Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 4 - Trường TH Phạm Hồng Thái

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - HS đọc và viết được: n, m, nơ, me.

 2. Kĩ năng: - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

 3. Thái độ: - Yu thích ngơn ngữ Tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa các từ khóa: nơ, me.

- Tranh minh họa câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Tranh minh họa phần luyện nói: bố mẹ ba má.

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 4 - Trường TH Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập Đạo đức.
- Bài hát “Rửa mặt như mèo”. Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích.
- Bút chì.
- Lược chải đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em có vui và tự hào khi mình là học sinh lớp một ? vì sao?
- Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1: (bài tập 3)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn ấy có gọn gàng, sạch sẽ không?
+ Em có muốn làm như bạn không?
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Gv kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8.
b. Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn HS giúp nhau sửa lại đầu tóc, quần áo cho gọn gàng, sạch sẽ.
- Gv theo dõi, tuyên dương những cặp làm tốt.
c. Hoạt động 3: Cho lớp hát bài: “Rửa mặt như mèo”.
- Gv hỏi: Lớp mình có ai giống như mèo không? Chúng ta đừng ai giống như mèo nhé!
d. Hoạt động 4: 
- Gv hướng dẫn lớp đọc câu thơ cuối bài.
 “Đầu tóc em chải gọn gàng
 Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
3. Nhận xét, dặn dị:
* Nhận xét tiết học.
* Dặn dò: Luôn giữ cho đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 
- Em rất vui và tự hào khi mình là HS lớp một. Vì vào lớp Một em được biết thêm nhiều bạn mới và thầy cô mới 
-Em phải học chăm, ngoan, vâng lời người lớn để xứng đáng là học sinh lớp một.
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( Tiết 2)
- HS quan sát tranh và trao đổi với bạn bên cạnh.
- 1 số HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS giúp nhau sửa lại đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
- Lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
- Lớp đọc câu thơ.
 “Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
 Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
PHÂN MƠN : HỌC VẦN
BÀI : D - Đ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS đọc và viết được: d , đ , dê , đò.
 2. Kĩ năng: - Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
 3. Thái độ: - Yêu thích ngơn ngữ Tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa các từ khóa: dê, đò.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: dì na đi đò, be và mẹ đi bộ.
- Tranh minh họa phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2- 3 HS lên bảng đọc và viết: n , m , nơ , me.
- 1 HS đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài:
* Dạy chữ ghi âm:
 * d
a. Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và đọc: d
- Chữ d gồm: một nét cong hở phải, một nét móc ngược (dài).
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: d (đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh).
- Gv ghi bảng: dê
+ Yêu cầu HS phân tích.
+ Hướng dẫn HS đánh vần:
 dờ – ê – dê 
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm.
 * đ
a. Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và đọc: đ
- Chữ đ gồm: chữ d, thêm một nét ngang.
- Cho HS so sánh d với đ.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu đ (đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh).
- Gv viết bảng: đò
+ Yêu cầu HS phân tích.
+ Hướng dẫn HS đánh vần:
đờ – o – đo – huyền – đò
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm.
TIẾT 2
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Gv lần lượt viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv nhận xét, sửa sai.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv ghi bảng:
 da de do
 đa đe đo
 da dê đi bộ
- Gv nhận xét, giải thích từ.
- Gv đọc.
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Cho HS luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv viết bảng câu ứng dụng:
 dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
- Gv đọc mẫu.
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm.
b. Luyện viết:
- Cho HS lấy vở Tập viết viết bài.
- Gv quan sát, nhắc nhở Hs viết bài.
- Thu vở chấm điểm, nhận xét.
c. Luyện nói:
- Cho HS đọc tên bài luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tại sao trẻ em lại thích những trò chơi này?
+ Em thích những loại bi nào?
+ Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không?
+ Dế thường sống ở đâu?
+ Em có biêùt trò chơi nào lấy lá đa cắt ra không? (trâu lá đa).
* Trò chơi: Thi tìm chữ vừa học.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn làm bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài, viết bài, xem trước bài t – th.
- 2 – 3 Hs lên bảng đọc và viết.
- 1 Hs đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát.
- HS nhận diện chữ.
- HS lần lượt phát âm theo: CN, bàn, nhóm, tổ.
- Tiếng “dê” gồm có: âm d đứng trước, âm ê đứng sau.
- HS lần lượt đánh vần.
- HS quan sát và nhận diện chữ.
- HS so sánh:
+ Giống: có chữ d
+ Khác: đ có thêm nét ngang.
- Hs lần lượt phát âm.
- Tiếng “đò” gồm có: âm đ đứng trước, âm o đứng sau, dấu huyền trên o.
- HS lần lượt đánh vần.
- HS viết trên không trung trước khi viết bảng con.
- HS lần lượt đọc.
- HS đọc lại baì ở tiết 1.
- HS lần lượt đọc câu ứng dụng.
- HS viết bài vào vở
- Hs đọc: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của mình.
MƠN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau.
 So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các nhóm từ “lớn hơn” 
“bé hơn” “bằng nhau” và dấu > , < , =)
 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh các bài tập.
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện tập:
Bài 1: > , < , = ?
- Gv nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
 Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Gv nêu yêu cầu bài toán.
- Gv treo tranh lên bảng và hướng dẫn bài mẫu.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Làm cho bằng nhau (theo mẫu)
- Gv nêu yêu cầu bài toán.
- Gv đính tranh lên bảng, hướng dẫn HS làm bài.
- Gv nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu một và ví dụ về: 
 > , < , =
- Hướng dẫn làm bài tập trong VBT Toán.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập.
 2 < 4 5 = 5
 2 > 1 4 > 3
Bài 1:
- HS lần lượt lên bảng làm bài.
 3 > 2 4 < 5 2 < 3
 1 < 2 4 = 4 3 < 4
 2 = 2 4 > 3 2 < 4
Bài 2:
- Hs lần lượt lên bảng làm bài.
<
4
5
4
>
+ Có 5 cái bút và 4 quyển vở, ta có:
5
3
=
3
+ Có 3 cái áo và 3 cái quần, ta viết:
=
5
5
+ Có 5 cái mũ và 5 bạn gái, ta viết:
 Bài3:
- HS lên bảng nối các hình lại với nhau để cho bằng nhau.
MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
 2. Kĩ năng: - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai.
 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh cĩ ý thức tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK.
- Phiếu bài tập (bài 4).
- Tranh ảnh sưu tầm của Gv và HS liên quan đến bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”.
*Gv giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt.
 Cách tiến hành:
 Bước 1:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh T10 và tập đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi cho từng hình. 
- Gv khuyến khích HS đặt ra nhiều câu hỏi khó hơn để hỏi bạn.
 Bước 2:
- Gv chỉ định những em có câu hỏi độc đáo hoặc có câu trả lời hay lên trình bày trước lớp.
- Gv kết luận ý chính.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai.
 Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh T/11, tập đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi cho từng hình.
- Gv khuyến khích HS đặt ra nhiều câu hỏi khó hơn để hỏi bạn.
- Gv kết luận ý chính.
* Hoạt động 3: Đóng vai
 Mục tiêu: Tập ứng sử để bảo vệ mắt và tai.
 Cách tiến hành:
 Bước 1:
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Bước 2:
- Gv cho các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận:
- Gv yêu cầu HS phát biểu xem các em đã học được điều gì, khi đặt mình vào vị trí của các nhân vật trong những tình huống trên.
- Gv nhận xét và khen ngợi sự cố gắng của lớp, đặc biệt của các em xung phong đóng vai.
- Lớp hát bài: “Rửa mặt như mèo”.
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
+ T1: khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong hình lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không?
- HS trả lời.
* Hs quan sát tranh, 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
- H1:
+ Hai bạn đang làm gì?
+ Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?
+ Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau? (hoặc không nên lấy vật nhọn ngoáy tai cho nhau).
- H2: 
+ Bạn gái trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
- H3:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?
+ Nếu bạn ngồi học gần đấy bạn sẽ nói gì với những người nghe nhạc quá to? 
- Các nhóm tập đóng vai theo tình huống của nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
MƠN: THỂ DỤC
BÀI: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DĨNG HÀNG
- TRỊ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dĩng thẳng hàng. Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 2. Kĩ năng: - Nhận biết được hướng để xoay người về hướng bên phải hoặc bên trái.
 3. Thái độ: - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. 
III. NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học: 2 – 3 phút.
- Gv giúp cán sự lớp tập hợp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành 2- 4 hàng ngang để Gv nhận lớp.
* Đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1- 2, 1- 2,
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2- 3 lần.
 Sau mỗi lần Gv nhận xét, cho HS giải tán, rồi tập hợp. Lần 3: để cán sự tập hợp.
- Quay phải, quay trái: 3- 4 lần.
- Gv hỏi:
+ Bên phải đâu?
+ Bên trái đâu?
- Gv hô: “Bên phải (trái)  quay!”.
* Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ , quay phải, quay trái: 2 lần (do Gv điều khiển).
- Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 5- 6 phút.
3. Phần kết thúc:
- Gv cùng HS hệ thống bài: 2 phút. Gv cho một vài HS lên thực hiện động tác rồi cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 1- 2 phút.
- HS theo dõi.
- HS tập hợp thành các hàng dọc.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- HS ôn tập hợp hàng.
- HS giơ tay theo câu hỏi của Gv.
- HS quay theo yêu cầu của Gv.
- HS ôn tổng hợp.
- HS chơi trò chơi.
- Đứng vỗ tay và hát. 1- 2 phút
- HS cùng Gv hệ thống bài.
PHÂN MƠN: HỌC VẦN
 BÀI: T - TH
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS đọc và viết được: t , th , tổ , thỏ.
 - Đọc được câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ.
 2. Kỹ năng : - Nhận diện âm t – th trong tiếng, từ , câu ứng dụng . Biết ghép âm tạo tiếng. Phát triển lời nói tự nhiên qua chủ đề luyện nói.
 3. Thái độ : - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng việt qua các hoạt động học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: tổ, thỏ.
- Tranh minh họa câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Tranh minh họa phần luyện nói: ổ, tổ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2-3 HS đọc và viết: d, đ, dê, đò.
- 1 HS đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
*. Giới thiệu bài:
*. Dạy chữ ghi âm:
 * t
a. Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và đọc: t
- Chữ t gồm: nét xiên phải, nét móc ngược (dài) và một nét ngang.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu t (đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh).
- Gv ghi bảng: tổ
+ Yêu cầu HS phân tích.
+ Hướng dẫn HS đánh vần:
 tờ – ô – tô – hỏi – tổ 
- Gv nhận xét, chữa lỗi.
 * th
a. Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và đọc: th
- Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h (t đứng trước, h dứng sau).
- Cho HS so sánh t và th.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: th (đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh).
- Gv ghi bảng: thỏ.
+ Yêu cầu HS phân tích.
+ Hướng dẫn HS đánh vần:
 thờ – o – tho – hỏi – thỏ 
- Gv nhận xét, chữa lỗi.
TIẾT 2
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Gv lần lượt viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa viết nêu cách viết.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv nhận xét, chữa lỗi.
d. Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng:
- Gv ghi bảng:
 to tơ ta
 tho thơ tha
 ti vi thợ mỏ
- Gv nhận xét, giải thích từ.
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Cho HS luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- Cho HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Gv nhận xét, chữa lỗi.
b. Luyện viết:
- Cho HS lấy vở Tập viết viết bài.
- Gv thu vở chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
c. Luyện nói:
- Cho Hs đọc tên bài luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
+ Con gì có ổ?
+ Con gì có tổ?
+ Các con vật có tổ, ổ còn người ta có gì để ở? (nhà)
+ Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao?
* Trò chơi: thi tìm chữ đã học.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn làm bài trong VBT.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập, xem trước bài ơn tập.
- 2 – 3 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS nhận diện chữ.
- HS lần lượt đánh vần.
- Tiếng “tổ” gồm có: âm t đứng trước, âm ô đứng sau, sấu hỏi trên ô
- Hs lần lượt đánh vần.
- HS nhận diện chữ.
- HS so sánh:
+ Giống: đều có âm t
+ Khác: th có thêm con chữ h
- HS lần lượt đánh vần.
- Tiếng “thỏ” gồm có: âm th đứng trước,âm o đứng sau, dấu hỏi trên o
Â- HS lần lượt đánh vần.
- HS lần lượt viết trên không trung trước khi viết bảng con.
- HS lần lượt đọc
- HS đọc lại bài ở tiết 1.
- HS quan sát tranh.
- Đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- HS viết bài vào vở Tập viết.
- HS đọc: ổ, tổ
- HS quan sát tranh trả lời theo sự hiểu biết của mình.
MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bế hơn, lớn hơn và các dấu = , 
 để so sánh các số trong phạm vi 5.
 2. Kỹ năng :Rèn học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ “ lớn hơn” “ bé hơn” “ bằng nhau” . và các dấu > ; < ; =). 
 3. Thái độ :Giáo dục Học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập.
- VBT Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu: Viết bảng con. 
So sánh các số : 
4.3 5 2
22 4 4 
31 1 2 
- Nêu những số bé hơn 5 
- Nhận xét chung, ghi điểm
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Thực hành:
Bài 1: Làm cho bằng nhau.
- Gv nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn HS vẽ thêm hoặc gạch bớt các hình.
- HS tiến hành làm, Gv the dõi , hướng dẫn thêm cho HS.
 Bài 2: Nối với số thích hợp
- Gv nêu yêu cầu bài toán.
- Gv treo bài mẫu, hướng dẫn HS hiểu.
- Gv hỏi: Số nào bé hơn số 2 trong các số: 1, 2, 3, 4, 5?
- Ta chọn số thích hợp và nối vào ô trống.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS làm.
- Gọi HS đọc bài làm của mình 
Bài 3: Nối với số thích hợp.
- Gv tiến hành như trên.
- Phát phiếu bài tập cho HS làm bài.
- Gv thu phiếu chấm điểm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhấn mạnh các loại bài tập về so sánh hai số.
- Hướng dẫn làm bài tập trong VBT Toán.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập ttrong VBT Toán.
- Làm bảng con:
4 > 3	5 > 2
2 = 2 4 = 4
3 > 1 1 < 2
- Số 1, 2, 3, 4, 
Bài 1:
- HS làm bài vào SGK.
 Bài 2:
4
3
- HS làm bài vào VBT Toán.
5
2
< 2 < 3 < 5 
1
 Bài 3:
2 > 3 > . . 4 > 
1
3
2
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
PHÂN MƠN: HỌC VẦN
BÀI: ƠN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i, a, n , m, d, đ, t, th.
 2.Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
 - Đọc đúng câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: cò đi lò dò.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng tự tin, lời kể tự nhiên. Yêu thích truyện kể tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ôn.
- Tranh minh họa câu ứng dụng, truyện kể.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: t, th, tổ, thỏ.
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
2. Dạy bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b. Ôn tập:
* Các chữ và âm vừa học:
- Gv gọi lần lượt từng em lên bảng chỉ vào bảng ôn và đọc.
 ô
 ơ
 i
 a
 n
 nô
 nơ
 ni
 na
 m
 d
 đ
 t
 th
 mơ
 mờ
 mớ
 mở
 mỡ
 mợ
 ta
- Gv nhận xét, chữa lỗi phát âm.
* Ghép chữ thành tiếng:
- Cho HS đọc các tiếng được ghép lại giữa các chữ và âm.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm.
TIẾT 2
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv ghi bảng:
 tổ cò da thỏ
 lá mạ thợ nề
- Gv cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Gv chỉnh sửa lỗi phát âm.
* Tập viết từ ứng dụng:
- Gv viết bảng từ ứng dụng,vừa viết vừa hướng dẫn HS cách viết.
- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
- Gv cho HS viết vào vở Tập viết.
- Gv thu vở chấm điểm, chữa bài.
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gv cho HS ôn lại bài ở tiết 1.
- Cho HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng, nhận xét.
- Gv ghi bảng câu ứng dụng:
 cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
b) Luyện viết:
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
c) Kể chuyện : cò đi lò dò
 Tranh 1:: Anh nông dân gặp một con cò bị thương liền đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng.
 Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà.
 Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. 
 Tranh 4: Mỗi lần có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh. 
- Gv kể lần 1, lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* Ý nghĩa: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: u - ư .
- 2 Hs lên bảng đọc và viết.
- 1 Hs đọc câu ứng dụng.
ƠN TẬP
- HS lần lượt lên bảng chỉ vào bảng ôn và đọc các chữ và âm.
 ô
 ơ
 i
 a
 n
 nô
 nơ
 ni
 na
 m
 d
 đ
 t
 th
 mơ
 mờ
 mớ
 mở
 mỡ
 mợ
 ta
 tổ cò da thỏ
 lá mạ thợ nề
- Hs đọc
- HS viết bảng con: tổ cò, lá mạ
- Hs viết bài.
- HS đọc lại bài ở tiết 1.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- HS lần lượt đọc.
-HS viết bài vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, sau đó thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
- Các nhóm thi kể chuyện.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
 PHÂN MƠN: TẬP VIẾT
BÀI : TUẦN 3 + TUẦN 4
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS biết trình bày và viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve, mơ, do, ta, tha, thợ mỏ.
 2. Kĩ năng: - HS biết viết nét đều, đưa bút theo đúng quy trình viết.
 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , kiên trì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài cần viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết: e, b, bé.
- Lớp viết bảng con: bé.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS viết:
*. Quan sát, nhận xét:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(20).doc