Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 13 (chuẩn)

Tuần 13 Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012

Sáng

Tiết 2,3: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP

 I. MỤC TIÊU

- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể : Chia phần.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn.

- Tranh minh hoạ phần kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 17 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 13 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phép tính : 1 + 6 = 7
- Học sinh đọc lại 2 phép tính 
- HS trả lời
- Học sinh đọc đt 6 lần 
- Học sinh trả lời nhanh 
- 5 em 
- HS nêu yêu cầu và cách làm bài. 
- Tự làm bài và chữa bài .
- Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài. 
- HS nêu: 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1 bằng 7 .
a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
 6 + 1 = 7 
b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 4 + 3 = 7 
- 2 em lên bảng. 
- Cả lớp làm bảng con
- HS trả lời
- 5 em đọc.
Tiết 2: LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU
 - HS thuộc phép cộng , phép trừ trong phạm vi đã học và viết phép tính tương ứng với nội dung tranh vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập.
a. Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6,7
Bài 1: Tính 
 4 + 3 = 6 + 1 = 
 5 + 2 = 1 + 6 =
 6 – 2 = 6 – 4 = 
 5 – 5 = 6 – 1 =
- GV giúp hs nhận tháy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2. Tính.
 0 3 5 1 7
+ + + + +
 7 4 2 6 0
 6 6 6 6 6
 0 2 1 3 3
- GV nhận xét
Bài 3. Viết phép tính thích hợp
-HS TB chỉ càn nêu được 1 phép tính.
*K-G - GV gợi ý để hs nêu được các bài toán
Khác nhau để có 4 phép tính cộng trừ khác nhau.
- GV nhận xét chỉnh sữa.
3. Củng có – Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS làm vở ô li.
- 2 hs lên bảng chữa bài
- HS làm vở ô li
- 2 hs lên bảng chữa bài
- HS nhìn bảng nêu bài toán và phép tính
 4 + 2 = 6
2 + 4 = 6
6 – 2 = 4
 6 – 4 = 2
- HS nghe
Tiết 3:ĐẠO ĐỨC. NGHIEÂM TRANG KHI CHAØO CÔØ (Tieát 2)
I. MUÏC TIEÂU:
 -Biết được tên nước nhận biết được Quốc kì, Quốc ca Việt Nam.
-Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
-Tôn Kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
*K-G biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN:
-Vôû baøi taäp Ñaïo ñöùc 1
-Moät laù côø Vieät Nam (ñuùng quy caùch, baèng vaûi hoaëc giaáy)
-Buùt maøu, giaáy veõ
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Khôûi ñoäng:
Hoaït ñoäng 1: Taäp chaøo côø
-GV laøm maãu.
+Caù nhaân
 +Caû lôùp
Hoaït ñoäng 2: Thi “ Chaøo côø giöõa caùc toå.
-GV phoå bieán yeâu caàu cuoäc thi.
-Cho HS thöïc haønh theo töøng toå
-Ñaùnh giaù: Toå naøo ñieåm cao nhaát seõ thaéng cuoäc.
Hoaït ñoäng 3: Veõ vaø toâ maøu Quoác kì (baøi taäp 4).
-GV neâu yeâu caàu veõ vaø toâ maøu Quoác kì: Veõ vaø toâ maøu ñuùng ñeïp, khoâng quaù thôøi gian quy ñònh.
 -Nhaän xeùt
Keát luaän chung:
-Treû em coù quyeàn coù quoác tòch. Quoác tòch cuûa chuùng ta laø Vieät Nam.
-Phaûi nghieâm trang khi chaøo côø ñeå baøy toû loøng toân kính Quoác kì, theå hieän tình yeâu ñoái vôùi Toå quoác Vieät Nam.
2.Nhaän xeùt- daën doø: _Nhaän xeùt tieát hoïc
Daën doø: Chuaån bò baøi 7 “Ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø”
-Caû lôùp haùt taäp theå baøi “ Quốc ca”.
-HS taäp chaøo côø.
+3 HS (moãi toå moät em) leân taäp chaøo côø treân baûng. 
 Caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
+Caû lôùp taäp ñöùng chaøo côø theo hieäu leänh cuûa GV.
-Theo doõi
-Töøng toå ñöùng chaøo côø theo hieäu leänh cuûa toå tröôûng.
-Caû lôùp theo doõi, nxvaø GV cho ñieåm töøng toå. 
-HS veõ vaø toâ maøu Quoác kì.
-HS giôùi thieäu tranh veõ cuûa mình.
-Caû lôùp cuøng GV nhaän xeùt vaø khen caùc baïn veõ Quoác kì ñeïp nhaát.
-HS ñoïc ñoàng thanh caâu thô cuoái baøi theo söï höôùng daãn cuûa GV.
“Nghieâm trang chaøo laù Quoác kì,
Tình yeâu ñaát nöôùc em ghi va
, ;’; 
Tiết 4: HĐTT. TRÒ CHƠI: NU NA NU NỐNG.
I-Mục tiêu.
-Biết chơi trò chơi nu na nu nống.
-Giáo dục tính cộng đồng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và vui chơi.
II-Các HĐ chủ yếu.
1.Tập cho hs thuộc bài đồng dao: 
Nu na nu nống
Cái cóng nằm trong
cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
Bụt ngồi bụt khóc
Con cóc nhảy ra
Ông già ú ụ
Bà mụ thổi xôi
Nhà tôi nấu chè
Tè he chân rụt 
2. Hướng dẫn cách chơi.
 Đám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi 2 chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ của một bài hát trên. Dứt bài, từ ”rụt” đúng vào chân em nào thì em đó phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp hoặc chịu hình phạt nhảy lò cò một vòng.
3.Hs tự chơi theo nhóm.
4.Gv nhận xét – Dặn dò.
Thứ Ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012.
Tiết 1,2:TIẾNG VIỆT Bài 52: ONG – ÔNG.
I. MỤC TIÊU
- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Đá bóng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bộ đồ dùng TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản 
- Đọc bài ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàncon ra bãi cỏ. Gà con 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần: ong
- GV viết vần uôi lên bảng
- GV đọc mẫu: ong
- Nêu cấu tạo vần ong
- Đánh vần: o – ngờ - ong
- GV viết bảng tiếng : võng
- Đánh vần: vờ - ong – vong – ngã- võng
- Yêu cầu hs ghép tiếng :võng
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- GV viết từ khóa: cái võng
- Cho hs đọc lại sơ đồ:
 ong
 võng
 cái võng
ông: (quy trình tương tự)
c.Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
- Đọc lại bài ở trên bảng
d. Hướng dẫn tập viết:
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng
 ong, ông, cái võng, dòng sông
( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
- GV quan sát giúp đỡ hs còn yếu
 Tiết 2
 a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc câu ứng dụng: 
 “Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời”. 
Đọc SGK:
b. Luyện viết:
- GV cho HS viết vào vở theo dòng.
ong, ông, cái võng, dòng sông
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
c.Luyện nói : Đá bóng
- Trong tranh vẽ gì?
- Em thường xem bóng đá ở đâu?
- Em thích cầu thủ nào nhất?
- Trường học em có đội bóng hay không?
- Em có thích đá bóng không?
 Củng cố dặn dò: 
HS đọc viết bài ở nhà, - chuẩn bị bài sau: ăng – âng.
- HS viết bảng con
- HS đọc cá nhân
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nêu
Vần ong có âm o đứng trước, âm ng 
- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc trơn,nếu cấu tạo
- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.
- HS ghép tiếng :võng
- HS đọc cá nhân đồng thanh
- HS đọc cá nhân, đòng thanh.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. 
Đọc trơn từ ứng dụng:
- ( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- HS viết bảng con: 
ong, ông, cái võng, dòng sông
- Đọc cá nhân đồng thanh
- HS tìm tiếng chứa vần mới và gạch chân tiếng đó.
- Đọc cá nhân đồng thanh
- HS mở sách đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS viết vào vở tập viết
-ong, ông, cái võng, dòng sông
- Quan sát tranh và trả lời
Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
Củng cố đọc viết bài 52; ong, ông và từ ngữ ứng dụng.
- Tìm được một số từ, tiếng mới có chứa vần mới: ong, ông
HS làm vở bài tập T.Việt tr 53, vở thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Vở bài tập TV, vở ô li, SGK, vở thực hành.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
Gọi HS đọc sgk bài 52; ong, ông
GV nhận xét đánh giá.
2. Luyện tập 
a. Tìm tiếng, từ có chứa vần iên, yên
- GV nhận xét và ghi một số từ lên bảng
VD: ong; bóng bàn, bóng điện, sóng biển,...
 ông: nhộng ong, không khí, cầu lông, sông hồng,..
b. Làm bài tập
Bài 1: Nối từ ngữ thành câu;
mẹ kho cầu lông.
cho chơi bóng bay.
bé thả cá bống.
*Gv giải nghĩa các từ vừa nối được
Bài 2. Điền ong hay ông?
- Hướng dẫn hs quan sát tranh để điền vần thích hợp vào chỗ chấm cho hợp nghĩa.
Con c.... chong ch.... nhà r.....
GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
Bài 3: Viết theo mẫu:
vòng tròn, cong viên
Bài 4: Làm vở thực hành 
*K-G đọc trơn được các câu ở BT4 và viết được vào vở ô li.
3.Củng cố dặn dò: 
đọc viết lại bài ở nhà. 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS tìm và đọc
- Một số hs đọc lại các từ mới ( chú ý hs tb, y)
- HS làm vào vở bài tập.
- Một số hs đọc câu đã nối được.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm ,đồng thanh.
- HS quan sát tranh và điền vần thích hợp
- HS làm vào vở bt
Con công, chong chóng, nhà rông
- HS viết vào vào vở bài tập 
- HS viết các từ mới tìm được ở mục a.
- HS nghe.
Tieát 4: 	 TOAÙN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
	I. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài tập cần làm: 1,2,3 (dòng 1) , 4. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Điền dấu > < = vào chỗ chấm
 2+3 . 5 4 + 2 . 7 
 5+2 .6 4 - 2 . 6
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 7
b. Hình thành bảng trừ trong phạm vi 7.
- Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ để nêu vấn đề toán cần giải quyết.
GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 7 bớt 6 bằng mấy ?
- GV ghi bảng: 7 – 6 = 1
- GV nêu: 7 bớt 1 bằng mấy ?
- Ghi : 7 – 1 = 6
- Ghi và nêu: 7 – 6 = 1 7 – 1 = 6
Là phép tính trừ
 c. Học thuộc phép trừ: 
 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2
 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3
* Ghi nhớ bảng trừ.
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ
- Gv có thể nêu các câu hỏi để Hs trả lời: bảy trừ mấy bằng năm ?
 Bảy trừ năm bằng mấy ?
 Bốn bằng bảy trừ mấy ?
3.Thực hành:
- GV cho HS thực hiện các bài tập.
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện bảng con.
* Bài 2 : Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện.
- Hướng dẫn Hs tự nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.
* Bài 3: Tính
- Gv cho HS nêu cách làm bài:
(K-G làm cả bài)
* Bài 4:
- GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
4.Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Nhận xét chung tiết học.
- HS lên bảng thực hiện.
- Có 7 hình tam giác, bớt đi 6 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
- 7 bớt 6 bằng 1
- Hs đọc : 7 – 6 = 1
- 7 bớt 1 bằng 6
- Đọc: 7 – 1 = 6
- Đọc 7 – 6 = 1 7 – 1 = 6 
- HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ
- HS thi nhau trả lời lần lượt theo câu hỏi.
- Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc.
-
-
-
-
-
-
 7 7 7 7 7 7
 6 4 2 5 1 7
 1 3 5 2 6 0
- HS cùng chữa bài
-Tính và viết kết quả theo hàng ngang
7-3=1 7-3=4 7-2=5 7-4=3
7-7=0 7-0=7 7-5=2 7-1=6
- Muốn tính 7-3-2= thì ta tính 7 trừ với 3 được bao nhiêu trừ tiếp với 2, rồi ghi kết quả 
+HS làm bài và chữa bài.
7 -3 - 2=2 7-6-1=0 7-4 - 2=1
a. Trên bàn có 7 quả cam, bạn đã lấy lên 2 quả. Hỏi trên bàn còn mấy quả cam ?
- Thực hiện phép trừ.
7
-
2
=
5
b. Bạn có 7 bong bóng, bạn đã thả bay mất 3 bong bóng. Hỏi bạn còn lại mấy bong bóng ?
- Thực hiện phép trừ.
7
-
3
=
4
Thứ Tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012.
Sáng
Tiết 1,2:TIẾNG VIỆT.	ĂNG, ÂNG
I/Mục tiêu: 
	- Đọc được ăng, măng tre, âng, nhà tầng ; từ, câu ứng dụng: 
	- Viết được : ăng, măng tre, âng, nhà tầng 
	- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ 
II/Đồ dùng dạy học : 
 Tranh măng tre, nhà tầng; Bài ứng dụng và phần L.nói
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 Tiết 1
1.Bài cũ : Viết ong, ông, cái võng, dòng sông . 
 Đọc từ, câu ứng dụng bài 53
2.Bài mới :
HĐ1.Dạy vần ăng 
- Nhận diện vần ăng
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm m vào vần ăng tạo tiếng mới. 
 Măng tre: Mầm tre non mới mọc từ gốc lên, có thể dùng làm thức ăn.
*Dạy vần âng tương tự như trên 
 Nhà tầng: 
 - so sánh ăng, âng 
*Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ăng, âng, măng, tầng.
HĐ2. Đọc từ ứng dụng 
Phẳng lặng , Nâng niu: 
 Tiết 2 
HĐ3. Luyện tập: 
a/ Đọc câu ứng dụng 
b/ Luyện viết 
c/ Luyện nói: chủ đề Vâng lời cha mẹ 
- Bố mẹ thường khuyên em điều gì?
- Em có làm theo lời bố mẹ không?
- Đứa con biết vâng lời cha mẹ được gọi là gì?
d/ Đọc bài SGK
3.Củng cố, dặn dò:
*Trò chơi: Ai đúng và nhanh
- Chuẩn bị thẻ từ: vầng trăng, rặng dừa...
- HS tìm đúng từ do GV yêu cầu 
*Dặn dò hs xem trước bài ung, ưng. 
- Viết theo tổ
- Đọc 3 em
- HS phân tích cấu tạo vần ăng: ă+ng 
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng măng: phân tích, đánh vần và đọc
- Nhận biết măng tre qua tranh vẽ.
- Giống ng (cuối vần), Khác ă, â (đầu vần ) 
- HS viết bảng con
- HS nhẩm , nhận diện tiếng có vần
- Đọc vần, tiếng, từ
- Đọc bài tiết 1 - QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng 
Đọc tiếng, từ, câu. Viết bài 53 VTV 
- Tranh mẹ và hai con ( bé đang bế em) 
- Bố thường khuyên em chăm ngoan, học giỏi 
Em làm theo lời bố mẹ là biết vâng lời 
- Đứa con biết vâng lời bố mẹ là đứa con ngoan 
 - Đọc toàn bài SGK 
- Trò chơi tổ chức theo hai đội A&B
- Mỗi lần 2 hs tham gia.
Tiết3: LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
Hs đọc viết tiếng từ có chứa vần ung –ưng.
H làm vở luyện tiếng Việt tr 51, vở thực hành.
*K-G đọc viết và hiểu nghĩa một số câu dài trong vở bài tập và vở thực hành.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
Hs đọc sgk bài 54: ung-ưng.
Viết bảng con: trung du , rừng núi.
2. Luyện tập:
Bài 1: Nối từ vào tranh
Cây sung, sợi dây thừng, cái thúng, vui mừng.
Củng cố kỹ năng quan sát- đọc hiểu nghĩa của từ.
Bài 2 Điền vần: ung- ưng?
Tương tự các bài trên.
H chọn vần điền đúng: Rừng núi có nhiều cây. Vùng biển ở gần biển.
Bài 3 Nối từ ngữ thành câu: 
Cha bưng cây đi trồng.
Cha mẹ vui trung thu với bé.
Quả vả giống quả sung nhưng to hơn.
Bài 4 Viết theo mẫu:
 trung thu rừng núi 
*K-G đọc viết được câu:Dãy núi cao sừng sững. Dưới chân núi là thung lũng. bên khu rừng có con suối nhỏ.
3. Củng cố dặn dò: 
-HS yếu đọc
-Cả lớp viết.
-Cả lớp làm bài
-Một số em đọc lại câu, từ vừa nối.
-Cả lớp làm bài.
-*K-G lên bảng làm bài và đọc lại câu vừa nối.
-Cả lớp viết vào vở BT TV
-K-G đọc và viết vào vở ô li.
Tiết 4. TỰ HỌC LUYỆN TOÁN.
LuyÖn phÐp trừ
I. Môc tiªu:
- Cñng cè cho HS biết làm phép tính trừ trong phạm vi 7.
*K-G hoàn thành tất cả 3 bài tập. Đối tượng còn lại: làm bài tập 1; bài 2 cột 1,2; bài 3 cột 1.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi 1: TÝnh
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập
 7	7 7 7 7
 - - - - -
 2	0 3 1 5
Bµi 2: TÝnh (HS Kh¸ giái làm thêm cột 3)
 7 - 3 - 1=. 7 - 1 - 2 =  7 - 4 - 3 = .
 6 - 1 - 1 =.... 7 - 1 - 0 =... 6 - 0 - 3 = ....
-Gäi HS lªn b¶ng líp vµo vë.
Bài 3: Điền dấu(HS Kh¸ giái làm thêm cột 2,3)
-HS nêu yêu cầu bài.
 - Yêu cầu HS làm bài. 3 em lên bảng làm
 7 - 2  5	 7 - 5.... 3 + 2	 3 + 1.6 - 2
 7 - 3 .5	 7 - 4  3+ 1 6 - 1 2 + 3
 - GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò :
 - Dặn đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7.
* HS nªu y/c ®Ò bµi .
- 2 HS lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë 
- H ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn nhau .
*2 HS lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë 
- H ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn nhau .
* HS làm bài. 3 em lên bảng làm
- Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7
CHIỀU.
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP ( tr70)
I.MỤC TIÊU
	Thùc hiÖn ®­îc phÐp trõ trong ph¹m vi 7.
* Bài tập cần làm:Bài1, 2( cột1,2), 3( cột 1,3), 4( cột 1,2)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.OÅn Ñònh : 
2.Kieåm tra baøi cuõ :
7 7 
0 7 
- Goïi 3 leân baûng : 
 7 –5 = 7 - 5 - 2 = 
 7 –2 = 7 - 3 - 2 = 
3. Baøi môùi : 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hñoäng 1 : Cuûng coá pheùp coäng tröø trong phaïm vi 7.
- Goïi HS ñoïc baûng coäng tröø phaïm vi 7 
- Giaùo vieân nhaän xeùt – Ghi ñ ? 
- Giôùi thieäu baøi vaø ghi ñaàu baøi .
Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh 
Baøi 1 : Tính ( coät doïc )
- GV chuù yù höôùng daãn HS vieát thaúng coät. 
Baøi 2( cét 1,2 ): Tính nhaåm
*K-G thực hiện được cả bài.
- Cho hoïc sinh neâu caùch laøm baøi .
-.Cho hoïc sinh nhaän xeùt caùc coät tính ñeå nhaän ra quan heä coäng tröø vaø tính giao hoaùn trong pheùp coäng. 
- Söûa baøi treân baûng lôùp. 
Baøi 3 ( cét 1,3 ) : Ñieàn daáu soá coøn thieáu vaøo choã chaám.
*K-G thực được cả bài.
- Cho HS döïa treân cô sôû baûng + - ñeå ñieàn soá ñuùng vaøo oâ troáng.
- Cho hoïc sinh söûa baøi chung
Baøi 4 ( cét 1,2 ) : Ñieàn daáu ; = vaøo choã troáng. 
K-G thực hiện cả bài.
- Höôùng daãn HS thöïc hieän theo 2 böôùc. 
- Böôùc 1 : Tính keát quaû cuûa pheùp tính tröôùc 
- Böôùc 2 : So saùnh keát quaû vöøa tìm vôùi soá ñaõ cho roài ñieàn daáu = thích hôïp 
Bài 5 : K-G thực hiện.
4. Cuûng coá, daën doø : 
- Goïi hoïc sinh ñoïc laïi baûng coäng vaø tröø phaïm vi 7 .
- Tuyeân döông hoïc sinh hoaït ñoäng toát. 
- Daën hoïc sinh veà oân laïi baøi, hoïc thuoäc caùc coâng thöùc .
- Chuaån bò baøi hoâm sau.
- 4 em ñoïc 
- Hoïc sinh laëp laïi ñaàu baøi. 
- HS neâu yeâu caàu vaø caùch laøm baøi. 
- Hoïc sinh töï laøm baøi vaø chöõa baøi . 
6 + 1 = 5 + 2 =
1 + 6 = 2 + 5 =
7 – 1 = 7 – 2 =
7 – 6 = 7 – 5 =
- Hoïc sinh töï laøm baøi roài chöõa baøi. 
-Hoïc sinh töï laøm baøi roài chöõa baøi 
- Nghe
Tiết 2: LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu:
- H thuộc các công thức cộng trừ trong phạm vi 7.
-Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ và làm vở bài tập luyện toán.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: H đọc các công thức trừ trong phạm vi 7.
Kiểm tra vở luyện toán tr 44-45.
2. Bài luyện tập:
Bài 1 Tính:
7 7 7 7 7
- - - - -
6 5 4 3 4 
Lưu ý hs đặt tính cho thẳng cột
Bài 2 Tính:
7 – 2 = 7 – 3 = 7 – 1 = 7 – 6 = 7 – 4 = 7 - 3 – 1 =
7 – 5 7 – 7 = 7 – 0 =
Củng cố các phép trừ trong phạm vi 7.
Bài 3 Tính: (K-G làm thêm bài 3.)
7 – 4 – 2 = 7 – 2 – 5 = 7 – 1 – 3 = 7 – 1 – 3 =
7 – 1 – 2 = 7 – 3 – 1 = 	
Củng cố việc thực hiện dãy tính.
Bài 4 Viết phép tính:
H quan sát tranh- nhận xét
Nêu bài toán- Viết phép tính( thực hiện theo quy trình mẫu)
3. Củng cố dặn dò :
Làm bài tập nếu còn. Học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 7.
-Cả lớp làm bài.
-1 em lên bảng chữa bài.
-Cả lớp làm bài , K-G làm cả cột 3
-*K-G làm thêm bài 3.
-cả lớp làm bài.
-K-G nêu được bài toán.
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. CÔNG VIỆC Ở NHÀ.	 
I. MỤC TIÊU:
 -Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
*GDBVMT: Giúp hs có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Biết các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng; sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập.
*GDKNS: GD HS lòng yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mình và mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh trong sgk	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. On định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tuần trước các con học bài gì?	(Nhà ở)
 - Em phải làm gì để bảo vệ nhà của mình?	
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
 Giới thiệu bài mới
HĐ1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Nói rõ nội dung từng hình
Cách tiến hành: 
GV cho HS lấy SGK quan sát tranh 
 Theo dõi HS thực hiện 
 - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp và nêu tác dụng của từng công việc.
 - GV kết luận: Những việc làm ở SGK thể hiện làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau.
HĐ2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết kể được tên của 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể những việc em thường làm giúp bố mẹ.
 Cách tiến hành
Câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận
 - Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo? Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập?
 - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
 GV quan sát HS thực hiện 
Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp
GV kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình.
HĐ3: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp
Cách tiến hành
Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý
Câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29
 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao?
Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ?
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
GV kết luận: Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp
 - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình.
HĐ4:Hoạt động nối tiếp: Liên hệ từ HĐ3 để hs hiểu được những việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí gọc học tập .... Giúp Hs có ý thức giữ nhàn cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. 
Cũng cố, dặn dò:
 Con hãy nêu tên bài vừa học ?
-Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ con phải làm gì?
- Về nhà các con thực hiện tốt nội dung vừa học 
- HS lấy SGK quan sát nội dung SGK
- Một số em lên trình bày 
- Thảo luận nhóm 2
- HS quan sát trang 29
HS làm việc theo cặp
-Hs trả lời các câu hỏi của gv từ đó có ý thức giữ vệ sinh cho ngôi nhà của mình.
HS nêu
Tiết 4: TỰ HỌC. LUYỆN TIẾNG VIỆT. I.Mục tiêu.
-Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có có tiếng chứa vần ong,ông
- Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo, HS trung bình, yếu đọc đánh vần, viết được tiếng đơn giản có vần ong, ông.
 	- Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.
* Giáo dục học sing tính cẩn thận
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: câu cá, trái sấu, rau má
Đọc bài vần au, âu
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
chỉnh sửa
Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng
Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút
Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:
Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
b)Làm bài tập:
Bài 1: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở 2 cột rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột phải để tạo thành câu có nghĩa. 
 Mẹ kho cầu lông
 Cha chơi bóng bay
 Bé thả cá bống 
Nhận xét sửa sai
Bài 2: Điền vần ong hay ông
Con c. chong ch. nhà r..
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
*K-G đọc và viết được: Vầng trăng tròn trịa. bé luôn vâng lời ông bà cha mẹ.
Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai
IV.Củng cố dặn dò:
 Đọc , viết bài vần ong, ông.
Xem trước bài ăng, âng
- Nhận xét giờ học
Viết bảng con
2 em
-Đọc từ ứng dụng:
Cá nhân , nhóm , lớp
3 HSlên bảng vừa chỉ vừa đọc
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc.
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu yêu cầu
Quan sát, 3 em lên bảng nối, lớp nối VBT
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng làm bài, lớp làm vở.
The

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 13.doc