Giáo án Tự nhiên xã hội khối 1 (cả năm) - Trường Tiểu Học An Thạnh 1

IMục tiêu:

 - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình chân tay và một số bộ phận

 bên ngoài như:tốc, tai,mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.

 +Phân biệt được bên trái bên phải cơ thể

IIĐồ dùng dạy-học:

-Các hình trong bài 1 SGK phóng to.

III.Hoạt động dạy học

 

doc 76 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội khối 1 (cả năm) - Trường Tiểu Học An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
 - Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện.dây dẫn điện đề phòng chúng hở mạch Điện giật có thể gây chết người.
 - Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy.
 - Cần gọi điện thoại số 114 để đến cứu.
 - GV cho một số em nhắc lại.
- Dự kiến xem điều gì có thể xãy ra
- Trả lời
- Quan sát các hình SGK và đóng vai
- Mỗi nhóm 4 em
-HS phát biểu
-Lắng nghe
-Gọi cấp cứu 114
HĐ3: Hoạt động nối tiếp 
Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì?
- GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sử dụng.
Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này.
-HS nêu
Ngày dạy: 
Tuần 15	 Bài 15: Lớp Học
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức:Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học
 - Kỹ năng :Nói được tên lớp, thầy ,cô giáo chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK
 -Thái độ Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết và yêu quý bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV:Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp.
 - HS:SGK môn Tnvà XH	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Tuần rồi các con học bài gì?	(An toàn khi ở nhà)	
 - Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay?
 - Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy?
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới
TG
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐ1: Chung cả lớp
Giới thiệu bài mới: Lớp Học
Mục tiêu: Học sinh biết các em học ở trường nào? Lớp nào?
Cách tiến hành
 GV hỏi :
 -Em học ở trường nào?
 - Em học lớp Một mấy ?
 -Theo dõi HS trả lời.
 - Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGk.
 - Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì?
 - Lớp học mình có gần giống với hình nào?
 - Các bạn thích học lớp học nào?
 - Sau đó GV gọi 1 số em trình bày nội dung.
- HS nêu
 -HSnêu
- Trang 32, 33
- HS thảo luận nhóm đôi
- Lớp theo dõi bổ sung.
HĐ2: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: Liên hệ thực tế xem lớp mình có bao nhiêu bạn?
GV nêu câu hỏi ?
-Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Lớp em có mấy bạn trai? 
-Lớp em có mấy bạn gái?
 - Cô giáo chủ nhiệm tên gì?
 - Trong lớp các con chơi với ai?
- GV theo dõi HS trả lời.
Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Có bảng, tủ, tranh.
 Nghỉ giữa tiết
-HS lắng nghe
- HS nêu 
- HS nêu
 -HS nêu
-Lắng nghe
HĐ3:Liên hệ thực tế lớp học của mình 
Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình.
Cách tiến hành:
 - Xem trong lớp có đồ dùng gì?
 - Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
-GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời.
 - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
Kết luận: Các con cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.
 - Bàn, ghế, tủ, bảng
-HS nêu
- 1 vài em lên kể trước lớp
-Lắng nghe
HĐ4: Trò chơi
Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp.
Cách tiến hành:
GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. 
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
 - Chia bảng thành 4 cột.
 - GV theo dõi xem nhóm nào đính nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
-Tuyên dương đội thắng
- HS chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng có trong lớp đính lên bảng lớp
Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì?
 - Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì?
 - Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp 
 - Nhận xét tiết học.
 Dặn dò : Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình .
.
-HS phát biểu
-lắng nghe
 Ngày dạy:
 Tuần:16 	 Bài 16: Hoạt Động Ở Lớp
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: HS biết: Các hoạt động ở lớp, mối quan hệ giữa GV và HS, HS và các bạn ở trong lớp.
 - Kỹ năng:Tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp.
 -Thái độ:Có ý thức giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:Tranh minh hoạ cho bài học.
 - HS: SGK môn TNvà XH	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Tuần qua các con học bài gì?	(Lớp học)	
 - Cô giáo chủ nhiệm em tên gì?
 - Hãy kể tên 1 số đồ dùng ở trong lớp?
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
TG
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-Giới thiệu bài mới:Ghi tựa bài lên bảng lớp
-HS lặp lại
HĐ1: Hoạt động chung cả lớp (quan sát tranh).
 Mục tiêu: HS biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
Cách tiến hành:
Cho HS lấy SGK quan sát 
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát và nêu với bạn nội dung được thể trong từng hình.
Bước 2: HS trình bày trước lớp.
Bước 3: GV nêu câu hỏi chung.
- Trong các hoạt động đó, hoạt động nào được tổ chức ở lớp?
 - Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
 - Trong từng hoạt động trên GV làm gì? HS làm gì?
GV theo dõi HS trả lời.
Kết luận: Ở lớp học nào cũng có thầy, có cô và HS. Trong lớp học có những hoạt động được tổ chức trong lớp hoặc ngoài lớp
 Nghỉ giữa tiết.
HĐ2: Giới thiệu các hoạt động của lớp học
 Mục tiêu: HS biết được các hoạt động trong lớp học của mình 
-Cách tiến hành:
-Thảo luận nhóm đôi
 Bươc1:Nói với nhau về:
 -Kể các hoạt động ở lớp học của mình
 -Kể những hoạt động cótrong SGK mà không có ở lớp mình của mình hay ở lớp mình có mà trong SGK không có.
 - Những hoạt động nào mà các con thích?
 -Mình phaỉ làm gì để giúp các bạn học tốt? 
 - Bước 2:GV gọi 1 số em nêu trước lớp.
 - GV theo dõi.
Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp
 - Cho lớp hát bài: Lớp chúng mình
- SGK
- HS hoạt động theo cặp
H1: Các bạn quan sát chậu cá
H2: Cô giáo hướng dẫn các em học
H3: Các bạn hát
H4: Tập vẽ
H5: Các bạn lên trình bày nội dung bài vẽ
- H2, 4, 5
- H1. 3
- GV hướng dẫn, HS thực hành
-HS lắng nghe
-HS thảo luận
- HS nói với bạn các hoạt động ở lớp
-HS phát biểu
-Lắng nghe
HĐ3: củng cố
 -Chúng ta vừa học bài gì?
 - Hãy kể các hoạt động thường có ở lớp em?
 - Em phải làm gì giúp bạn học tốt? 
 -Cả lớp hát bài(Lớp chúng mình)
 - Nhận xét tiết học.
- Hoạt động ở lớp
-Lắng nghe
Ngày dạy:
Tuần:17 Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp
 I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch ,đẹp.
 -Kỹ năng:Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp.Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp
 học sạch đẹp.Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch đẹp.(lồng ghép toàn phần)
`Nêu được những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch,đẹp
 -Thái độ:Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác,vẽ bậy bừa bãi	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài học.
 - HS:Chổi quét, khẩu trang, khăn lau, ki hốt rác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Tuần rồi các con học bài gì?	
 - Các em phải làm gì để giúp bạn học tốt?
 - Ở lớp cô giáo làm gì?
 - Các bạn HS làm gì?
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới
TG
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giới thiệu bài mới: Giữ gìn lớp học sạch đẹp
-HS lặp lại tựa bài
HOẠT ĐỘNG1: làm việc với SGK
Mục tiêu :HS biết giữ gìn lớp học sạch ,đẹp
Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS quan sát SGK.
Bước 1: GV nêu yêu cầu gợi ý
 - Trong bức tranh thứ nhất vẽ gì?
 - Sử dụng dụng cụ gì?
 - Bức tranh hai vẽ gì?
 - Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2:Gọi HS trả lời trước lớp
 Bước 3:GV và HS thảo luận các câu hỏi.:
 - Lớp học của em có sạch, đẹp chưa?
 - Lớp em có những góc trang trí như trong tranh SGK không ?
 -Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
 - Cặp, mũ, nón có để đúng nơi quy định chưa?
 - Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế,bảng , tường không?
 -Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp không?
- Các em có yêu quý lớp học không?
 - Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
 Kết luận :Để lớp học sạch ,đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp.
FLồng ghép: Cụ thể là làm trực nhựt hằng ngày quét lớp,lau bảng ,bàn ghế,ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi quy định. Không vẻ bẩn lên tường lê
 Nghỉ giữa tiết
-Thảo luận nhóm
- Các bạn dọn vệ sinh
- Chổi, khăn, cái hốt rác
- Trang trí lớp
- Giấy, bút màu
-HS trả lời
- Thảo luận cả lớp-HS phát biểu
- Đã sạch, đẹp 
- Ngay ngắn
- Đúng nơi quy định
- HS nêu
- HS nêu
- Không vẽ bậy, vứt rác
-Lắng nghe
 HOẠT ĐỘNG2 : Thực hành
Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học
Cách tiến hành 
Bước 1: GV chia lớp ra 4 tổ
Bước 2: Các tổ thảo luận theo câu gợi ý:
Nhóm em có dụng cụ gì?
Cách sử dụng từng loại như thế nào?
Bước 3: Gọi đại diện lên trình bày.
-GV theo dõi HS trả lời 
-HS đứng nêu
- Chổi bông cỏ,khẩu trang
- Chổi lông gà, khăn lau
kết luận: Khi làm vệ sinh các con cần sử dụng dụng cụ hợp líù mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể 
 FLồng ghép: Các em mang khẩu trang khi làm vệ sinh,làm vệ sinh xong phải rửa tay có như vậy mới đảm bảo sức khoẻ.Có sức khỏe mới học tốt
-Lắng nghe ghi nhớ
 HOẠT ĐỘNG3 : Hoạt động nối tiếp
 Củng cố 
-Vừa rồi các con học bài gì?
-Muốn cho lớp học sạch, đẹp các con phải làm gì?
- Thấy bạn vất rác bừa bãi con phải nhắc bạn như thế nào?
-Liên hệ thực tế lớp học 
Dặn dò: Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ gìn lớp sạch
-HS trả lời
-HS lắng nghe
Ngày dạy:
Tuần18	 Bài 18: Cuộc sống xung quanh
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức:Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hôi xunh quanh. .( lồng ghép liên hệ)
 -Kỹ năng:	Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên vàcông việc của người dân nơi HS đang ở.
Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn vàthành thị
 -Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:Tranh SGK, tranh ảnh sưu tầm	 
 - HS: SGK môn tự nhiên và xã hội
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định: hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì? 
 	-(Không velên tường không vứt rác bừa bải
 - Lớp học sạch, đẹp có lợi gì?
 ((Đảm bảo sức khỏe)
 -Nhận xét bài
3. Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 HOẠT ĐỘNG1
Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh-ghi bảng
-HS lặp lại
 HOẠT ĐỘNG2:Tham quan khu vực xung quanh
Sân trường: 
Mục tiêu : HS tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở,cây cối ruộng vườnhay không.?
-Người dân nơi đây thường làm công việc gì là chủ yếu?
-GV nêu yêu cầu quan sát cảnh vật xunh quanh sân trường nói lại những gì em đã thấy?(cây cối thế nào?
 Nhà cửa ra sao?đường sá thế nào?
ø - Con đường chính được rải nhựa trước cổng trường tên gì?
 - Người qua lại có đông không?
 - Họ đi lại bằng phương tiện gì?
- Hai bên đường có nhà ở không?
 - Chợ ở đâu? Có gần trường không?
 - Cây cối hai đường có nhiều không?
 - Có cơ quan nào xây gần đường không?
 Nghỉ giữa tiết
-Thảo luận nhóm đôi
-HS quan sát trực tiếp hay nhớ lại những gì mình đã quan sát nói cho nhau nghe
 HOẠT ĐỘNG3.:Trình bày những gì mình đã quan sát
-Gọi 1số HS lên trình bày
-Mời HS bổ sung
Kết luận: Tất cả những gì em thấy như nhà cửa, cây cối,ruộng vườn, đường sá , người  được gọi là cuộc sống xung quanh.
 Liên hệ : Các em phải biết góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn cụ thể như là có điều kiện thì đi tham quan để hiểu biết thêm về những phong cảnh,hoạt động của người dânchúng ta sẽ hiểu rộng hơn cuộc sống diễn ra rất phong phú và đa dạng.
-HS trình bày
-HS bổ sung
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Củng cố – Dặn dò
 - Chúng ta vừa học bài gì?
 - Xung quanh ta có những gì?
 - Muốn biết cuộc sống xung quanh ta sâu rộng hơn em phải làm gì?
 -Nhận xét tiết học
-HS nêu
Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 19 Bài 19: Cuộc sống xung quanh
 I .MỤC TIÊU:
 - Kiến thức:Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. 
 -Kỹ năng:Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên vàcông việc của người dân nơi HS đang ở
Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thông và thành thị
 -Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV:Tranh sưu tầm cảnh sinh hoạt của người
 . - HS: SGK, Tranh minh hoạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ:
 -Hằng ngày đi học em thấy những gì?
 -Người dân ở đây làm nghề gì?
 -Nhận xét
 3. Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh (TT)
-HS lặp lại
Hoạt động 1:. Hoạt động nhóm:
Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc ở địa phương mình đang sống
Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
 - HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con làm nghề gì?
 - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì?
 - Có giống nghề của bố mẹ em không?
- Hoạt động nhóm 4
- HS nói cho nhau nghe nghề của bố mẹ
Bước 2: Thảo luận chung
 - GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời
 - GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận.
Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các em làm chỉ sơ dừa, làm vườn,buôn bán
 Nghỉ giữa tiết
-HS trả lời
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm việc theo nhóm ở SGK
Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc sống nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống thành phố.
Cách tiến hành:
Bước 1:
 - Quan sát bức tranh vẽ gì?
-Làm việc theo nhóm
-Quan sát trả lời
- GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở đâu?
 - Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở đâu?
 - Bước 2 :GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu tầm cho HS quan sát.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK
- Nhà cửa mọc san sát
- Đường, xe, người, cây ở nông thôn
- Thành phố
kết luận : Tất cả những gì em nhìn thấy diễn ra hàng ngày gọi chung là cuộc sống xung quanh.Cuộc sống ở thành thị náo nhiệt hơn ở nông thôn.
-Lắng nghe
 Hoạt động 3: HĐ nối tiếp
Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì?
 - Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì?
Dặn dò
-Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố , nhà cửa, nơi công cộng luôn xanh sạch đẹp .
 - Nhận xét tiết học
-HS nêu
-Lắng nghe
Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 20 An toàn trên đường đi học	 
IMỤC TIÊU:
 - Kiến thức:	 Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
 - Kỹ năng:Biết đi sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện
 -Thái độ: Tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường. Có ý thức chấp hành tốt quy định về an toàn giao Thông.
I.I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Các hình trong bài 20 SGK.
 - HS: SGK môn tự nhiên và xã hội	 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1Ôån định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 -Tuần trước các con học bài gì?	(Cuộc sống xung quanh)
 - Nghề nghiệp chủ yếu của dân địa phương em?	(Nghề nông ,buôn bán)
 - Yêu làng xóm, quê hương em phải làm gì?	(Chăm học, giữ vệ sinh)	
 - Nhận xét 
 3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
 - Các em đã bao giờ thấy tai nạn trên đường chưa?
 - Theo các em vì sao lại có tai nạn xãy ra?
(Tai nạn xãy ra trên đường vì không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.) chuyển ý-
Giới thiệu bài: An toàn trên đường đi học
-HS trả lời 
-HS lập lại
Hoạt động 2:Thảo luận tình huống
Mục tiêu: Biết 1 số tình huống có thể xãy ra
Cách tiến hành
 Bước 1:Chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
 Bước 2:Mỗi nhóm thảo luận trả lời theo gợi ý:
+ Điều gì có thể xãy ra? 
 + Đã có khi nào em có những hành động như trong tình hướng đó không?
 +Em sẽ khuyên các bạn trong tình hướng đó như thế nào?
 Bước 3 : GV gọi 1 số em lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Thảo luận tình huống (SGK)
- Nhóm 1
- Nhóm 2
- Nhóm 3
 - Nhóm 4 
 - Nhóm 5
Kết luận: Để tránh xãy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
Chẳng hạn như không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài xe ô tô,không được thò tay,chân,
Đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao tho
 Nghỉ giữa tiết
-Lắng nghe
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường 
Cách tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 43
Bước 1:Hướng dẫn quan sát tranh trả lời câu hỏi:
 + Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường tranh thứ 2?
 +Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường?
 + Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường?
 Bước 2: Gọi 1 số em đứng lên trả lời.
Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát lề đường về bên tay phảicủa mình,còn trên đường có vỉa hè thì người đi bộ äphải đi trên vỉa hè.
- Quan sát tranh SGK
- Thảo luận nhóm 2
-HS trả lời
-Lắng nghe
 Hoạt động 4: Trò chơi” Đèn xanh, đèn đỏ”
 Mục tiêu:Biết quy tắc về đèn hiệu
 Cách tiến hành
 -GV hướng đẫn HS chơi
 - Khi đèn đỏ sáng: Tất cả các xe cộ và người đều phải dừng.
- Đèn vàng chuẩn bị 
 - Đèn xanh sáng: Được phép đi
 - GV cho mộ số em đóng vai.
 - Lớp theo dõi sửa sai
 - Nhận xét 
- Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
- Chơi theo nhóm
- 1 số em lên chơi đóng vai.
Hoạt động 5 Hoạt động nối tiếp
 Củng cố- Dặn dò: 
 -Vừa rồi các con học bài gì?
 -Em hãy nêu các tín hiệu khi gặp đèn giao thông
 - Nhận xét tiết học 
-HS nêu
Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 21	 ÔN TẬP XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: 
 - HS Kể được về gia đình,lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
Kể vềå một trong 3 chủ đề :gia đình, lớp học, quê hương.
 -Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: hệ thống câu hỏi
HS: SGK TN và XH
III .HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
Mục tiêu:
Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội.
-HS lắng nghe
Cách tiến hành:
+GV gọi lần lượt từng học sinh lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp.
+GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm đôi.
+GV chọn một số em lên trình bày trước lớp.
+Ai trả lời đúng rõ ràng ,lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay , khen thưởng.
-HS thực hiện
Câu hỏi:
-Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
 Gia đình bạn gồm có những ai?
Nói về lớp học:
-Trong lớp học gồm có những ai?
-Kể đồ dùng có trong lớp học?
-Muốn cho lớp học sạch đẹp, hằng ngày em phải làm gì?
Nói về quê hương
-Kể những gì em nhìn thấy trên đường đến trường.
-Kể về một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó.
-Nơi em đang ở người dân nơi đó thưởng làm nghề gi?
-HS thực hiện trò chơi
Hoạt động 2:
 GV củng cố các kiến thức đã học về xã hội.
Đánh giá kết quả trò chơi
Nhận xét tuyên dương.
-HS lắng nghe
Dặn dò: quan sát cây rau tuần sau học
Ngày dạy : . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 22	 Cây rau
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được tên cây rau và nêu ích lợi của 1 số cây rau .
.Kể được tên và nêu ích lợicủa một số cây rau .
Có ý thức ăn rau,biết ích lợi của việc ăn rau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Đem 1 số cây rau đến lớp , SGKmôn TN và XH , hình ảnh về cây rau, Khăn bịt mắt
HS:SGK tự nhiên và xã hội,một số cây rau mang đến lớp	 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 Tiết trước các con học bài gì?	(Ôn tập xã hôi)
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS	
 Nhận xét 
 3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài ghi bảng lớp
GV và HS giới thiệu cây rau mà mình đem
đến lớp
-GV hỏi HS:Cây rau em mang đến lớp tên là gì?
Nó được sống ở đâu?
-HS lập lại
HS trả lời
Hoạt động 1: Quan sát cây rau
Mục

Tài liệu đính kèm:

  • docTU NHIENXA HOICKT ca nam.doc