Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 4 Toán: ( tiết 1) ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

- Biết cách đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số.

II.Phương pháp - Phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành

2.Phương tiện:

- Bảng phụ, phiếu BT

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30’

3’

 A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

B.Hoạt động dạy học:

1.Khám phá:

- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.

- Ghi đầu bài.

2. Thực hành:

Bài 1: Viết (theo mẫu):

- GV treo bảng phụ

- 1 HS đọc yêu cầu BT

- GV phát phiếu BT

-GV nhận xét- kết luận

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

- GV treo bảng phụ

- 1 HS đọc yêu cầu BT

- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?

- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?

- GV nhận xét – kết luận.

 Bài 3 :Điền dấu > , < ,="vào" chỗ="">

- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT

- GV HD HS với trường hợp 30 + 100 . 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày

- GV quan sát nhận xét bài làm của HS

- Gv nhận xét – kết luận.

 Bài 4 :Tìm số lớn nhất ,bé nhất trong các số sau:

- Đọc yêu cầu BT

- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?

- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?

- Gv nhận xét – kết luận.

Bài 5 :

- Đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS đọc kết quả.

-GV nhận xét – kết luận.

C. Kết luận:

- Chốt lại nội dung của bài

-Nhận xét.

-Hát

- 1 HS đọc đầu bài

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu

- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn

- 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài )

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở

- Nhận xét bài làm của bạn

a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.

b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.

- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.

- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.

+ Điền dấu >, <, =="" vào="" chỗ="">

- HS tự làm bài vào vở

303 < 330="">

30 + 100 <>

615 > 516

410 - 10 < 400="" +="">

199 < 200="">

 243 = 200 + 40 + 3

+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số

- HS tự làm bài vào vở

- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất

- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất

+ HS đọc yêu cầu BT

- HS tự làm bài vào vở

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn

 162, 241, 425, 519, 537, 830.

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé

 830, 537, 519, 425, 241, 162.

- HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn

 

docx 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l¸o, d¸m ®ïa víi vua
- VÒ t©u víi §øc Vua rÌn chiÕc kim thµnh mét con dao thËt s¾c ®Ó xÎ thÞt chim
- Vua biÕt ®· t×m ®­îc ng­êi tµi, nªn träng th­ëng cho cËu bÐ, göi cËu vµo tr­êng häc ®Ó rÌn luyÖn
- Trả lời theo ý mình
 ---------------------------------------------
Tiết 4 Toán: ( tiết 1) ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Biết cách đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số.
II.Phương pháp - Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: 
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- Bảng phụ, phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Viết (theo mẫu):
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu BT
-GV nhận xét- kết luận
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?
- GV nhận xét – kết luận.
 Bài 3 :Điền dấu > , < ,= vào chỗ chấm:
- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- GV HD HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
- Gv nhận xét – kết luận.
 Bài 4 :Tìm số lớn nhất ,bé nhất trong các số sau:
- Đọc yêu cầu BT
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
- Gv nhận xét – kết luận.
Bài 5 :
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS đọc kết quả.
-GV nhận xét – kết luận.
C. Kết luận:
- Chốt lại nội dung của bài
-Nhận xét.
-Hát
- 1 HS đọc đầu bài
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài )
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.
+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS tự làm bài vào vở
303 < 330 
30 + 100 < 131
615 > 516
410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 
 243 = 200 + 40 + 3
+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số
- HS tự làm bài vào vở
- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
 830, 537, 519, 425, 241, 162.
- HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
----------------------------------------------------- 
Tiết 1: ÂM NHẠC HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM
Nhạc và lời: Văn Cao
I. Mục tiêu
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1 của bài hát. 
- GD các em ý thức nghiêm trang khi chào cờ..
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
 - Nhạc cụ, băng nhạc, SGK.
- Làm mẫu, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
25'
5'
A - Mở đầu
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS giữ trật tự
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B - Hoạt động dạy và học
1. Khám phá
2. Kết nối
Học hát: Quốc ca việt nam
a. Đọc lời ca
- GV y/c HS đọc lời 1.
- Gv giải thích từ "sa trường": Chiến trường
b. Nghe hát mẫu
 - GV đệm đàn và trình bày bài hát.
 - HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát
c. Khởi động giọng: 
d. Tập hát từng câu
- Hdẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu thứ nhất:
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn.
- Tập tương tự với các câu tiếp theo.
- Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau.
- Gv nhận xét và sửa sai.
3.Thực hành luyện tập
a. Hát đầy đủ cả bài
- GV cho HS hát lời 1 khoảng 3 lần
- GV hướng dẫn HS cách lấy hơi và sửa chỗ hát sai.
b. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh 
 Y/c HS trình bày bài hoàn chỉnh kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- Y/c HS hát mạnh mẽ, rõ lời, tư thế đứng nghiêm trang
C - Kết luận
- Lớp trưởng điều khiển các bạn chào cờ và bắt nhịp cho cả lớp hát Quốc ca.
- HS ổn định
- HS chuẩn bị
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS ghi bài
- HS đọc lời ca
- HS nhớ
- HS lắng nghe
- Nêu cảm nhận
- HS tập gõ âm hình tt
- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn cuả GV
- HS thực hiện
- HS hát đầy đủ cả bài
- HS trình bày
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:16/8/2015
Ngày giảng: 18/8/2015 ( Thứ3)
Tiết 1 Toán( tiết 2) CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(Không nhớ) 
I.Mục tiêu:	 
-Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
1. Phương pháp: Thảo luận. Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- GV:Bảng phụ 
-HS: vở,SGK
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
31’
2’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
452 ......425 376 ........763 
B.Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tính nhẩm.
-GV nhận xét 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV nhận xét- kết luận
Bài 3: 
- GV ®äc bµi to¸n
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Gäi HS tãm t¾t bµi to¸n
- HS tù gi¶i bµi to¸n vµo vë
- GV theo dâi, nhËn xÐt bµi lµm cña HS
 Bµi 4: 
- GV ®äc bµi to¸n
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Em hiÓu nhÒu h¬n ë ®©y nghÜa lµ thÕ nµo ?
- GV gäi HS tãm t¾t bµi to¸n
- Yªu cÇu HS gi¶i bµi to¸n vµo vë
- NhËn xÐt bµi lµm cña HS
Bµi 5: 
- Giúp HS phân tích đề toán.
-GV nhận xét – kết luận.
C. Kết luận:
-Chốt ND bài học
- Dặn HS về làm bài tập trong vở BT.
-Hát
-1HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào nháp
- Tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả.
( Làm vào vở)
VD: 400 + 300 = 700
100 + 20 + 4 = 124
- HS làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
+ 1 HS ®äc l¹i, c¶ líp theo dâi SGK
- Bµi to¸n cho biÕt khèi líp 1 cã 245 HS, khèi líp hai Ýt h¬n khèi líp mét 32 HS
- Khèi líp hai cã bao nhiªu HS
 Tãm t¾t
 Khèi mét : 245 HS
 Khèi hai Ýt h¬n khèi mét : 32 HS
 Khèi líp hai cã ....... HS ? 
 Bµi gi¶i
 Khèi líp hai cã sè HS lµ :
 245 - 32 = 213 ( HS )
 §¸p sè : 213 HS 
+ 1 HS ®äc l¹i, c¶ líp theo dâi SGK
- Gi¸ tiÒn mét phong b× lµ 200 ®ång, gi¸ tiÒn mét tem th­ nhiÒu h¬n mét phong b× lµ 600 ®ång
- Gi¸ tiÒn mét tem th­ lµ bao nhiªu ?
- Gi¸ tem th­ b»ng gi¸ phong b× vµ nhiÒu h¬n 600 ®ång
 Tãm t¾t
Phong b× : 200 ®ång
Tem th­ nhiÒu h¬n phong b× : 600 ®ång
Mét tem th­ gi¸ ...... ®ång ?
 Bµi gi¶i
Mét tem th­ cã gi¸ tiÒn lµ :
 200 + 600 = 800 ( ®ång )
 §¸p sè : 800 ®ång
-HS đọc yêu cầu của bài toán
-Cho HS thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm lên trình bày
315 + 40 = 355 355 – 40 = 315
40 + 315 = 355 355 – 315 = 40
 -------------------------------------------------
Tiết 2 Chính tả: (Tập chép): ( tiết 1)
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại đoạn văn 53 chữ bài Cậu bé thông minh.
-Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Củng cố cách trình bày đoạn một văn , ch÷ ®Çu c©u viÕt hoa, ch÷ ®Çu ®o¹n viÕt hoa vµ lïi vµo mét «, kÕt thóc c©u ®Æt dÊu chÊm, lêi nãi cña nh©n vËt ®Æt sau dÊu hai chÊm, xuèng dßng g¹ch ®Çu dßng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vẫn dễ lẫn: l/n.
- Làm đúng bài tập 2 (a,b)
2. Ôn bảng chữ:
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3)
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép, viết sẵn nội dung BT2(a.b)
 B¶ng phô kÎ b¶ng ch÷ vµ tªn ch÷ BT3
- HS : VBT + vë chÝnh t¶
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 30’
3’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:
2.1.Hướng dẫn tập chép
a, Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- GV hướng dẫn nhận xét.
+Đoạn này chép từ bài nào?
+Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết NTN?
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con: Chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt.
b, HS chép bài vào vở.
- nhận xét.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Chữa bài cùng HS nhận xét.
Bài 3: 
- Mở bảng phụ nêu yêu cầu bài tập.
- GV xo¸ ch÷ ®· viÕt ë cét ch÷, 1 sè HS nãi hoÆc viÕt l¹i
- GV xo¸ tªn ch÷ ë cét tªn ch÷, 1 sè HS nãi hoÆc viÕt l¹i
- GV xo¸ hÕt b¶ng, 1 vµi HS HTL 10 tªn ch÷
- Hướng dẫn HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp.
C. Kết luận:
- Chốt ND bài học
- Nhận xét giờ học.
- 2,3 em nhìn bảng đọc lại.
+ Cậu bé thông minh.
+ Viết giữa trang vở.
+ Có 3 câu.
+ Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm, cuối câu 3 có dấu hai chấm.
+ Viết hoa.
-HS viết vào bảng con
- Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- Làm bài vào bảng con.
- 2 em làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp viết lời giải đúng vào vở: Hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ.
- 1 em làm mẫu: ă – á
- 1 em làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp viết vào bảng con.
-HS nói
- Nhiều em nhìn bảng đọc 10 chữ và tên chữ.
- Viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở theo thứ tự.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Tập viết: ( tiết 1) ÔN CHỮ HOA A
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ A (1 dòng), V, D (1 dòng) 
- Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng : Anh em ...đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng ,tuơng đối đều nét và thẳng hàng ;bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- GV : MÉu ch÷ viÕt hoa A, tªn riªng Vừ A Dính vµ c©u tôc ng÷
- HS : Vë TV, b¶ng con
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
3’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
- Nêu yêu cầu của tiết Tập viết ở lớp 3.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá: 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:
2.1.Hướng dẫn viết bảng con
a, Luyện viết chữ hoa
- T×m c¸c ch÷ hoa cã trong tªn riªng
- GV viÕt mÉu ( võa viÕt võa nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõng ch÷ )
b. ViÕt tõ øng dông ( tªn riªng )
- Gäi HS ®äc tõ øng dông
- GV giíi thiÖu Vừ A Dính lµ mét thiÕu niªn ng­êi d©n téc Hm«ng, anh dòng hi sinh trong cuéc kh¸ng chiÕn......
c. LuyÖn viÕt c©u øng dông
- Gäi HS ®äc c©u øng dông
- GV gióp HS hiÓu c©u tôc ng÷
- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.
2.2. Hướng dẫn viết vào vở TV
- Nêu yêu cầu viết:
+ Viết chữ A : một dòng.
+ Viết chữ V và D : một dòng
+ Viết tên riêng Vừ A Dính 2 dòng
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần
- NhËn xÐt bµi viÕt cña HS
C. Kết luận:
- Luyện viết thêm phần ở nhà.
- KhuyÕn khÝch HS vÒ nhµ HTL c©u øng dông
- HS quan s¸t
- HS viÕt tõng ch÷ 
 trªn b¶ng con
- 
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con 
 Anh em nh­ thÓ ch©n tay
R¸ch lµnh ®ïm bäc, dë hay ®ì®Çn
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con: Anh, R¸ch
- Viết bài theo yêu cầu.
 -------------------------------------------------- 
Ngày soạn:17/8/2015
Ngày giảng: 19/8/2015 (Thứ 4)
Tiết 1: Toán: ( tiết 3) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Biết giải bài toán về “tìm X”, giải bài toán có lời văn ( có một phép trừ)
II. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- GV : 4 hình tam giác như BT 4
- HS : 4 hình tam giác như BT 4
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 30’
 3’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Tính nhẩm
 650 - 600 = ..... 300 + 50 + 7 = .....
-GV nhận xét.
B.Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Củng cố cách đặt tính và tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
-GV nhận xét – kết luận.
Bài 2: Tìm X
- Đọc yêu cầu bài toán
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X - 125 = 344
- Muốn tìm SBT ta làm thế nào ?
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X + 125 = 266
- Muốn tìm SH ta làm thế nào ?
-Cho HS nhận xét – GV kết luận.
Bài 3:
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS tóm tắt bài toán
- HS tự giải bài toán vào vở
-GV nhận xét –kết luận.
Bài 4: 
-Cho HS nêu yêu cầu bài
- Củng cố cho HS kĩ năng ghép hình.
- Hướng dẫn HS ghép được hình con cá như trong SGK.
C. Kết luận:
- HS về làm BT trong vở BT toán.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1 em nêu.
-2 HS nêu
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
+ Tìm x
- HS nêu
- Tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ
- HS nêu
- Tìm SH ta lấy tổng trừ đi SH đã biết
- làm bài vào vở.
a, x – 125 = 344 
 x = 344 + 125 
 x = 469
b, x + 125 = 266
 x = 266 – 125
 x = 141 
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm
- Đội đồng diễn có 285 người, trong đó có 140 nam 
- Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu nữ ?
 Tóm tắt
Đội đồng diễn có : 285 người
Trong đó : 140 nam
Đội đồng diễn thể dục đó có ..nữ ?
- Trình bày bài giải vào vở.
 Bài giải:
Số nữ có trong đội đồng diễn là:
 285 – 140 = 145 (người)
 Đáp số: 145 nữ. 
- HS nêu
- Xếp hình theo yêu cầu. 
 -------------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc: ( tiết 1)
HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy cả bài.
- Đọc đúng: nằm ngủ, cạnh loàng
- Hiểu nghĩa các từ mới: Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ,giữa các dòng thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp,rất có ích, rất đáng yêu.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phu viết sẵn phần luyện đọc..
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 30’
2’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh và TLCH?
- Nhµ vua nghÜ ra kÕ g× ®Ó t×m ng­êi tµi ?
- CËu bÐ ®· lµm c¸ch nµo ®Ó nhµ vua thÊy lÖnh cña ngµi lµ v« lÝ ?
- C©u chuyÖn nµy nãi lªn ®iÒu g× ? 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:
2.1. Luyện đọc
a, GV đọc mẫu: Giọng vui tươi, dịu dang, tình cảm.
b, Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
+ Hướng dẫn HS luyện đọc các từ: Nằm ngủ, cạnh lòng, giăng giăng.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ Hướng dẫn HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc.
+ Hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các câu thơ. 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc
- Cá nhân đọc
- §äc ®ång thanh
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hai bàn tay em được so sánh với gì?
- Hai bàn tay thân thiết với bé NTN?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
2.3. Học thuộc lòng bài thơ
- Hướng dẫn HS học TL tại lớp, từng khổ, cả bài.
C. Kết luận:
- HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-Nhận xét
-Hat
- 3 HS tiÕp nèi nhau kÓ l¹i 3 ®o¹n c©u chuyÖn: CËu bÐ th«ng minh
- HS tr¶ lêi
- NhËn xÐt b¹n
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- 5 em tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- Mỗi nhóm 2 em đọc bài, mỗi em đọc toàn bài một lượt.
- HS thi đọc 
- HS đọc
-Cả lớp đọc với giọng vừa phải
- §­îc so s¸nh víi nh÷ng nô hoa hång, ngãn tay xinh nh­ nh÷ng c¸nh hoa
- Buæi tèi hoa ngñ cïng bÐ, hoa kÒ bªn m¸, hoa Êp c¹nh lßng
. Buæi s¸ng, tay gióp bÐ ®¸nh r¨ng, ch¶i tãc
. Khi bÐ häc, bµn tay siªng n¨ng lµm cho nh÷ng hµng ch÷ në hoa trªn giÊy
. Nh÷ng khi mét m×nh, bÐ thñ thØ t©m sù víi ®«i bµn tay nh­ víi b¹n
-Trả lời theo ý mình.
- Thi HTL bài thơ.
- 2,3 HS thi HTL bài thơ.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:18/8/2015
Ngày giảng: 20/8/2015 (Thứ 5)
Tiết 2 Toán( tiết 4) CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(Có nhớ một lần)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
- Tính được độ dài đường gấp khúc
II. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- GV: Bảng phụ viết BT4
- HS : Vở
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
 23 + 326 456 - 32
B.Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:.
2.1. Giới thiệu phép cộng 435 + 127
- Nêu phép tính 435 + 127 = ?
- Cho HS đặt tính dọc rồi hướng thực hiện tính.
Giới thiệu phép cộng 256 + 162
- Thực hiện tương tự như trên.
2.2. Thực hành
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn chung cả lớp phép tính
256 + 125.
-GV nhận xét –kết luận
Bài 2: Tính
- Tương tự bài 1
Bài 3: Đặt tính rồi tính
-Cho HS nêu YC của bài
- Củng cố cộng các số có ba chữ số, có nhớ một lần.
Bài 4: 
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài.
-GV nhận xét –kết luận.
Bài 5: Số?
- Cho HS tính nhẩm 
C. Kết luận;
- Chốt ND bài
-Nhận xét giờ học
-Hát
 - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
+ HS đặt tính
- Nhiều HS nhắc lại cách tính
435 + 127 = 562
- Vận dụng lý thuyết tự làm bài vào vở
- Làm bài vào vở,1HS lên bảng làm
-HS nêu
- HS đặt tính và thực hiện tính vào vở.
- Trình bày bài giải vào vở
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 126 + 137 = 263 (cm)
 Đáp số: 263 cm
- Nhẩm rồi tự ghi kết quả vào chỗ chấm.
------------------------------------------
Tiết 3 Luyện từ và câu: ( tiết 1) ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1)
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn câu thơ (BT2)
-Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó(BT3)
II. II. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- GV : B¶ng phô viÕt s½n khæ th¬ nªu trong BT1
 B¶ng phô viÕt s½n c©u v¨n c©u th¬ trong BT2
 Tranh minh ho¹ 1 c¸nh diÒu gièng như hình dấu á
- HS : VBT.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A.Mở đầu:
-Ổn định tổ chức:
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Nói tác dung của môn LT & C.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: T×m c¸c tõ ng÷ chØ sù vËt trong khæ th¬ sau:
- Đọc yêu cầu của bài
- Mời 1 HS lên bảng làm mẫu dòng thơ 1.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 2: T×m tõ chØ sù vËt ®­îc so s¸nh víi nhau trong c¸c c©u th¬, c©u v¨n
- Mời 1 HS làm mẫu giải BT 2a
- Mời 3 HS lên bảng gạch chân những sự vật được so sánh với nhau.
- GV kÕt hîp ®Æt c©u hái ®Ó HS hiÓu
- V× sao hai bµn tay em ®­îc so s¸nh víi hoa ®Çu cµnh ?
- V× sao nãi mÆt biÓn nh­ mét tÊm th¶m khæng lå ? MÆt biÓn vµ tÊm th¶m cã g× gièng nhau ?
- V× sao c¸nh diÒu ®­îc so s¸nh víi dÊu ¸ ?
- V× sao dÊu hái ®­îc so s¸nh víi vµnh tai nhá ?
Bài 3: T×m nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh ë BT2, Em thÝch h×nh ¶nh nµo ? V× sao ?
- Khuyến khích HS tiếp nối nhau phát biểu .
C. Kết luận:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng nh÷ng HS häc tèt
- Nhắc HS về quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với gì.
-Hát
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lên bảng làm bài
Gạch dưới các từ: Tay em; răng; hoa nhài; tay em; tóc; ánh mai
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
a, Bàn tay....như hoa đầu cành
b, Mặt biểntấm thảm khổng lồ.
c, Cánh diềuvới dấu á.
d, Dấu hỏivới vành tai nhỏ.
- Đọc yêu cầu của bài
-HS trả lời theo ý hiểu
-------------------------------------------------
Tiết 4 Chính tả (nghe- viết): ( tiết 2)
 CHƠI CHUYỀN
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viÕt chÝnh x¸c bµi th¬ Ch¬i chuyÒn ( 56 tiÕng )
- Tõ ®o¹n viÕt, cñng cè c¸ch tr×nh bµy 1 bµi th¬ : Ch÷ ®Çu c¸c dßng th¬ viÕt hoa, viÕt bµi ë gi÷a trang vë
- §iÒn ®óng vµo chç trèng c¸c vÇn ao / oao. T×m ®óng c¸c tiÕng cã ©m ®Çu l / n theo nghÜa ®· cho.
II. Phương pháp – Phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
- GV: Bảng phụ viết 2 lần nội dung (BT2)
- HS : VBT + vë chÝnh t¶
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 2’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: lo sợ, rèn luyện,siêng năng, nở hoa. 
- §äc thuéc lßng ®óng thø tù 10 tªn ch÷ ®· häc ë tiÕt chÝnh t¶ tr­íc
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:
2.1 Hướng dẫn nghe - viết
a, Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc bài thơ 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung bài thơ:
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
- Giúp HS nhận xét:
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết NTN?
+ Những câu nào viết trong ngoặc kép? Vì sao? 
+ Nªn b¾t ®Çu viÕt tõ « nµo trong vë ?
+ ViÕt tõ ng÷ dÔ sai : hßn cuéi, lín lªn, dÎo dai, que chuyÒn, .....
b, Đọc cho HS viết bài vào vở
2.2. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Mở bảng phụ mời 2 HS lên bảng điền nhanh.
-GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS
Bài 3(a) 
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
-Hát
- 3 em lên bảng.
- Cả lớp viết bảng con.
-1 HS đọc
- 1 em đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- Tả các bạn đang chơi chuyền.
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh tay.
- Có 3 chữ.
- Viết hoa.
- “Chuyền chuyền mộtHai,

Tài liệu đính kèm:

  • docxT1.docx