá nhân đọc:
 - Quan sát - nhận xét 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - cá nhân - cả lớp
 - 1 HS nêu: Tính nhẩm 
 - Lần lượt HS nêu
 - 2 HS nêu yêu cầu: Tính theo cột dọc 
 - 3 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vở trắng - đổi chéo nhận xét 
 - 2 HSnêu yêu cầu
 - Quan sát và nêu bài toán: 
 - 2 HS trả lời 
 - 1 HS lên bảng viết phép tính 
 - Cả lớp làm vào bảng con 
3
-
1
=
2
- 2 - 3 HS đọc:
 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
 Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
IMục tiêu:
 Học sinh thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v( thực hiện bắt chước giáo viên).
II. Địa diểm – Phương tiện: Trên sân trường.
III. Nội dung và phương pháp
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
* Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân.
- Đi thường theo một hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu, sau đó quay mặt vào trong.
- Trò chơi” Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản.
- Oân tư thế đứng cơ bản: ( theo đội hình vòng tròn)
* Oân đứng hai tay ra trước: 
- Đứng hai tay dang ngang: 
- Tập phối hợp: 
Nhịp 1:Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước.
Nhịp 2: về TTĐCB
Nhịp 3: đứng hai tay dang ngang( bàn tay sấp).
Nhịp 4: về TTĐCB
Đứng đưa hai tay lêncao chéch chữ v: *Tập phối hợp: 
Nhịp 1:Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước.
Nhịp 2: về TTĐCB
Nhịp 3: đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
Nhịp 4: về TTĐCB.
* Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái:1 lần
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo hàng dọc trên sân trường và hát
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học, giao nhiệm vụ về nhà.
(7’)
(1’)
(1’)
(2’)
(2’)
(2’)
(25’)
2 l

Tài liệu đính kèm:

  • docL1 T9TH.doc