Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Xuân Phương - Năm học 2010 - 2011

 Học vần: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

1: ổn định tổ chức

- Giáo viên cho cả lớp hát 1 bài

2: Học nội quy học sinh

- Nhắc nhở một số nền nếp khi học

3: Giới thiệu đồ dùng học môn Tiếng việt

4: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách tiếng việt, sách tập viết.

 

doc 45 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Xuân Phương - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 Ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu
Củng cố, khắc sâu cho HS biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sẵn hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ôđtc
B.KTBC: ? Kể tên các vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác?
C. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Tô màu
Bài 2: Thực hành ghép hình
Cho HS thi ghép hình nhanh theo các hình trong bài.
GV theo dõi, giúp đỡ HS
D. Củng cố, dặn dò
HS dùng màu khác nhau để tô vào hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- HS chơi, thi ghép nhanh
Học vần: dấu huyền, dấu ngã
I. Mục tiêu
- Sau bài học HS nhận biết được các dấu và thanh huyền, ngã.
- Ghép được các tiếng bè, bẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống.
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng TV, SGK
III. Hoạt động dạy- Học
a. ôđtc
b. ktbc: 
GV nhận xét, ghi điểm
c. bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Nội dung
* Dấu huyền( \ )
Cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì?
? Các tiếng này giống nhau ở đâu?
GV viết và giới thiệu tên của dấu này là dấu huyền.
? Dấu huyền có nét gì?
? So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau?
* Dấu ngã: Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
? Các tiếng này giống nhau ở đâu?
GV viết và giới thiệu: tên của dấu này là dấu ngã.
- Dấu ngã là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên.
? Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng gì?
? Dấu huyền được đặt ở đâu trong tiếng be?
? Tìm các từ có tiếng bè?
? Tiếng be thêm dấu ngã được tiếng gì?
? Dấu ngã đặt ở đâu?
* Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu từng dấu
- Hướng dẫn viết tiếng bè, bẽ
GV nhận xét, sửa chữa
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: GV cho HS đọc lại bài
b. Luyện viết
- Hướng dẫn tô bài ở vở tập viết
- GV chấm điểm, nhận xét.
c. Luyện nói
Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
? Bè đi trên cạn hay dưới nước?
? Những người trong tranh đang làm gì?
- Cho HS đọc tên bài
D. củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại bài
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng viết: bẻ, bẽ, bẹ
- Con mèo, cò, cây dừa, con gà.
- Đều có dấu huyền
- HS đọc
- 1 nét xiên trái
- Giống: Đều có một nét xiên
- Khác: Huyền nghiêng sang trái
 Sắc nghiêng sang phải
- Khúc gỗ, cái võng, tập võ,vẽ
- Đều có dấu ngã
- HS đọc
- HS tìm dấu ngã trong bộ đồ dùng
- Bè, HS đọc và cài
- Trên chữ e
- Bè gỗ, bè chuối...
- Bẽ, HS đọc và cài
- Trên chữ e
- HS theo dõi, viết bảng con
- HS viết bài
- Vẽ bè
- Dưới nước
- Đẩy cho bè trôi
- Bè
- HS đọc lại bài( CN- ĐT)
Thể dục: Trò chơi, đội hình đội ngũ.
I. Mục tiêu: - Ôn trò chơi diệt các con vật có hại. HS biết tham gia vào trò chơi.
 - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
Nội dung
- GV tập hợp lớp thành hai hàng dọc,phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
HS đứng vỗ tay, hát.
-* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- GV hô khẩu lệnh cho HS tập hợp
--------------------------------dóng hàng
- GV cho HS giải tán và tập hợp lại
- GV nhận xét
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- HS chơi
- GV nhận xét tuyên dương
- GV cho cả lớp dậm chân tại chỗ
- Đứng vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
Phương pháp
 ************
 * 
 ************
 ************
 * 
 ************
 ************
 ************
 *
 **************
 **************
 *
Ngày giảng: Thứ 4. Ngày 15 tháng 9 năm 2010
Toán: Các số 1, 2, 3.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 1,2,3.
- Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật và thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của các số tự nhiên.
II. Đồ dùng: Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ôđtc
B. ktbc
C. bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Giới thiệu từng số 1,2,3
* Số 1
- GV cho HS quan sát các nhóm chỉ 1 phần tử
Đặc điểm chung của các nhóm có số lượng bằng 1
- Số 1 viết bằng chữ số 1
GV viết số 1
* Số 2 và 3( Tương tự số 1)
* GV cho HS đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
3. Luyện tập
Bài 1: Viết số
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
GV nhận xét
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu
- GV chấm điểm, nhận xét
D. Củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại bài
Nhận xét, dặn dò
- HS quan sát
- HS đọc
- HS đếm
- HS viết số 1,2,3
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét
- HS nêu yêu cầu, làm bài 
- HS đọc các số 1,2,3.
học vần: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS có thể nắm vững được các âm e, b, các thanh huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Biết ghép b và e với các dấu thanh thành tiếng
- Phân biệt được các sự vật, sự việc, người được thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi dấu thanh.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ôđtc
B. ktbc:
GV nhận xét, ghi điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Ôn tập
GV cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ ai, và vẽ gì?
Cho HS đọc các tiếng cạnh hình vẽ
* GV viết bảng: 
 b
 e
 be
* GV treo bảng phụ:
? Be thêm dấu huyền được tiếng gì?
? Be thêm dấu gì để được tiếng bé?
Lần lượt để hoàn thành bảng ôn
- GV chỉnh sửa phát âm
* Từ âm e, b và các dấu thanh ta có thể tạo ra các từ khác nhau:
- Be be: Là tiếng kêu của bê, hay bê non
- Bè bè: To bành ra hai bên
- Be bé: Chỉ người hay vật nhỏ xinh xinh
* Hướng dẫn viết bảng con
- GV vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ
- GV nhận xét, sửa chữa
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
Cho HS đọc bài trên bảng
GV cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì?
? Em bé và các đồ vật được vẽ như thế nào?
b) Luyện viết
Hướng dẫn tô trong vở tập viết
GV chấm điểm, nhận xét
c). Luyện nói
Cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì?
- GV đưa các câu hỏi cho HS luyện nói
? Quả dừa dùng để làm gì?
? Khi ăn dưa em thấy có màu gì? vị như thế nào?
? Em thích tranh nào nhất, vì sao?
? Tranh nào vẽ người? người này đang làm gì?
D. Củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại bài
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng viết: Bè, bẽ.
HS quan sát tranh SGk
- Em bé, người đang bẻ ngô, bẹ cau, bè trên sông.
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp
- Bè
- Dấu sắc
- HS đọc bảng ôn
- HS đọc
- HS viết bảng con: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- HS quan sát trả lời
- Em bé đang chơi đồ chơi
- Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé
- HS đọc tên bài: Be bé
- HS tô bài
- Con dê, con dế, quả dừa, cây cọ, cỏ, cái vó
- HS luyện nói
- HS viết dấu thanh vào các tiếng dưới tranh
Ngày giảng: Thứ 5: Ngày 16 tháng 9 năm 2010
toán:luyện tập
I. mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết số lượng 1,2,3
 - Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 1,2,3.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
a. ôđtc
b. ktbc
GV nhận xét, sửa chữa
c. bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết số
GV theo dõi, giúp đỡ
Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu
GV nhận xét
Bài 3: GV cho HS làm bài
GV chấm điểm, nhận xét
Bài 4: GV hướng dẫn HS viết số theo thứ tự
- HS lên bảng viết số 1,2,3
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- HS làm bài, chữa bài nhận xét
- HS đọc, làm bài
- HS làm bài, đọc kết quả
D. củng cố, dặn dò
- GV cho HS chơi trò chơi: Ai là người thông minh nhất
- GV hỏi- HS trả lời
- GV nhận xét, tuyên dương
Nhận xét giờ học, dặn dò
tự nhiên và xã hội: Chúng ta đang lớn
I. mục tiêu
- HS biết sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
- Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp
- Hiểu được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn giống nhau, có người cao, người thấp, người gầy, người béo...đó là chuyện bình thường.
II. Đồ dùng: SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ÔĐTC
B. KTBC:
? Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần? là những phần nào?
C. BàI MớI
1, Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK
? Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?
Hình 2: ? Hai bạn muốn biết điều gì?
? Các bạn còn muốn biết gì nũa?
=> Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày,hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về sự hiểu biết như: Biết đọc, biết viết, biết đếm. Các em cũng vậy mỗi năm sẽ cao hơn, học được nhiều điều hơn.
* Hoạt động 2: Thực hành đo
- GV chia nhóm, các bạn trong nhóm đo xem bạn nào cao hơn, béo hơn.
? Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không?
=>Sự lớn lên của các em là không giống nhau, cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn khoẻ mạnh.
* Hoạt động 3: GV hỏi- HS trả lời nối tiếp
? Để có một cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hàng ngày các em phải làm gì?
D. CủNG cố, dặn dò
- HS trả lời
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi
Báo cáo kết quả
- Em bé đang lớn
- Chiều cao, và cân nặng
- Biết đếm
- Các nhóm đo, báo cáo kết quả đo
HS trả lời nối tiếp
 Học vần: ê, v
I. mục tiêu
- HS đọc, viết được: ê, v, bê, ve.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé.
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng TV, SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Tuần III
Ngày soạn:17/9/2010 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
 Học vần: Bài 8: L, H
I. Mục tiêu
- HS đọc, viết đợc l, h, lê, hè.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng TV, SGK
III. Hoạt động dạy- học
A. ôđtc
B. KTBC: - HS đọc viết bài ê, v
 - GV nhận xét, ghi điểm
C Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Dạy chữ ghi âm
* L: - GV viết l
? Cài âm l?
? Có âm l muốn có tiếng lê phải thêm gì?
? Cài tiếng lê?
- Quan sát tranh SGK ? Tranh vẽ gì?
- GV viết: lê
? Tiếng lê có âm gì vừa học?
* H:( Quy trình tơng tự)
? So sánh l với h? 
* Đọc từ ứng dụng
- GV viết
- GV giải nghĩa từ: lễ, hẹ
* Viết: GV viết mẫu và nêu quy trình
- GV nhận xét, sửa chữa
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
* Đọc câu ứng dụng
Cho HS quan sát tranh.? Tranh vẽ gì?
- GV viết câu ứng dụng
? Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm vừa học?
b) Luyện viết
GV hớng dẫn HS viết bài vào vở tập viết
- GV theo dõi, chấm điểm, nhận xét.
c) Luyện nói: Tên bài: Le le
? Tranh vẽ gì?
? Những con vật trong tranh đang làm gì?
? Trông chúng giống con gì?
- HS đọc, nhận diện chữ
- Cài âm l
- Thêm âm ê
- HS cài và đọc
- Quả lê
- Âm l vừa học. HS đọc lại bài.
- Giống nhau: Nét khuyết trên
- Khác: H có nét móc hai đầu
- HS đọc: CN- ĐT
- HS viết bảng con
- HS đọc bài trên bảng
- HS quan sát, trả lời
- HS đọc. CN- ĐT
- HS viết bài vào vở.
- Vẽ con le le
- Đang bơi
- Con vịt
D. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc bài SGK
? Tìm tiếng, từ có âm vừa học?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 -----------------------------------------------------------------------
Đạo đức: Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Giúp HS hiểu: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ làm cho cơ thể khoẻ mạnh sạch sẽ, đợc mọi ngời yêu mến. Biết thờng xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo sạch sẽ.
2. HS có thái độ mong muốn tích cực, tự giác ăn mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ.
3. HS thực hiện đợc nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ gìn quần áo, giầy dép gọn gàng sạch sẽ ở trờng cũng nh ở nhà.
II. Tài liệu và phơng tiện: Vở BT đạo đức, bài hát rửa mặt nh mèo
III. Hoạt động dạy- học
A. ôđtc
B. ktbc: ? Em là HS lớp mấy?
C. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Quan sát tranh SGK thảo luận nhóm đôi
? Tìm xem bạn nào có quần áo gọn gàng sạch sẽ?
=> Bạn thứ 8 có quần áo gọn gàng sạch sẽ
* Hoạt động 2: GV quan sát HS trong lớp nêu tên những bạn có quần áo gọn gàng sạch sẽ
* Hoạt động 3: GV nêu tình huống
=> Ăn mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ, chải tóc, rửa mặt sạch sẽ để có sức khoẻ 
tốt, học giỏi hơn.
- HS thảo luận báo cáo kết quả
- HS tự chỉnh trang phục của mình
- HS phân vai, thể hiện trớc lớp
d. củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài thực hiện tốt bài học.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
Củng cố, khắc sâu về: - Nhận biết số lợng, thứ tự trong phạm vi 5.
 - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
II. Hoạt động dạy- Học
A. ôđtc
B. ktbc: 
 - HS đọc, viết các số từ 1 đến 5
 - GV nhận xét, ghi điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết số vào ô trống - HS làm bài, nêu miệng kết quả
 - GV nhận xét nhận xét
Bài 2: Điền số - HS làm bài, chữa bài, nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa
Bài 3: Điền số - HS làm bài
- GV chấm điểm, nhận xét
Bài 4: - Cho HS viết số theo thứ tự 1,2,3,4,5
D. củng cố, dặn dò
 -----------------------------------------------------------
 Học vần: o, c
I. Mục tiêu
- Đọc, viết đợc: o,c,bò,cỏ
- Đọc đợc các tiếng, từ và câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vó, bè.
II. Đồ dùng: SGK, bộ đồ dùng TV
III. Hoạt động dạy- Học
A. ôđtc
b. ktbc: - HS đọc bài l, h
 - GV ghi điểm, nhận xét
c. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Dạy chữ ghi âm
* O: - GV viết
? Cài âm o?
? Có âm o muốn có tiếng bò phải thêm gì?
? Cài tiếng bò?
- Quan sát tranh đọc từ mới: Bò
? Tiếng bò có âm gì vừa học?
* C: ( quy trình tơng tự)
? So sánh o với c?
* Đọc từ ứng dụng: - GV viết
 - GV giải nghĩa từ khó
* Viết: GV viết mẫu và nêu quy trình
- GV nhận xét
* Củng cố: HS đọc lại bài trên bảng
 Tìm tiếng có âm o,c
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: - Cho HS đọc bài trên bảng
* Đọc câu ứng dụng
Cho HS quan sát tranh ? Tranh vẽ gì?
- GV viết câu ứng dụng: Bò bê có bó cỏ
? Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm vừa học?
b.Luyện viết
Hớng dẫn HS viết bài vào vở
GV theo dõi, chấm điểm, nhận xét
c. Luyện nói: Chủ đề: Vó bè
Cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì?
? Vò bè dùng để làm gì?
? Ngoài dùng vó bè ngời ta còn dùng cách nào để bắt cá?
- HS đọc, nhận diện chữ
- HS cài
- Thêm âm b và dấu huyền
- HS cài và đọc
- HS đọc
- Âm o
-HS đọc lại bài
- HS cài và đọc: c,cỏ, cỏ
- Giống nhau: Cùng có nét cong 
- Khác nhau: o có nét cong tròn khép kín, c nét cong hở phải
- HS đọc: CN- ĐT
- HS viết bảng con: o,c,bò,cỏ
- HS thi tìm
- HS đọc bài trên bảng
HS quan sát tranh trả lời
- HS đọc: CN, ĐT
- HS viết bài vào vở tập viết
- HS quan sát tranh luyện nói nhóm đôi, nói trớc lớp
D. củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc bài SGK
- Tìm tiếng, từ có âm vừa học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
 toán: bé hơn. dấu <
I. Mục tiêu:
- HS bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ bé hơn, dấu < để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
II. Đồ dùng:Tranh đồ vật, con vật.
III. Hoạt động dạy- Học
a. ôđtc
b. ktbc: ? Đọc, viết các số từ 1 đến 5
c. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Nội dung
* Giới thiệu 1<2
Gv treo tranh hỏi? Bên trái có mấy ô tô?
? Bên phải có mấy ô tô?
? So sánh số ô tô ở 2 bên?
- GV đa hình vuông cho HS so sánh
=> Ta nói 1 ít hơn 2 viết là 1<2
- Dấu < đọc là dấu bé
* Giới thiệu: 2<3, 3<4, 4<5 ( tơng tự)
3. Luyện tập
Bài 1: Viết dấu <
GV nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
GV nhận xét
Bài 3: Điền dấu < vào ô trống
GV chấm điểm, nhận xét
Bài 4: GV cho HS thi nói nhanh, nói đúng
GV nhận xét tuyên dơng
- 1 ô tô
- 2 ô tô
- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
- 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
- HS đọc: Dấu bé, 1 bé hơn 2
- HS đọc: 1<2, 2<3, 3<4, 4<5.
- HS viết 2 dòng
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét
- HS làm bài SGK
- HS thi
D. củng cố, dặn dò
? Hôm nay vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
 ----------------------------------------------------------------------- 
 Thể dục: Đội hình đội ngũ- trò chơi
I. Mục tiêu
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Ôn trò chơi" Diệt các con vật có hại"
II. Địa điểm, phơng tiện: Sân trờng, còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
Phần
Nội dung
Đ.lợng
Phơng pháp
Mở đầu
------------
Cơ bản
------------
Kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
------------------------------------------
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Lớp trởng điều khiển
- GV sửa sai
*Họctthếđứng nghiêm,đứng nghỉ.
- GV làm mẫu
- GV hô cho cả lớp tập
* Ôn phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ.
* Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại
Cho HS đi thành vòng tròn để chơi
------------------------------------------
- GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dơng, nhắc nhở
3 ph
2 ph
---------
5 ph
5 ph
7 ph
5 ph
---------
5 ph
 ************
*
 ************
----------------------
 ***********
*
 ***********
----------------------
 ***********
*
 ***********
 ----------------------------------------------------------------
 Học vần: ô, ơ
i. mục tiêu
- HS đọc, viết đợc, ô, ơ, cô, cờ.
- Đọc đợc các tiếng, từ và câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ
II. Đồ dùng: Tranh, SGK, bộ đồ dùng TV
III. Các hoạt động dạy- học
a. ôđtc
b. ktbc: - HS đọc viết o, c
 - GV nhận xét, ghi điểm
c. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Dạy chữ ghi âm
* Ô: - GV viết
 - GV viết
? Cài âm ô
? Có âm ô muốn có tiếng cô phải thêm gì?
? Cài, đánh vần, đọc trơn
- Quan sát tranh rút ra từ mới: Cô
? Từ cô có âm gì vừa học?
* Ơ: ( quy trình tơng tự).
? So sánh ô với ơ?
* Đọc từ ứng dụng
- GV viết: hô, hồ, hổ. bơ bờ bở
- GV giải nghĩa từ khó: Bở, hô.
* viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình
- GV nhận xét, sửa chữa
3. luyện tập
a. luyện đọc: HS đọc bài trên bảng
* Đọc câu ứng dụng
Cho HS quan sát tranh SGK ? Tranh vẽ gì?
? Bé vẽ ở đâu?
- GV viết: Bé có vở vẽ
? Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm vừa học? 
b. luyện viết
Hớng dẫn viết bài vào vở
GV theo dõi, chấm điểm nhận xét
c. luyện nói: Chủ đề : Bờ hồ
Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
? Ba mẹ con đang dạo chơi ở đâu?
? Trên bờ hồ có ai không?
? Chỗ em ở có bờ hồ không
? Bờ hồ dùng để làm gì?
GV nhận xét, sửa chữa
- HS đọc
- HS nhận diện chữ
- HS cài, đọc
- Thêm âm c đứng trớc
- HS cài và đọc
- HS đọc
- Ô vừa học
- HS đọc lại bài
- Giống: cùng có nét cong tròn khép kín
- Khác: ô có mũ, ơ có dâu
- HS đọc 
- HS viết bảng con
- Đọc CN, ĐT
- Em bé đang vẽ
- HS viết bài vào vở
- HS luyện nói
 D. củng cố, dặn dò
- HS đọc bài SGK
- Tìm từ có âm vừa học?
- Nhận xét- dặn dò
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010
Toán: Lớn hơn. Dấu >
I. Mục tiêu
- Bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ lớn hơn, dấu > để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng toán, SGK
III. Hoạt động dạy- học
A. ôđtc
b. ktbc: - HS lên bảng làm: 1...5, 2....3....4
 - GV nhận xét, ghi điểm
c. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Nhận biết quan hệ lớn hơn
* Giới thiệu dấu >: GV đa tranh cho HS quan sát
? Bên trái có mấy con thỏ?
? Bên phải-------------------?
? So sánh số thỏ ở hai bên?
- GV đa hình vuông cho HS so sánh
=> Ta nói 2 lớn hơn 1. Viết: 2>1
Dấu > đọc là dấu lớn
* Giới thiệu: 3>2, 4>3, 5>4 ( tơng tự)
3. Luyện tập
Bài 1: Viết dấu >
Bài 2: So sánh viết kết quả vào ô trống
- GV nhận xét
Bài 3: Viết kết quả vào ô trống
Bài 4: Điền dấu > vào ô trống.
GV chấm điểm, nhận xét.
- HS quan sát tranh, trả lời
- 2 con
- 1 con
- 2 con thỏ nhiều hơn 1 con thỏ
- 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông
- HS đọc
- HS đọc: 3 >2 4 >3
 2 >1 5 >4
- HS viết
- HS làm bài, nêu kết quả, nhận xét.
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
- HS làm bài
 D. củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài
 - Nhận xét giờ học
 -----------------------------------------------------------------------------------
Học vần: ôn tập
I. mục tiêu
- Đọc, viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ đã học: ê, v, h, o, c, ô, ơ, b.
- Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để đợc các tiếng khác nhau.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Hổ
II. đồ dùng: Bộ đồ dùng TV, Tranh, SGK
III. Hoạt động dạy- học
a. ôđtc
b. ktbc: - HS đọc, viết bài ô, ơ
c. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Ôn tập
? Tuần vừa qua học âm và chữ gì?
* GV treo bảng ôn 1.
? Ghép âm ở hàng dọc với âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng?
? Âm ở hàng dọc đứng ở vị trí nào của tiếng?
? Âm ở hàng ngang-----------------------------?
* GV treo bảng ôn 2.
? Ghép tiếng với dấu thanh để dợc tiếng có nghĩa?
* Đọc từ ứng dụng: - GV viết
* Viết: GV viết mẫu và hớng dẫn viết
- GV nhận xét, sửa chữa
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: Cho HS đọc bài trên bảng
* Đọc câu ứng dụng: Cho HS quan sát tranh SGK. ? Tranh vẽ gì?
- GV viết câu ứng dụng
b. Luyện viết
Hớng dẫn viết bài vào vở
GV chấm điểm, nhận xét
c. Kể truyện: Hổ
- GV kể lần 1: Cả truyện
- Lần 2: Kể theo tranh
* Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ.
* Tranh 2: Hàng ngày Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
* Tranh 3:Một lần Hổ phục sẵn định ăn thịt Mèo
* Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cây cao
- GV nhận xét, tuyên dơng
- ê, v, l, h, o, c, ô, ơ
- HS ghép lần lợt
- Đứng trớc
- Đứng sau
- HS ghép, đọc
- HS đọc: CN- ĐT
- HS viết bảng con
- HS đọc bài
- HS quan sát trả lời
- Em bé vẽ cô giáo và lá cờ
- HS đọc: CN- ĐT
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS chú ý nghe
- HS kể truyện theo nhóm
mỗi nhóm kể 1 tranh
- Đại diện kể trớc lớp
d. củng cố, dặn dò
? Qua câu truyện em thấy Hổ là con vật nh thế nào? 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà nhớ, kể lại truyện cho Bố, mẹ nghe.
 ----------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 123 lop 1 hoan.doc