Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 27

I/ Mục tiêu

 - Đã nêu trong tuần 26

II. Đồ dùng dạy học

 Thầy: Bảng phụ.

 Trũ: Đồ dùng học tập.

III. Cỏc hoạt động dạy học

 1. Ổn định tổ chức 1' Hỏt

 2. Kiểm tra: 3'

 - Trẻ em có quyền được sống như thế nào?

 3. Bài mới: 28'

a. Giới thiệu bài: Ghi bảng

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hiệp định Pa- ri.
? Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
? Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
- Bài học: sgk.
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
-  được kí tại Pa- ri Thủ do của nước Pháp vào ngày 17/1/1973.
- Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam, Bắc (Mậu thân 1968 và Điện Biên phủ trên không 1972). Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị đạp tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, trình bày.
+ Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vèn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
+ Pháp chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
+ Phải có trách nhiệm trong việc làm gắn vết thương ở Việt Nam.
-  đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vèn lãnh thổ của Việt Nam.
-  đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lời hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Học sinh nối tiếp đọc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
thể dục
giáo viên chuyên soạn
____________________________
Tiết 2: Chớnh tả: Nhớ viết:
CỬA SễNG
I/ Mục tiờu
 - Nhớ - viết đỳng chớnh tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sụng.
 - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tờn người tờn địa lớ nước ngoài (BT2)
II. Đồ dựng dạy học
	Thầy: Bảng phụ.
 Trũ: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy học
	1. Ổn định tổ chức 1' Hỏt
	2. Kiểm tra: 3'	
 - Nhắc lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài?
 3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung bài dạy
- Giỏo viờn gọi 1 em đọc thuộc 4 khổ thơ.
- Lớp đọc thầm bài viết 
- Viết từ khú.
- Giỏo viờn đọc 1 em lờn bảng viết. Dưới lớp viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài.
- Soỏt lỗi.
- Chấm bài.
c- Luyện tập
- Hoạt động nhúm
- nước lợ, lấp lúa, đẻ trứng, bạc đầu, vị ...
* Bài 2
 Tờn riờng
- Tờn người: Cri-xtụ-phụ-rụ; Cụ-lụm-bụ, A-mờ-ri-gụ, Vờ-xpu-xi, ẫt-mõn Hin-la-ri; Ten-sinh, No-rơ-gay.
- Tờn địa lớ: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mờ-ri-ca, E-vơ-rột, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lõn.
- Tờn địa lớ: Mĩ, Ấn Độ, Phỏp.
 Giải thớch cỏch viết
- Viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn riờng đú. Cỏc tiếng trong một bộ phận của tờn riờng được ngăn cỏch bằng dấu gạch nối.
- Viết giống như cỏch viết tờn riờng Việt Nam.
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3
Toán
Quãng đường
I. Mục tiêu: 
	- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4 tiết trước.
	- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
a) Bài toán 1: 
- Cho học sinh đọc bài toán 1 trong sgk.
- Cho học sinh nêu công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.
b) Bài toán 2:
Đổi 2 giờ 30 phút = 25 giờ
	 = giờ
Lưu ý: - Nếu đơn vị vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị là giờ thì quãng đường là km.
3.3. Hoạt động 2: Lên bảng
- Gọi 1 học sinh lên bảng- lớp làm vở.
- Gọi chữa, cho điểm
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm đôi.
- Cho học sinh thảo luận đôi làm.
- 1 học sinh lên bảng chữa.
- Trao đổi bài để kiểm tra.
- Nhận xét chung.
- Nêu yêu cầu bài toán.
Quãng đường ô tô đi được là:
425 x 4 = 170 (km)
s = v x t
- Đọc yêu cầu bài:
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
12 x 25 = 30 (km)
Hoặc 12 x = 30 (km)
Đáp số: 30 km
- Đọc yêu cầu bài 1:
Bài giải
Quãng đường ca nô đi được là:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km
- Đọc yêu cầu bài 2:
Bài giải
Đổi: 15 phút = giờ = 0,25 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
12,6 x = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ truyền thống
I. Mục đích, yêu cầu:
	Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tờ phiếu to để học sinh làm nhóm bài tập 1.
	- Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:	- Học sinh chữa bài tập.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm thi làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét nhóm nào tìm được nhiều hơn thì càng đáng khen.
Bài 2: 
- Giáo viên cho học sinh làm nhóm.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ S màu xanh theo lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
a) Yêu nước:
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
- Con ơi con ngủ cho ngoan.
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
b) Lao động cần cù.
- Tay làm hàm nhai.
- Tay quai miệng trễ.
c) Đoàn kết.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
d) Nhân ái:
- Lá lành đùm lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
- Học sinh nối tiếp nhau các câu ca dao, tục ngữ đã điền.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Ô chữ hình chữ S màu xanh là:
“Uống nước nhớ nguồn”
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thuộc 10 câu tục ngữ, ca dao ở bài tập 1 và bài tập 2.
Tiết 5
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu: 
	- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xạnh, đậu đen ) vào bông ẩm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
- Giáo viên quan sát- thảo luận nhóm.
- Cho lớp làm việc cả lớp.
+ Cho đại diện các lớp lên trình bày.
Ž Giáo viên chốt lại: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
3.3. Hoạt động 2: Thảo luận.
? Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
? Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
- Giáo viên tuyên dương nhóm có nhiều hạt thành công.
3.4. Hoạt động 3: Quan sát.
? Nêu quá trình phát triển thành cây của nhóm.
- Nhận xét.
- Làm nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tách hạt đã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ ra đâu là vỏ phôi, chất dinh dưỡng.
2- b	3- a	4- e
5- c	6- d
- Làm nhóm
+ Là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
- Làm theo cặp
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Mĩ thuật:
VẼ TRANH ĐỀ TÀI MễI TRƯỜNG
I. Mục tiờu:
- Hiểu biết thờm về mụi trường và ý nghĩa của mụi trường với cuộc sống.
- Biết cỏch vẽ và vẽ được tranh cú nội dung về mụi trường.
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh ảnh đẹp về mụi trường.
- Giấy vẽ hoặc vở, bỳt chỡ, bỳt màu, tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS: 3’
3. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
* Hoạt động 1
- Gv giới thiệu tranh, ảnh về mụi trường.
+ Khụng gian sống quanh ta gồm những gỡ?
+ Tại sao ta cần bảo vệ mụi trường.
- HS tự chọn nội dung để vẽ.
* Hoạt động 2.
- Nờu cỏc bước vẽ tranh:
* Hoạt động 3: Thực hành.
- HS thực hành vẽ cỏ nhõn vẽ đề tài mụi trường.
* Hoạt động 4
- Cỏch chọn nội dung.
- Cỏch sắp xếp hỡnh ảnh.
- Cỏch vẽ hỡnh, vẽ màu.
- HS tự đỏnh giỏ xếp loại
1. Tỡm chọn nội dung đề tài.
- HS quan sỏt.
- Đồi nỳi, ao hồ, kờnh rạch, sụng biển, cõy cối, đườgn xỏ, nhà cửa, bầu trời...
2. Cỏch vẽ tranh.
- Vẽ hỡnh ảnh chớnh trước, sắp xếp sao cho cõn đối.
- Vẽ hỡnh ảnh phụ sao cho sinh động.
- Vẽ màu theo ý thớch.
4. Nhận xột đỏnh giỏ.
4. Dặn dũ:
- Về nhà quan sỏt lọ hoa và quả.
Tiết 2
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy cô giáo. 
	- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	Kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên dán đề lên bảng.
Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- Giáo viên phát đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Giáo viên gợi ý: chọn một trong hai đề.
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh nối tiếp gợi ý trong sgk.
- Học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình chọn.
- Học sinh thành lập nhóm Ž làm dán ý
- Học sinh từng nhóm kể cho nhau nghe Ž trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử địa diện thi kể Ž đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 3
Tập đọc
đất nước
	(Nguyễn Đình Thi)
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào .
	- Hiểu ý nghĩa : Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do.(trả lời được các CH trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh đọc bài Tranh làng Hồ.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên uốn nắn học sinh đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phi.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
2. Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tác giả tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
3. Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
4. Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở 2 khổ thơ cuối?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Ž Nội dung: (Giáo viên ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên chọn diễn cảm 1- 2 khổ thơ.
- Học sinh giỏi đọc bài thơ.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ sgk.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc cả bài.
- Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới.
- buồn: sáng chơm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, 
- Rừng tre phấp phi, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc 
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói cười như con người.
- Thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại “Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta” Ž tự hào về đất nước.
- Tự hào về truyền thống bất khuất dân tộc: “Nước những người chưa bao giờ khuất  vọng nói về”.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
- Học sinh nhẩm từng khổ, cả bài thơ.
- Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh tiếp tục học bài thơ.
Tiết 4
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
Bài 1: 
- Giáo viên cho học sinh làm vở không cần kẻ bảng.
- Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị đo ở cột 3 trước khi tính:
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính thời gian ô tô phải đi sau đó tính tiếp kết quả cuối cùng của bài toán.
 Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn làm vào vở.
- Giáo viên chấm một số bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét chữa.
- Học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầ bài tập.
- Học sinh làm vở.
- Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì
S = 32,5 x 4 = 130 (km)
- Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km
Hoặc 40 phút = giờ
- Học sinh đọc kết qủa và nhận xét.
- Học sinh lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét.
Bài giải
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
4,75 x 46 = 218,5 km
Đáp số: 218,5 km
- Học sinh làm vở.
Đổi: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường bay được của ong là:
8 x 0,25 = 2 (km)
Đáp số: 2 km
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh giải bảng.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 5
Tập làm văn
ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu: 
	- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
	- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc
II. Chuẩn bị:
	- 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
	- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà em đã viết lại sau tiết trả bài văn tả đồ vật tiết trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
? Cây chuối trong bài được miêu tả theo trình tự nào?
Còn có thể theo trình tự nào nữa?
? Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?
? Hình ảnh so sánh?
? Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm vở
- Phân tích đề, nhắc học sinh chú ý đề.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật.
- Nhận xét
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1.
- Các nhóm thảo luận- ghi phiếu
- Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con Ž chuối to Ž cây chuối mẹ.
Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận
+ Theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của hoa, lá.
+ Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
+ Tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác / các tàu là ngả ra  như những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
+ Nó là cây chuối to, đĩnh đạc/ Chưa bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vào chiếc lá  đánh động cho mọi người biết /
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
- Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc.
- Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách.
+ Đọc yêu cầu bài.
- Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- Khi tả, học sinh có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- Lớp quan sát.
- Tả lớp suy nghĩ – viết vở
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về viết đoạn văn chưa đạt.
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
Toán
Thời gian
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài 3 tiết trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.
a) Bài 1: 
- Cho học sinh trình bày lời giải.
- Cho học sinh tính ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
- Cho học sinh phát biểu rồi viết công thức.
b) Bài 2: 
- Cho học sinh trình bày lời giải.
c) Củng cố: 
- Giáo viên ghi sơ đồ lên bảng.
3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Lên bảng
3.4. Hoạt động 3: Bài 2: Làm nhóm
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài:
Thời gian ô tô đi là:
170 : 42,5 = 4 (giờ)
	Đáp số: 4 giờ
Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
t = s : 0
- Đọc yêu cầu bài.
Thời gian đi của ca nô là:
42 : 36 = (giờ) = 1 giờ 10 phút
Đáp số: 1 giờ 10 phút.
v = s : t
	s = v x t	t = s : v
- Lưu ý học sinh có thể làm:
81 : 36 = 2 (giờ) = 2 (giờ)
Hoặc: 81 : 36 = 2,25 (giờ)
- Phát phiếu cho học sinh.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1 (Phần nhận xét)
	- Một tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinn làm lại bài trong tiết luyện từ và câu và đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
3.2.1. Bài tập 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Giáo viên nói: cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
3.2.2. Bài tập 2.
3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
3.4.1 Bài 1:
- Giáo viên phân việc:
+ 1/ 2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu.
+ 1/ 2 lớp còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối.
- Hướng dẫn đánh dấu câu.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
3.4.2 Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại cách chữa.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm cá nhân- nối tiếp phát biểu.
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
tuy nhiên, mặc dù, thậm chí, nhưng, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác 
- 2, 3 học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ của bài.
- 1- 2 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2.
+ Đoạn 2:
- vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
- rồi nối câu 5 với câu 4.
+ Đoạn 3: 
nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
rồi nối câu 7 với câu 6.
+ Đoạn 4:
đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3.
+ Đoạn 5: 
đến nối câu 11 với câu 9, 10
sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11
+ Đoạn 6: 
nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.
mãi đến nối câu 14 với câu 13.
+ Đoạn 7:
đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.
rồi nối câu 16 với câu 15.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui.
- Thay từ “nhưng” bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu vậy thì.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Kỹ thuật:
Lắp máy bay trực thăng
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng đủ các chi tiết lắp ráp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay trực thăng tương đối chắc chắn 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài mẫu 
- Bộ lắp ghép 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định 1 phút 
2. Kiểm tra 2 phút sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới 30 phút 
a) Giới thiệu bài - ghi bảng 
Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát mẫu 
- Máy bay trực thăng gồm có mấy bộ phận ? Nêu tên các bộ phận đó ? 
Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
Trong thực tế máy bay trực thăng dùng để làm gì ? 
a) Lựa chọn các chi tiết 
- GV lựa chọn và nêu tên các chi tiết. 
b)Lắp từng bộ phận 
- Lắp thân và đuôi máy bay 
- Cần chọn các chi tiết nào ? 
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ: 
- Nêu cách lắp 
* Lắp ca bin 
- Nêu các chi tiết lắp ca bin 
* Lắp cánh quạt 
- Lắp cánh quạt như thế nào 
* Lắp càng 
- Cần bộ phận nào ? 
Thực hành 
c) Lắp ráp máy bay 
- Lắp thân và sàn, giá đỡ
- Lắp cánh quạt vào trần ca bin 
- Lắp ca bin vào sàn 
- Lắp tấm sau 
- Lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay 
- Nêu ghi nhớ 
- T/C cho HS thực hành 
- GV theo dõi quan sát 
- Quan sát mẫu 
- 5 bộ phận 
- Thân và đuôi 
- Sàn, giá đỡ
Ca bin. Cánh quạt 
- Càng máy bay 
- Dùng cứu nạn phương tiện 
- HS chọn chi tiết 
- 4 tấm tam giác 
- 2 thanh thẳng 11 lổ 
- 2 thanh thẳng 5 lổ
- 1 thanh thẳng 3 lổ 
- 1 thanh chữ U ngắn 
- Lắp thanh chữ U dài và tấm L hàng lỗ 2 của tấm nhỏ 
- 1 em nêu 
- Dùng 3 thanh thẳng 9 lổ và 2 bánh đai lắp các trục ngắn 
- 3 Thanh chữ L dài lắp vào 2 đầu và lỗ thứ 5 của thanh thẳng 11 lổ 
- 2 em nêu ghi nhớ 
- Thực hành 
4. Củng cố dặn dò 2 phút 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau thực hành 
______________________________________
Tiết 4
âm nhạc
giáo viên chuyên soạn
Tiết 5
Khoa học
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu: 
	- Kể tên một số cây có thể mọc ra từ thân, cành, lá của cây mẹ.
II. Chuẩn bị: Theo nhóm:
- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá borng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
- Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Quan sát.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ) ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành tỏi.
? Nêu cách trồng mía.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
Ž Rút ra kết luận.
3.3. Hoạt động 2:Thực hành
Cho các nhóm tập trồng vào thing hoặc chậu.
- Chia lớp ra làm 4 nhó

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc