Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

 1.Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: chú giảI SGK

- Thấy được cái đức tính ở bạn của Nai Nhỏ Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.

-Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn. Rút ra được bài học. Cần đối xử tốt với các bạn gái.

2.kỹ năng:- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.

3.Thái độ: Bình đẳng và tôn bạn gái,sống đoàn kết thương yêu các bạn gái.

*HSKK- Tăng dần tốc độ đọc trơn khắc phục đọc đánh vần.

 - Hiểu nghĩa các từ chú giải, hiểu nội dung câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1.Giáo viên:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần đọc đúng.

2.Học sinh:- SGK

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụ già, ra vào, cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân. 
 _______________________________
 Tiết 3 Mĩ thuật( GV chuyên dạy)
 ______________________________
Tiết 4:
Kể chuyện
 $ 4
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức:- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện.
2. Kỹ năng: Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình có sáng tạo riêng về từ ngữ, có giọng kể, điệu bộ phù hợp.
- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thấy giáo).
- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của các bạn.
3.Thái độ: - HS biết thương yêu và tôn trọng bạn gái.
* HSKK-Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện.
* HSKT : Theo dõi bạn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:- Các tranh minh hoạ phóng to.
 - Mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, người dẫn chuyện.
2.Học sinh: Tranh minh hoạ Sgk.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài:: 
* Kiểm tra : Gv nêu yêu cầu KT
- 3 em kể lại chuyện theo cách phân vai.
* Bài mới:
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
a.Mục tiêu: HS dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được đoạn 1, đoạn 2 và kể theo lời của mình về câu chuyện.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV hướng dẫn HS quan sát
 - GV nêu các câu hỏi gợi ý.
- HS trả lời câu hỏi.
B2: GV tổ chức cho HS kể theo tranh
- 2, 3 em kể tranh 1.
- 2, 3 em kể tranh 2.
B3: GV & HS nhận xét.
b. Kể lại đoạn 3: 
B1: GV nêu yêu cầu với HS
- 1 HS đọc yêu cầu.
B2: GV giải thích yêu cầu bài tập.
B3:GV tổ chức cho HS kể.
- Tập kể trong nhóm. 
- Đại diện nhóm thi kể đoạn 3.
- GV và cả lớp nhận xét.
2.Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
a.Mục tiêu: HS biết phân vai (người dẫn chuyện, Hà, Tuấn ) dựng lại câu chuyện.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu yêu cầu với HS 
- HS nêu yêu cầu
B2: GV hướng dẫn kể phân vai
 B3: GV tổ chức cho HS kể phân vai
- HS nhận vai tập thể với giọng của nhân vật.
- GV làm người dẫn chuyện
HS nhận vai tập thể với giọng của nhân vật.
- HS kể theo phân vai(2,3 nhóm).
 B4; GV tổ chức cho HS nhận xét. 3 
C. Tổng kết:
- GV nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 5
Đạo đức
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T2)
I. Mục tiêu:
a.Mục tiêu chung:
1. Kiến thức:- Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
- Giúp HS hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình là làm việc làm cần thiết.
2. Kỹ năng.-Giúp HS đánh giá, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
3. Thái độ.- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
B.Mục tiêu riêng:HS biết lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi., biết bày tỏ thái độ khi có lỗi
II. hoạt động dạy học:
a.Giới thiệu bài:
*Kiểm tra : Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
* Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống
*Mục tiêu: HS lựa chọn và thực hành vi nhận và sửa lỗi.
*Cách tiến hành:
B1: GV chia nhóm cho HS và phát phiếu giao việc
 - HS đọc các tình huống.
B2: GV cho các nhóm thảo luận
- HS TLN4
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
B3: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, chất vấn
*Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
2.Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền của từng cá nhân.
*Cách tiến hành: 
B1: GV chia nhóm và phát phiếu giao việc
B2:GV tổ chức cho các nhóm báo cáo 
- Các nhóm tiến hành trình bày kết quả của nhóm.
- Cả lớp nhận xét.
Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
- Nên lắng nghe để hiểu người khác không trách lỗi nhầm cho bạn.
- Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi như vậy mời là bạn tốt.
3.Hoạt động 3: Tự liên hệ.
*Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
*Cách tiến hành:
B1: - GV mời một số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
B2: - Khen những em biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS trình bày.
- Phân tích tìm hướng giải quyết đúng.
- GV nhận xét những học sinh trong lớp biết nhận lỗi.
 C.Kết luận:
*Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- GV nhận xét tiết học hướng dẫn thực hành ở nhà.
Ngày soạn: 12/9
Ngày giảng :16/9
 Thứ tư , ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: 
Tập đọc
$12
Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức - Đọc trơn toàn bài. 
 - Nắm được nghĩa của các từ mới: Ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng.
 - Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên "sông" của đôi bạn: Dế Mèn và Dế Trũi
2.kỹ năng:- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Đọc đúng các từ ngữ: chú giảI SGK
3.Thái độ: Yêu cảnh vật quê hương đất nước.
B.Mục tiêu riêng - Bước đầu biết đọc trơn ở mức độ chậm, hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc.
III. hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu bài:
 - Kiểm tra:GV yêu cầu2HS đọc bài Bím tóc đuôi sam TLCH
 - Bài mới : GV giới thiệu bài
- HS đọc bài
- HS trả lời câu hỏi.
B.Phát triển bài:
 1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
 a.Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó. Hiêu nghĩa các từ mới.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: GV đọc mẫu toàn bài:
- Học sinh theo dõi SGK.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 B2: Đọc từng câu:
 - GV nêu yêu cầu đọc
 -> GV kết hợp sửa sai cho HS
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
 B3: Đọc từng đoạn trước lớp: 
 - Hướng dẫn đọc đoạn (trên bảng phụ).
- GV chia đoạn hướng dẫn đọc.
-> Kết hợp rút từ mới
- Đọc nối tiếp.
 B4: Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GVhướng dẫn cách đọc nhóm.
- GV & HS bình chọn, nhận xét.
- Đọc theo nhóm 3
- Các nhóm thi đọc.
 B5: Đọc đồng thanh.
- GVtổ chức cho HS đọc đồng thanh đoạn 3.
 - Cả lớp đọc đồng thanh.
 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- 1 em đọc đoạn 1, 2.
a.Mục tiêu: Giúp Học sinh nắm nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
- 1 em đọc câu hỏi.
B1:GV yêu cầu HS đọc thầm(thành tiếng) từng đoạn trong bài. Lần lượt trả lời câu hỏi cuối bài SGK trang 35.
- HS đọc , trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- GV theo dõi, nhận xét.
 B2: GV: Các con vật mà hai chú dế gặp trong chuyến du lịch trên sông đều bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế.
 3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
 a.Mục tiêu: Củng cố cho HS thể hiện đúng cách đọc bài văn.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: GV tổ chức cho HS thi đọc bài văn
 B2: GV &HS nhận xét, bình chọn
 - 1 số em thi đọc lại bài văn
- GV và cả lớp bình chọn người đọc hay.
C. Kết luận:
+ Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ?
- Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh yêu mến.
+ Về nhà đọc chuyện: Dế mèn phưu lưu ký.
Tiết 2: Thể dục ( GV chuyên dạy)
Tiết 3: 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức:- Giúp HS: Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 9+5; 29+5; 49+25 (cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết).
- Củng cố kỹ năng so sánh số, kỹ năng giải toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng). Bước đầu làm quen với bài tập dạng (trắc nghiệp 4 lựa chọn).
2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng tính nhẩm, thực hiện cộng các số có 2 chữ số đã học, so sánh các số có 2 chữ sốHS có kỹ năng giải toán có lời văn.
3.Thái độ:- Có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán.
B.Mục tiêu riêng:HS làm được khoảng 50- 70% số bài tập so với HS bình thường.
II. hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. giới thiệu bài:
*Kiểm tra BC: Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
*Bài mới : GV GTB
 - 3 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào bảng con
B.Phát triển bài:
 1.Hoạt động 1:
 a.mục tiêu: Củng cố kỹ năng tính nhẩm, kỹ năng thực hiện phép tính và so sánh các số.
 b.Các bước hoạt động:
 Bài 1: Tính nhẩm
 B1: GV nêu yêu cầu 
 B2: GV tổ chức cho HS làm miệng
- HS tiếp nối làm miệng
Bài 2: 
- HS làm vào bảng con
 B1: GV cho HS đọc yêu cầu bài
 B2: GV tổ chức cho HS làm bài
 -> GV kết hợp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
 - HS làm bảng con
 Bài 3: Điền dấu =
B1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài
 B2: GV cho HS nêu các bước 
 B3: GV cho HS làm vào vở.
 - HS nêu yêu cầu
 - HS nêu 3 bước thực hiện.
- HS làm bài tập
-> Chữa bài GV yêu cầu giải thích một vài trường hợp.
2.Hoạt động 2: Giải toán
a.mục tiêu: Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn.
b.Các bước hoạt động:
Bài 4:
B1:GV cho HS đọc đề và phân tích đề.
B2: GV nêu câu hỏi.
- 1em đọc đề bài.
 - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
 - HS phân tích đề
B3: GV cho HS nêu tóm tắt và trình bày bài giải.
- HS nêu tóm tắt.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
-> Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 5: Hướng dẫn học sinh đọc tên các đoạn thẳng.
- HS quan sát và tìm.
3.Hoạt động 3: Xác định các đoạn thẳng
a.Mục tiêu: làm quen với BT trắc nghiệm 4 lựa chọn.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu BT 
B2: GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu 
B3: GV cho HS quan sát và nêu miệng
- HS tiếp nối nêu ý kiến
 -> GV chốt lại lời giải đúng.
- Do vậy phải khoanh vào D.
 C. Tổng kết:
 - GV yêu câud HS
- Đọc lại bảng cộng 9 cộng với 1 số.
- Nêu cách cộng.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4: 
Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật từ ngữ về Ngày – tháng – năm
I. Mục tiêu: 
A.mục tiêu chung:
1.Kiến thức:- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi thời gian.
- Biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý.
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi
 - HS có kỹ năng biết sử dụng dấu chấm.
3.Thái độ:- HS yêu thích các từ ngữ mới để bổ sung cho vốn từ của mình sử dụng trong gioa tiếp và đặt câu.
B.Mục tiêu riêng - HS tìm được một số từ ngữ chỉ sự vật, bước đầu biết trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm.
 * HSKT: Theo dõi và làm bài theo bạn
II. chuẩn bị:
1.Giáo viên:- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1.
 - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ; GV yêu cầu HS đặt câu kiểu Ai là gì? 
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
- 2, 3 em đặt câu.
B: Phát triển bài:
 1.Hoạt động 1: Tìm các từ chỉ sự vật
a.Mục tiêu: HS tìm đúng các từ chỉ sự vật theo nhóm.
b.Các bước hoat động:
Bài tập 1:
B1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập .B2: GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài và cho HS làm ra nháp.
B3: GV tổ chức cho HS tiếp nối nêu miệng.-> GV kết hợp sửa sai, ghi kết quả đúng vào các cột.
- HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS làm bài theo yêu cầu.
 - HS tiếp nối nêu miệng.
 2.Hoạt động 2: Đặt câu hỏi và TLCH.
 a.Mục tiêu: HS biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
 b.Các bước hoạt động:
Bài 2: B1: GV yêu cầu HS 
 - Đọc yêu cầu của đề bài.
B2: tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp 
B3: GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
 3.Hoạt động 3: Sử dụng đúng dấu câu
 - 2 em nói câu mẫu.
 - HS thực hành hỏi - đáp (nhóm đôi) 
 sau đó đổi vai.
a.Mục tiêu: HS biết ngắt đoạn văn thành những câu trọn ý.
b.Các bước hoạt động:
Bài 3:
B1: GV treo bảng phụ giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập.
 - Đọc yêu cầu của bài văn.
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
 B3: GV chấm, chữa bài và nhận xét
C. Tổng kết:
 - HS làm bài.
 - HS đọc đoạn văn sau khi đã điền 
 đúng dấu câu.
- GV nêu yêu cầu về nhà với HS
- Nhận xét tiết học.
 - Về nhà tìm thêm các từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối.
 ___________________________________________________ 
Tiết 5: Tăng cương Tiếng Việt
 Tăng cường đọc
I.mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức - Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc: Mít làm thơ.
 - Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua những vần thơ ngộ nghĩnh.
2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng đọc trơn, tăng dần tốc độ đọc
 - Tập nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cum từ.
3.Thái độ:- HS thêm yêu quý phân môn Tập đọc thể hiện qua rèn đọc.
B.Mục tiêu riêng:- Củng cố thêm năng lực đọc đối với học sinh KKVH,khắc phục dần hiện tượng đọc đánh vần.
 B.Đồ dùng dạy học;
 1.GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu tiết học
B.Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc đúng, nâng cao dần tốc độ đọc
b.Cách tiến hành:
 B1: Đọc câu: 
 B2: Luyện đọc theo đoạn
 - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
 * Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học.
 - HD học ở nhà. 
 - HS theo dõi SGK
HS đọc tiếp nối
HS đọc tiếp nối
Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 Ngày soạn: 15- 9- 2009
Ngày giảng: 17- 9-2009
Tiết 1:
Toán
$ 19:
8 cộng với một số: 8 + 5
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1Kiến thức:HS:- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5 từ đó lập và thuộc các công thức 8 cộng với một số (cộng qua 10).
- Chuẩn bị cho cơ sở thực hiện phép cộng dạng 28+5, 38+25.
2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng làm tính cộng (tính nhẩm và tính viết).
3.Thái độ: - HS yêu thích học toán, có ý thức trong giờ học.
B.Mục tiêu riêng: - Biết cách thực hiện tính cộng qua 10.
* HSKT: HĐ hòa nhập chung cùng cả lớp
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:- 20 que tính.
2.Học sinh:(chuẩn bị như giáo viên)
II. Các hoạt động dạy học.
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A. Giơi thiệu bài:
- Kiểm tra : GV yêu cầu đặt tính rồi tính
B.phát triển bài:
 1.Hoạt động 1:
Giới thiệu phép cộng 8+5:
a.Mục tiêu: HS nắm được kỹ thuật làm tính cộng dạng 8+5 ,lập được bảng cộng.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu vấn đề thàmh bài toán
B2: Hướng dẫn thao tác trên que tính
B3: HD đặt tính rồi tính
B4: Lập bảng cộng
2.Hoạt động 2: Thực hành
 a.Mục tiêu: HS tính nhẩm và tính viết dạng 8+5. Giải toán có lời văn.
 b.Các bước hoạt động:
Bài 1:
B1: GV yêu cầu HS
B2: Tổ chức cho HS nêu miệng
Bài 2: 
B1: HS nêu yêu cầu và cách tính
B2: Tổ chức làm bảng con 
-> GV kết hợp sửa sai
Bài 3: Tính nhẩm
B1.GV yêu cầu HS
B2: GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm
Bài 4: 
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán.
 B3: Tổ chức cho HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng 8 cộng với một số.
- HS làm bảng con.
- 2 HS lên bảng.
- HS thao tác trên que tính.
- HS nói lại cách làm.
 - HS thao tác
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu miệng
- 1 HS đọc yêu cầu, nêu cách tính
- Cả lớp làm bảng con.
( HSKT: Làm BT theo HD của GV )
- 1 HS nêu cách tính nhẩm.
- Cả lớp nhẩm theo cặp
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết 
 quả.
- 1 HS đọc đề bài.
 - HS phân tích đề
 - 1HS làm trên bảng lớp làm vào vở
Tiết 2: 
 Tập viết
 Chữ hoa C
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức: Biết viết các chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ
 - Biết viết ứng dụng cụm từ “Chia ngọt sẻ bùi” cỡ nhỏ.
2.Kỹ năng:- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ:Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết.
B.Mục tiêu riêng: - Biết viết tương đối đúng mẫu chữ C và cụm từ ứng dụng.
* HSKT: HĐ hòa nhập chung cùng cả lớp
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:- Mẫu chữ cái viết hoa C đặt trong khung chữ.
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài:
*Kiểm tra: GV yêu cầu viết chữ B, Bạn
* Bài mới: Giới thiệu bài.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa C và viết được chữ hoa C.
 b.Các bước hoạt đông:
 B1: Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét C
Cấu tạo
Cách viết
GV viết mẫu: C; nói cách viết
 B2: Hướng dấnHS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mụctiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
 B2: Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét về:Độ cao. Cách đặt dấu thanh. Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
 B3: Hướng dẫn viết
GV viết mẫu : Chia sau chữ mẫu
Hướng dẫn viết bảng con: Chia
 3.Hoạt động 3:Hướng dẫn viết vở TV 
 - GV nêu yêu cầu viết
 - GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
GV nhận xét tiết học
Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - Cả lớp viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ C 2,3 lượt
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu của 
 giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 ___________________________________________________
Tiết 3 :
Âm nhạc
Học hát : bài xoè hoa
I. Mục tiêu:
a.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức: HS biết:Xoè Hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.
- Hát thuộc lời bài hát.
2.Kỹ năng:- Hát đúng giai điệu lời ca.Hát đều giọng, hát êm ái, nhẹ nhàng.
- HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ:- HS thêm yêu thích các làn điệu dân ca các vùng miền.
B.Mục tiêu riêng: HS tương đối thuộc lời bài hát.
(HSKT: HĐ hòa nhập chung cùng cả lớp)
II. giáo viên chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Dạy bài hát: "Xoè hoa"
*Mục tiêu: HS thuộc lời bài hát Xoè hoa.
*Các bước hoạt động:
B1. Giáo viên giới thiệu bài hát:
 - HS chú ý
B2. Giáo viên hát mẫu
B2. Giáo viên hát mẫu
B3. Đọc lời ca:
B4 :GV viên dạy hát từng câu.
 - HS nghe
 - HS đọc lời ca
 - HS hát từng câu.
 - Hát cả bài
2.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
 *Mục tiêu: HS vừa hát kết hợp gõ đệm đúng phách nhịp và tiết tấu.
 *Các bước thực hiện:
 B1: GV vừa hát vừa gõ theo phách.
 B2:GV tổ chức cho HS thực hiện theo.
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
 x x x x x x x
 GV tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo
nhịp và tiết tấu( tương tự)
C. Kết luận:
 - Cho cả lớp hát lại toàn bài.
 - GV nhắc nhở HS hát ở nhà.
 - Học sinh thực hiện
- Về nhà tập hát thuộc lời ca.
 ________________________
 Tiết 4: Tửù nhieõn – xaừ hoọi
 LAỉM Gè ẹEÅ XệễNG VAỉ Cễ PHAÙT TRIEÅN TOÁT ?.
I./ MUẽC TIEÂU
 Sau khi hoùc xong baứi, HS coự theồ. Neõu ủửụùc nhửừng vieọc caàn laứm ủeồ xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt. Giaỷi thớch taùi sao khoõng neõn mang vaực vaọt naởng. Bieỏt nhaỏc moọt vaọt ủuựng caựch.Hoùc sinh coự yự thửực thửùc hieọn caực bieọn phaựp ủeồ xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt.
* HSKT: HĐ hòa nhập chung cùng cả lớp
II./ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- Tranh (SGK).
III./ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1.	Khụỷi ủoọng :	1’
Baứi cuừ : Cụ coự vai troứ gỡ ? Laứm theỏ naứo ủeồ xửụng ủửụùc saờn chaộc
Baứi mụựi :	
Hoaùt ủoọng cuỷa giấấao vien
Hoaùt ủoọng cuỷa hoc sinh
 1. Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi, ghi ủeà
 2. Hoùat ủoọng 2 : Laứm gỡ ủeồ xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt ?
Muùc tieõu : Neõu nhửừng vieọc caàn laứm ủeồ xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt ?
- Giaỷi thớch taùi sao khoõng neõn mang vaực vaọt naởng. 
Caựch tieỏn haứnh :
+ Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp.
- Yeõu caàu HS trao ủoồi vụựi nhau veà noọi dung hỡnh 1, 2, 3, 4, 5 trang 10. 
+ Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV goùi moọt soỏ caởp trỡnh baứy noọi dung maứ caực em ủaừ thaỷo luaọn vụựi nhau.
- GV cho HS thaỷo luaọn caõu hoỷi trong SGK “Neõn vaứ khoõng neõn laứm gỡ ủeồ 
xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt”.
 3. Hoùat ủoọng 3 : Troứ chụi nhaỏc moọt vaọt
Muùc tieõu : Bieỏt ủửụùc caựch nhaỏc moọt vaọt sao cho hụùp lyự ủeồ khoõng bũ ủau lửng vaứ cong veùo coọt soỏng.
Caựch tieỏn haứnh :
+ Bửụực 1: GV laứm maóu nhaỏc 1 vaọt, phoồ bieỏn caựch chụi. 
+ Bửụực 2: Toồ chửực cho HS chụi, goùi HS leõn nhaỏc vaọt maóu.
 4. Hoùat ủoọng 4 : Cuỷng coỏ – daởn doứ
 - Laứm gỡ ủeồ xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt ?
 - Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Caỷ lụựp quan saựt.
- Chia thaứnh hai ủoọi.
 ____________________________________________________
Tiết 5: Tăng cương Tiếng Việt
 Tăng cường đọc
I.mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức - Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc: Cái trống trường em
 - Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua những vần thơ ngộ nghĩnh.
2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng đọc trơn, tăng dần tốc độ đọc
 - Tập nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cum từ.
3.Thái độ:- HS thêm yêu quý phân môn Tập đọc thể hiện qua rèn đọc.
B.Mục tiêu riêng:- Củng cố thêm năng lực đọc đối với học sinh KKVH,khắc phục dần hiện tượng đọc đánh vần.
 B.Đồ dùng dạy học;
 1.GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu tiết học
B.Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc đúng, nâng cao dần tốc độ đọc
b.Cách tiến hành:
 B1: Đọc câu: 
 B2: Luyện đọc theo đoạn
 - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
 * Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học.
 - HD học ở nhà. 
 - HS theo dõi SGK
HS đọc tiếp nối
HS đọc tiếp nối
Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 Ngày soạn: 16/9
 Ngày giảng :118/9 
Tiết 1: 
Chính tả: (Nghe viết)
 Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
A.mục tiêu chung:
1.kiến thức: Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Trên chiếc bè. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc