Kế hoạch bài dạy khối 5 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kich tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

(HSKG)

- Rèn kĩ năng nói trước lớp.

* HSKK: Yêu cầu đọc đúng văn bản kịch, không yêu cầu đọc diễn cảm.

3. Thái độ:

 GDHS có lòng yêu nước và noi gương các nhân vật trong chuyện.

II. Chun bÞ

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS suy nghĩ, sau đó làm miệng. 
- GV và HS nhận xét, sửa sai cho HS. 
Bài 4/15:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn mẫu cho HS. 
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi 2 nhóm lên làm 2 bài tập. 
- GV và cả lớp sửa bài. 
Bài 5/15:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng con. 
- GV và HS sửa bài, chấm một số vở. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS trả lời nhanh. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- 2 HS làm bài tập trên bảng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và làm bài vào vở. 
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học - Về nhà làm vở bài tập.
Tiết 4 	KĨ THUẬT 
THÊU DẤU NHÂN (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân. 
2. Kĩ năng: Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
3. Thái độ: Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được . 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu thêu dấu nhân. 
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 20. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra sản phẩm những HS hoàn thành chậm ở tiết trước. 
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. 
MT: HS quan sát và nêu được nhận xét. 
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. 
- Yêu cầu HS so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (ở 2 mặt). 
- GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. 
- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/26). 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
MT: HS nắm được kĩ thuật thêu dấu nhân 
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân. 
- GV hỏi: + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
- Gọi HS lên thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. 
- GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3. 
- GV yêu cầu HS nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai rồi hướng dẫn HS thực hành . 
- GV quan sát, uốn nắn . 
- Tiến hành tương tự đối với mũi thêu kết thúc. 
- GV hướng dẫn nhanh lần hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân . 
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét. 
3. Kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. 
- Về nhà thực hành thêu dấu nhân trên giấy. 
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
- HS quan sát rồi nêu nhận xét. 
- HS quan sát rồi so sánh. 
- HS quan sát rồi nêu ứng dụng. 
- HS đọc và trả lời. 
- HS trả lời. 
- 2 HS thao tác mẫu. 
- HS quan sát. 
- 2 HS nêu rồi cả lớp thực hành các mũi tiếp theo. 
- HS quan sát. 
- 2 HS nhắc lại . 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS . 
Tiết 5 	 ĐẠO ĐỨC 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)
	I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. 
2.Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. 
3.Thái độ:Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 
	II. Đồ dùng dạy - học: 
Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. 
Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ. 
Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. 
 III. Các hoạt động dạy – học: 
	1. Giới thiệu bài: 
	- Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong năm học này trước lớp. 
- Giới thiệu bài
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. 
 Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích ,đưa ra quyết đúng. 
Cách tiến hành: 
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. 
 - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo 3 câu hỏi trong SGK. 
KL: GV nhận xét chung và kết luận. 
- 2HS đọc to truyện
- HS thảo luận 4 phút. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
 * Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm
 * Cách tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1. 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV rút ra kết luận. 
- 2 HS nhắc lại . 
- HS thảo luận nhóm 
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
 * Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. 
* Cách tiến hành: 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 . 
- GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. 
- GV rút ra kết luận. 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
- HS giải thích
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 BÀI 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN”
I/ MỤC TIÊU:
- Ơn một số kĩ năng một số động tác ĐHĐN. Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái,quay sau, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác các động tác đã học, nhanh trật tự, đúng hướng
- Trị chơi: “Bỏ khăn”. Yêu cầu học sinh tham gia trị chơi đúng luật, nhanh, trật tự, nhiệt tình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Cịi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Đ. Lượng
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Khởi động
- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
- Trị chơi: “diệt các con vật cĩ hại”.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện Giới thiệu bài: ĐHĐN, Trị chơi: “bỏ khăn”.
2. Phát triển bài
*HĐ1: Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
*Mục tiêu: Thuần thục động tác.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa sai.
* HĐ2: Trị chơi “ bỏ khăn”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
4. Kết luận
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài, giao bài về nhà: Ơn các động tác ĐHĐN. Nội dung buổi học sau: ĐHĐN – Trị chơi: “đua ngựa”.
- Thực hiện theo GV, CS.
* * * * * *
* * * * * *
- Thực hiện theo GV, CS
*Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Đội hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
Tiết 2 KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐỰƠC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS tìm và kể tóm tắt được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.(G - K) 
2.Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng nói: Kể chuyện tự nhiên, chân thực
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* HSKK: Tìm được câu chuyện và nói lại được nội dung câu chuyện.
3. Thái độ: HS biết yêu quê hương đất nước
III. Chuẩn bị
- GV và HS có thể mang đến lớp một số tranh, ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. 
- Bảng lớp viết đề bài, viết vắn tắt Gợi ý 3 về hai cách kể chuyện. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ
 Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta
 - Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Phân tích đề.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được yêu cầu của đề bài. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- HS phân tích đề, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. 
- GV nhắc nhở HS hai cách kể chuyện theo gợi ý 3. 
- HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. 
- GV có thể hướng dẫn HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 3 HS đọc gợi ý. 
- Giới thiệu câu chuyện mình cần kể. 
 Hoạt động 2: Kể chuyện. 
 Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. 
Tiến hành:
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Các nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề bài. 
- HS kể chuyện theo nhóm đôi. 
- HS thi kể chuyện. 
- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
 Chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 
 TIẾT 3: TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
- Cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. 
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. 
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán với phân số, chuyển đổi đơn vị đo và giải toán có lời văn.
3. Thái độ: GDHS lòng ham mê học toán.
* HSKK: Thực hiện các phép tính đơn giản. 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ
Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 7 ; 9 
- Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Củng cố cộng trừ hai phân số và tính giá trị biểu thức. 
Mục tiêu: HS củng cốù về cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. 
Tiến hành: 
Bài 1/15:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/16:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/16:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại kết quả đúng. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc đề bài. 
- Làm việc theo nhóm đôi. 
Hoạt động 2: Chuyển đổi đơn vị đo.. 
Mục tiêu: Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. 
Tiến hành: 
Bài 4/16:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS quan sát. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
Hoạt động 3: Giải toán có lời văn. 
Mục tiêu: Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 
Bài 5/16:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, chấm một số vở. 
- HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải vào vở. 
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài trong vở bài tập.
Tiết 4	 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. 
 - Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tả cảnh.
3. Thái độ: Thêm yêu thiên nhiên, đất nước.
	* HSKK: Viết được đoạn văn có nội dung đơn giản. 
II. Chuẩn bị 
- Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra một số vở của HS về bảng thống kê tiết tập làm văn trước. 
- Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Phân tích bài văn. 
Mục tiêu: Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. 
Tiến hành: 
Bài 1/31:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc bài Mưa rào. 
- GV giao việc, yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. 
- Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài Mưa rào. 
- HS làm việc cá nhân. 
Hoạt động 2: luyện tập.
Mục tiêu: Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn roã ràng, từ nhiên. 
Tiến hành: 
Bài 2/32:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS từ những chi tiết quan sát được, viết thành một dàn ý chi tiết. 
- GV phát giấy và bút dạ cho 3 nhóm, các nhóm còn lại làm bài vào nháp. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV và HS nhận xét. 
3. Kết luận
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 	LỊCH SỬ 
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896). 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và trình bày trước lớp.
3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
II. Chuẩn bị 
- Lượt đồ kinh thành Huế năm 1885. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ
Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? 
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến. 
Mục tiêu: HS biết: Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896). 
Tiến hanh: 
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884). 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội dung sau:
+ Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. 
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công của kinh thành Huế. 
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc nhóm 4 theo các câu hỏi của GV. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2: Truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
Mục tiêu: HS biết: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
Tiến hành: 
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học. 
- GV nêu câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần vương?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
KL:GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ SGK/9. 
- HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
3. Kết luận 
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- GV nhận xét - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 TẬP ĐỌC 
LÒNG DÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với từng tính cách nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. (HSKG) 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
2. Kĩ năng: 
 - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. 
	- Rèn kĩ năng đọc phân vai và tập đóng kịch.
3. Thái độ: Tôn trọng và noi gương các nhân vật trong chuyện.
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch Lòng dân. 
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch
Tiến hành:
- GV gọi 1 HS khá đọc phần tiếp của vở kịch. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch. 
- GV phân đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ. 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời dì Năm. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn. 
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần hai của vở kịch: Giọng cai và lính khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn. Giọng An: thật thà, hồn nhiên. Giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh.
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/31. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa vở kịch. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa vở kịch.
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
 - Tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc và đọc trước lớp.
3. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Khuyến khích HS các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch, chuẩn bị tiết mục cho sinh hoạt văn nghẹ của lớp, của trường.
TIẾT 2	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước, quê hương. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi sử dụng từ ngữ để viết văn.
II. Chuẩn bị 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: 2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của tiết LTVC trước. 
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng từ đồng nghĩa. 
Mục tiêu: Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
Tiến hành: 
Bài 1/32:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài theo nhóm 4. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
Hoạt động 2: Một số thành ngư,õ tục ngư nói về tình cảm của người Việt Nam.
Mục tiêu: Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước, quê hương. 
Tiến hành:
Bài 2/33:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
-HS trình bày kết quả làm việc. 
Hoạt động 3: Viết văn miêu tả. 
Mục tiêu: HS biết viết một đoạn văn miêu tả sắc đẹp mà em thích. 
Tiến hành:
Bài 3/33:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV chấm một số vở. 
- Gọi 1 số HS đọc đoạn văn của mình. 
- GVvà HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
3. Kết luận 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. 
Tiết 3 	TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	Giúp HS củng cố về:
- Nhân, chia hai phân 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc