Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 26

I. MỤC TIÊU

- Nêu ích lợi của con gà.

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.

**Phân biết được con gà trống gà mái về hình dáng tiếng kêu.

- HS có ý thức chăm sóc gà

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV, HS: Các hình vẽ trong bài 26

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Ổn định lớp(1)lớp hát

2. Bài cũ(3)

H:Cá có bộ phận nào? Cá thở được nhờ gì?

3. Bài mới(30)

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại.

b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Mục tiêu:Giúp HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa vào các hình ảnh trong SGK

Các bộ phận bên ngoài của con gà

Phân biệt gà trống gà máy ,gà con

Ăn thịt gà,trứng gà có lợi cho sức khoẻ.

C ách tiến hành:

HS quan sát tranh và đọc câu hỏi, trả lời theo nhóm đôi

Các nhóm trình bày trước lớp

Cả lớp thảo luận, trả lời câu hỏi:

H:Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54, đó là con gà trống hay gà mái ?

Mô tả con gà trong hình thứ hai ở trang 54.

Mô tả con gà ở trang 55.

H:Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì ?

 

doc 3 trang Người đăng honganh Lượt xem 1687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011.
Lụựp 1
Tự nhiên và Xã hội (Tiết số 26)
Con gà
I. Mục tiêu
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
**Phân biết được con gà trống gà mái về hình dáng tiếng kêu.
- HS có ý thức chăm sóc gà
II. Đồ dùng dạy- học
GV, HS: Các hình vẽ trong bài 26
III. Hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp(1’)lớp hát
2. Bài cũ(3’)
H:Cá có bộ phận nào? Cá thở được nhờ gì?
3. Bài mới(30’)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại.
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu:Giúp HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa vào các hình ảnh trong SGK
Các bộ phận bên ngoài của con gà
Phân biệt gà trống gà máy ,gà con
Ăn thịt gà,trứng gà có lợi cho sức khoẻ.
C ách tiến hành:
HS quan sát tranh và đọc câu hỏi, trả lời theo nhóm đôi
Các nhóm trình bày trước lớp
Cả lớp thảo luận, trả lời câu hỏi:
H:Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54, đó là con gà trống hay gà mái ?
Mô tả con gà trong hình thứ hai ở trang 54...
Mô tả con gà ở trang 55...
H:Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì ?
H:Gà di chuyển như thế nào ? Nó có bay được không ?
H:Nuôi gà dùng để làm gì ?
H:Ai thích ăn thịt gà, trứng gà ?
H:Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì ?
GV kết luận:
Trong trang 54 SGK , hình trên là con gà trông, hình dươi là con gà mái. Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng;chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng để đào đất
Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu
Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ 
Giải lao
Hoạt động 2: Trò chơi
Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người dậy vào buổi sáng
Đóng vai con gà mái cục tác đẻ trứng. Đóng vai con gà con chiêm chiếp
Hoạt động 3: Cả lớp hát bài : Đàn gà con
4.Củng cố,dặn dò(2’)
HS chơi trò chơi :Gọi tên các loại gà. Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thửự tử ngaứy 02 thaựng 3 naờm 2011
Lụựp 3
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 51)
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 52)
Cá
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
 - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
 - Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các hình trong SGK trang 100; 101.
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
? Hình dạng, kích thước của tôm và cua có gì giống và khác nhau?
? Nêu ích lợi của tôm và cua.
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (30p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn 
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
 GV chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng. Yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 100, 101 vaứ thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chổ vaứ noựi teõn caực con caự coự trong hỡnh. Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà ủoọ lụựn cuỷa chuựng?
+ Beõn ngoaứi cụ theồ cuỷa nhửừng con caự naứy thửụứng coự gỡ baỷo veọ? Beõn trong cụ theồ chuựng coự xửụng soỏng hay khoõng?
+ Caự soỏng ụỷ ủaõu? Chuựng thụỷ baống gỡ vaứ di chuyeồn baống gỡ?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc theo nhoựm. (Moói nhoựm giụựi thieọu veà moọt con caự).
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: Caự laứ ủoọng vaọt coự xửụng soỏng, soỏng dửụựi nửụực, thụỷ baống mang. Cụ theồ chuựng thửụứng coự vẩy bao phuỷ, coự vaõy.
c. Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu về ích lợi của cá 
* Bửụực 1: Thaỷo luaọn nhóm đôi.
 GV ủaởt vaỏn ủeà cho caỷ lụựp thaỷo luaọn theo nhóm đôi :
+ Keồ teõn moọt soỏ caự ụỷ nửụực ngoùt vaứ nửụực maởn maứ em bieỏt?
+ Neõu ớch lụùi cuỷa caự?
+ Giụựi thieọu veà hoaùt ủoọng nuoõi, ủaựnh baột hay cheỏ bieỏn caự maứ em bieỏt?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV yeõu caàu caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: 
=> Phaàn lụựn caực loaùi caự ủửùục sửỷ duùng laứm thửực aờn. Caự laứ thửực aờn ngoan vaứ boồ, chửựa nhieàu chaỏt ủaùm caàn cho cụ theồ ngửụứi.
 ễÛ nửụực ta coự nhieàu soõng, hoà vaứ bieồn ủoự laứ nhửừng moõi trửụứng thuaọn tieọn ủeồ nuoõi troàng vaứ ủaựnh baột caự. Hieọn nay, ngheà nuoõi caự khaự phaựt trieồn vaứ caự ủaừ trụỷ thaứnh moọt maởt haứng xuaỏt khaồu cuỷa nửụực ta.
- GV dùng tranh ảnh đã sưu tầm, giúp HS liên hệ thực tế điều kiện nuôi, đánh bắt và chế biến cá ở nước ta.
- HS quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 100, 101 vaứ thảo luận theo gợi ý.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại.
- HS caực nhoựm thaỷo luaọn.
- Caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ.
HS caỷ lụựp boồ sung theõm.
- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK (101).
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV tóm tắt kiến thức cơ bản của bài.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. 	Chuẩn bị bài sau: Chim.

Tài liệu đính kèm:

  • docLong Tuan26.doc