Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 5

TUẦN 5

Thứ hai, ngy 17 thng 09 năm 2012

 Bài 17 : u - ư

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc được : u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: u, ư, nụ, thư.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.

 -

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, BĐDH , Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm: tổ cị, l mạ

- 2 – 4 em đđọc SGK

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lớp,kết hợp phân tích một số tiếng.
 b).Hoạt động 2 : Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút ra câu.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
 Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu.
 - Hướng dẫn HS đọc
 c) Hoạt động 3: Viết vở.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ u - nụ, ư - thư .
 - Cho HS quan sát bài viết mẫu của GV.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở.
 d) Hoạt động 4: Chấm bài:
 - Thu 3 – 4 vở viết của HS chấm và nhận xét.
 đ)Hoạt động 5: Luyện nói:
 Nêu chủ đề luyện nói, cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi cho HS trả lời.
 4: Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc bài trên bảng và SGK.Cho HS chơi trò chơi tìm tiêng chứa chữ mới học.
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – cả lớp)
 - Đọc thầm tìm tiếng trong bài có chứa âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Quan sát.
- Viết bài vào vở.
- Quan sát và trả lời.
Hs lắng nghe 
 ____________________________________________________
Toán
Tiết 16: số 7
I.Mục tiêu:
 - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
	- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3.
II Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Sách Toán 1, bộ đồ dùng học Toán 1, các nhóm có 7 đồ vật cùng loại, 7 miếng bìa nỏ, viết các số từ 1 đến 7 trên từng miêng bìa.
 - HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Hoạt động dạy và học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu số 7:
 - Bước 1: Lập số 7.
 + Lần lượt cho HS quan sát tranh và giới thiệu số 7.
 + Chỉ tranh và nói: Có 7 học sinh, bảy chấm tròn, bảy con tính. Các nhóm này đều có số lượng là 7.
- Bước 2: Giới thiệu số 7 in và số 7 viết.
 Cho HS phân biệt số 7 in và số 7 viết thường ( Đọc là bảy).
- Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
 + Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1.
H. Từ trái sang phải, số 7 liền sau số nào?
 2) Thực hành: .
- Bài 1: Nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS viết.
 - Bài 2: Bài 2 yêu cầu làm gì?
Lưu ý HS đếm số lượng cái bàn ủi ( con bướm, bút mực) rồi điền số thích hợp vào ô trống, sau đó nêu cấu tạo số dựa theo câu hỏi. 
- Bài 3: GV nêu yêu cầu.
H. Em hãy nêu cách làm bài 3?
 Cho HS tự làm SGK, 4 em làm bảng.
Hd HS so sánh từng cặp hai số liên tiếp trong các số từ 1 đến 7.
H. Nhìn vào các cột ô vuông bên trái, em hãy cho biết, trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.số nào lớn nhất?
4.Củng cố – Dặn dò:
 - Củng cố kiến thức của bài.
 - Nhận xét tiết học
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc : Số bảy
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV ( cá nhân – đồng thanh)
- Viết số 7 vào SGK
- Quan sát lắng nghe
- Lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Số 7 lớn nhất vì tương ứng số 7 là cột cao nhất.
.
Thủ công
Xé, dán hình tròn
I. Mục tiêu.
	- Biết cách xé dán hình tròn.
	- Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
	* Với HS khéo tay: 
	- Xé, dán được hình tròn. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
	- Có thể xé được thêm hình tròn có kích thước khác.
	- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn.
II. Đồ dùng dạy và học
* GV:
	-Bài mẫu xé, dán hình tròn.
	-Giấy màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
	-Khăn lau tay.
* HS:
	-Giấy nháp có kẻ ô, giấy màu.
	-Hồ dán, bút chì .
	-Vở thủ công.
III. Hoạt động dạy và học
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra.
	GV kiểm tra đồ dùng của HS
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu bài.
 -GV giới thiệu bài, ghi tựa.
b) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 -GV cho HS xem bài mẫu và giảng giải:
 -GV đặt câu hỏi: Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ vật xung quanh mình có dạng hình tròn.
c) GV hướng dẫn mẫu.
 * Vẽ và xé hình tròn.
 -GV thao tác mẫu để đánh dấu. Vẽ 1 hình vuông.
 -Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu.
 -Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ, sau đó xé chỉnh sửa cho thành hình tròn.
 -GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn.
 * Hướng dẫn dán hình.
 Sau khi xé được hình tròn, GV hướng dẫn HS dán hình.
 -Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
 -Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.
d) HS thực hành.
 - GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu ra trước mặt, đánh dấu và vẽ các cạnh của hình vuông.
 -GV đến từng bàn quan sts hướng dẫn thêm.
e) Nhận xét, dặn dò.
* Nhận xét chung tiết học.
* Đánh giá sản phẩm.
* Dặn dò.
 Về nhà chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát bài mẫu.
-HS trả lời
-HS quan sát thao tác của GV.
-HS lấy giấy trắng thực hành thử.
-HS lắng nghe quan sát.
-HS thực hành.
-HS các nhóm nhận xét sản phẩm của bạn
Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012
Học vần
 Bài19: s, r
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: s, r, sẻ, rễ.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá. 
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ và câu ứng dụng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐ D học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp. x – xe, ư, ch – chó.
 2 – 4 em đọc SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy âm s: 
 - Đọc mãu :” Khi phát âm chữ s uốn đầu lưỡi về phía vòm môi, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh”.
 - Cho HS ghép và đọc.
H. Có âm s muốn có tiếng sẻ thêm âm gì? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra tiêng mới. “ sẻ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm ch ( như dạy âm r).
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có âm s muốn có tiếng sẻ thêm âm e, thêm dấu hỏi trên đầu âm e, âm e đứng sau âm s.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra tiếng.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
TIẾT 2
1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể một bài.
2. Kiểm tra: Gọi 5 – 7 em đọc lại bài trên bảng.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Hoạt động 1: Luyện đọc:
 Giáo viên lần lượt chỉ bảng cho HSđọc lại bài trên bảng lớp,kết hợp phân tích một số tiếng.
 b).Hoạt động 2 : Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút ra câu.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
 Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu.
 - Hướng dẫn HS đọc
 c) Hoạt động 3: Viết vở.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ u - nụ, ư - thư .
 - Cho HS quan sát bài viết mẫu của GV.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở.
 d) Hoạt động 4: Chấm bài:
 - Thu 3 – 4 vở viết của HS chấm và nhận xét.
 đ)Hoạt động 5: Luyện nói:
 Nêu chủ đề luyện nói, cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi cho HS trả lời.
Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc bài trên bảng và SGK.Cho HS chơi trò chơi tìm tiêng chứa chữ mới học.
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – cả lớp)
 - Đọc thầm tìm tiếng trong bài có chứa âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Quan sát.
- Viết bài vào vở.
- Quan sát và trả lời.
	Toán
số 8
I.Mục tiêu:
 - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8 ; biết so sánh các số trong phạm vi 8,biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Sách Toán 1, bộ đồ dùng học Toán 1, các nhóm có 8 đồ vật cùng loại, 8 miếng bìa nhỏ, viết các số từ 1 đến 8 trên từng miêng bìa.
 - HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh
 3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu số 8:
 - Bước 1: Lập số 8.
 + Lần lượt cho HS quan sát tranh và giới thiệu số 8.
 + Chỉ tranh và nói: Có 8 học sinh, támchấm tròn, tám con tính. Các nhóm này đều có số lượng là 8.
- Bước 2: Giới thiệu số 8 in và số 8 viết.
 Cho HS phân biệt số 8 in và số 8 viết thường ( Đọc là tám).
- Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
 + Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 8 rồi đọc ngược lại từ 8 đến 1.
H. Từ trái sang phải, số 8 liền sau số nào?
 2) Thực hành: .
- Bài 1: Nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS viết.
 - Bài 2: Bài 2 yêu cầu làm gì?
 HD học sinh làm. 
 Cho các em làm SGK, bảng.
- Bài 3: GV nêu yêu cầu.
H. Em hãy nêu cách làm bài 3?
 Cho HS tự làmSGK, 4 em làm bảng.
Hd HS so sánh từng cặp haisố liên tiếp trong các số từ 1 đến 8.
H. Nhìn vào các cột ô vuông bên trái, em hãy cho biết, trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8..số nào lớn nhất?
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc : Số tám
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV ( cá nhân – đồng thanh)
- Viết số 8 vào SGK
- Quan sát lắng nghe
- Lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đếm số chấm tròn rồi ghi số tương ứng
- Số 8 lớn nhất 
4. Củng cố – Dặn dò:
 Củng cố kiến thức của bài.
 Nhận xét tiết học.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 5: Vệ sinh thân thể
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
*HS khá giỏi nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa , ghẻ, cháy rận , đau mắt , mụn nhọt..Biết cách đề phịng các bệnh về da.
* GDKNS: -Kĩ năng tự bảo vệ :Chăm sĩc thân thể
-Kĩ năng ra quyết định :Nên và khơng nên làm gì bảo vệ thân thể 
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập
*GDNLTK&HQ:Giáo dục HS biết tắm , gội , rửa tay , chân sạch sẽ , đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các cơng việc này .Ví dụ : Khi tắm khơng để hoa sen chảy liên tục .
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: SGK, tranh ảnh, bài hát, xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay,.....
- HS: SGK, viết, .....
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a)Hoạtđộng khởi động: Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
a)Hoạtđộng 1: Thảo luận cặp đôi.
 – Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc mỗi học sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
 - Tiến hành: 
 B1. Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
Các em hãy nhớ lại những việc mình đã làm hằng ngày để giữ sạch thân thể, quần áo, sau đó kể lại cho bạn ngồi bên biết.
 B2. HĐ cả lớp
 Gọi HS trình bày trước lớp.
GV KL:
*GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ , chăm sĩc thân thể
 b) Hoạt động 2 Làm việc với SGK: 
	- Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để giữ ra sạch sẽ.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 em.
 + Quan sát các hình ở trang 12,13 hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình. 
 + Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Tại sao ?
Bước 2: Gọi các nhóm lên trình bày.
GVKL :
*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định nên và khơng nên làm gì để bảo vệ thân thể.
c) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
 Mục tiêu:Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
 Cách tiến hành: Hãy nêu những việc cần làm khi tắm
- Bước 2: Thảo luận cả lớp.
H. Nên rửa tay khi nào?
H. Nên rửa chân khi nào?
Nhận xét và kết luận – Giaó dục.
 4. Củng cố – Dặn dò:
 Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
 Nhận xét tiết học.
- Hát bài: Khám tay
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
-3 – 5 em lên bảng trình bày.
- Thảo luận nhóm 2 em.
Trình bày cá nhân
Hs lắng nghe
Mĩ thuật
Bài 5: Vẽ nét cong
I. Mục tiêu:
	- HS nhận biết nét cong.
	- Biết cách vẽ nết cong.
	- Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích.
 * HS kha,ù giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản và tô màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy và học
 GV:
	-Một số đồ vật có dạng hình tròn
	-Tranh ảnh có hình vẽ nét cong
 HS:
	-Vỡ tập vẽ.
	-Bút chì, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy và học.
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra.
	-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới.
Hoạt đọng của GV
Hoạt động cuáH
a) Giới thiệu bài.
 -GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
b) Hoạt động 1
* Giới thiệu nét cong.
 -GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín
Và đặt câu hỏi để HS trả lời
 -GV vẽ lên bảng: quả, lá cây, sóng nước, dãy núi
 -GV gợi ý để HS thấy các hình vẽ trên được tạo ra tờ nét cong.
c) Hoạt động 2
 * Hướng dẫn HS cách vẽ nét cong.
 -GV lên bảng để HS nhận ra:
d) Hoạt động 3
 * Thực hành.
 -GV gợi ý HS làm bài tập:
 -GV giúp HS làm bài.
e) Hoạt động 4
 * Nhận xét , đánh giá.
 GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ.
 4. Dặn dò.
 	-Về nhà tập quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa, qua
- HS trả lời nhận xét về các loại nét.
- HS quan sát
+HS nhận ra cách vẽ nét cong
+Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong
-HS làm bài tự do
Thứnăm ngày 20 tháng 09 năm 2012
Học vần
Bài20: k, kh
I. Mục tiêu:
 - Đọc được k, kh,kẻ, khế. Từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: k, kh, kẻ, khế.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. 
II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ và câu ứng dụng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐ D học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp. s – sẻ, r – rễ.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy âm k: 
 - Đọc mãu 
 - Cho HS ghép và đọc.
H. Có âm k muốn có tiếng kẻ thêm âm gì? Dấu thanh gì? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra tiêng mới. “ kẻ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âmkh ( như dạy âm k).
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
 4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có âm k muốn có tiếng kẻ thêm âm e, thanh hỏi , âm e đứng sau âm k, dấu hỏi đặt trên đầu âm e
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra tiếng.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
TIẾT 2
1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể một bài.
2. Kiểm tra: Gọi 5 – 7 em đọc lại bài trên bảng.
3. .Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Hoạt động 1: Luyện đọc:
 Giáo viên lần lượt chỉ bảng cho HSđọc lại bài trên bảng lớp,kết hợp phân tích một số tiếng.
 b).Hoạt động 2 : Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút ra câu.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
 Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu.
 - Hướng dẫn HS đọc
 c) Hoạt động 3: Viết vở.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ u - nụ, ư - thư .
 - Cho HS quan sát bài viết mẫu của GV.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở.
 d) Hoạt động 4: Chấm bài:
 - Thu 3 – 4 vở viết của HS chấm và nhận xét.
 đ)Hoạt động 5: Luyện nói:
 Nêu chủ đề luyện nói, cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi cho HS trả lời.
 4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc bài trên bảng và SGK.Cho HS chơi trò chơi tìm tiêng chứa chữ mới học.
Nhận xét tiết học. 
- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – cả lớp)
 - Đọc thầm tìm tiếng trong bài có chứa âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Quan sát.
- Viết bài vào vở.
- Quan sát và trả lời.
	Toán
Tiết 19:
số 9
 I.Mục tiêu:
 - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9 ; biết so sánh các số trong phạm vi 9,biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Sách Toán 1, bộ đồ dùng học Toán 1, các nhóm có 9 đồ vật cùng loại, 9 miếng bìa nỏ, viết các số từ 1 đến 9 trên từng miếng bìa.
 - HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu số 9:
 - Bước 1: Lập số 9.
 + Lần lượt cho HS quan sát tranh và giới thiệu số 9.
 + Chỉ tranh và nói: Có 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 con tính. Các nhóm này đều có số lượng là 9.
- Bước 2: Giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
 Cho HS phân biệt số 9 in và số 9 viết thường ( Đọc làchín).
- Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
 + Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 1.
H. Từ trái sang phải, số 9 liền sau số nào?
 2) Thực hành: .
- Bài 1: Nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS viết.
 - Bài 2: Bài 2 yêu cầu làm gì?
 HD học sinh làm. 
 Cho các em làm SGK, bảng.
- Bài 3: GV nêu yêu cầu.
H. Em hãy nêu cách làm bài 3?
Yêu cầu HS dựa vào dãy số đã học để điền số thích hợp vào ô trống.
 Cho HS tự làmSGK, 4 em làm bảng.
H. Nhìn vào các cột ô vuông bên trái, em hãy cho biết, trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8..số nào lớn nhất?
- Bài 4: H. Bài 4 yêu cầu làm gì? ( Hướng dẫn như bài 3)
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc : Số chín
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV ( cá nhân – đồng thanh)
- Viết số 9 vào SGK
- Quan sát lắng nghe
- Lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Tự làm SGK, 4 em làm bảng.
- Số 8 lớn nhất 
- HS làmSGK, 4 em làm bảng.
4.Củng cố – Dặn dò:
 - Củng cố kiến thức của bài.
 - Nhận xét tiết học.
Âm nhạc
Ơn tập hai bài hát:
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP, MỜI BẠN VUI MÚA CA
I. Yêu cầu: 
- Biết hát theo đúng lời ca 2 bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản và tham gia biểu diễn bài hát. Tham gia trị chơi âm nhạc
II. Chuẩn bị của GV:
	- Đàn, máy nghe, băng nhạc
	- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
	- Một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn hát
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, là dân ca của dân tộc nào?
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca ( Hoặc gõ đệm)
+ Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. ( Nhún theo nhịp)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( Hát kết hợp vận động phụ họa)
- Nhận xét
*Hoạt động 2: Ơn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát để HS đốn tên bài hát, tác giả sáng tác.
- GV hướng dẫn HS ơn bài hát ( Cách thức như ở bài Quê hương tươi đẹp)
- Nhận xét
Hoạt động 3: Trị chơi theo bài đồng dao Ngựa ơng đã về.
- Hướng dẫn lại cách thức chơi, ơn đọc lại bài đồng dao Ngựa ơng đã về. Sau đĩ GV chia lớp thành 2 hoặc 3 đội chơi, mỗi đội gồm 2 nhĩm nam và nữ riêng, tiến hành trị chơi như ở tiết trước.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị.
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân và những nhĩm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhĩm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ơn lại 2 bài hát đã học
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
+ Quê hương tươi đẹp
+ Dân ca Nùng
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên
+ Hát khơng cĩ nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhĩm.
+ Cá nhân
- HS xem tranh, nghe giai điệu và trả lời:
+ Bài hát: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên
- HS ơn hát theo hướng dẫn.
+ Cả lớp hát.
+ Từng dãy, nhĩm, cá nhân hát.
- HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu . Sử dụng thanh phách và tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 5.doc