Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

TUẦN 1

Ngày soạn: 5/9/2009

Ngày giảng:Thứ hai ngày 7/9/2009

Tiết 1:

 CHÀO CỜ

 ************************************

Tiết 2 + 3: HỌC VẦN:

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

A/ Mục tiêu: Giúp HS

- Làm quen với cô giáo và các bạn.

- Biên chế lớp chọn cán sự lớp. Làm quen với nề nếp lớp.

- Biết các môn học ở lớp 1

- Làm quen với sách Tiếng Việt.

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an sát giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài
- Thi cài âm e
- Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, các nhân viết bài tốt
- HS quan sát tranh
- bé, me, xe, ve
-  đều có âm e
- HS đọc đồng thanh
- hình cái dây vắt chéo
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Lớp tô khan
- HS nhắc lại cách viết. 
- Viết bảng con, bảng lớp 
- Nhận xột
Tiết 2
a) Giới thiệu bài 
b) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
- Chữ e gồm mấy nét đó là nét nào?
 * Luyện đọc SGK
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá
* Luyện nói: Theo cặp trong 5 phút
- Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì?
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bức tranh có điểm gì giống nhau?
- GV quan sát giúp đỡ
*Kết luận: Ai cũng phải có lớp học của mình vì vậy các em cần phải đến lớp học tập. Đi học là một việc rất cần thiết và rất vui, các em cần đi học đều và chăm chỉ.
* Luyện viết:
- Yêu cầu mở vở đọc bài
- Bài yêu cầu tô mấy dòng?
- Chữ ghi âm e viết như thế nào?
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
 - Đọc lại bài.
 -Thi viết e.
5.Dặn dũ:
-Nhận xét giờ
-Tuyên dương tổ, các nhân viết bài tốt.
-HS đọc cá nhân, tổ , lớp
- Lớp nhận xét
-Tìm âm e trong bộ chữ
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Dành thời gian cho học sinh yếu đọc nhiều hơn.
- Cỏc con vật và cỏc bạn học sinh đang học bài. 
- Cỏc bạn đang học bài.
-Các bạn nhỏ đều học
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung
- HS viết bài
 ***********************************
Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội:
 Cơ thể chúng ta
I/ Mục tiêu:
Nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưmg, bụng.
Kể tên và chỉ đúng ba bộ phận của cơ thể: Đầu, mình, tay, chân.
II/ Đồ dùng:
Tranh vẽ SGK trang 4
III/ Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra: 
Kiểm tra SGK môn Tự nhiên và Xã hội, vở bài tập.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của cơ thể:
- Yêu cầu HS mở SGK và quan sát tranh thảo luận cặp đôi theo nội dung câu hỏi sau:
 + Chỉ và nói tên các phần bên ngoài của cơ thể ?
 + Kể tên các bộ phận trong từng phần của cơ thể ?
 * Kết luận:
 - Cơ thể người gồm ba phần : Đầu, mình, tay và chân.
- Phần đầu : Mắt, mũi, miệng ...; Phần mình: rốn...; Phần tay và chân: bàn, các ngón...
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và tìm hiểu về hoạt động của một số bộ phận bên ngoài của cơ thể:
 - Yêu câu HS mở SGK trang 5 và quan sát tranh thảo luận theo nội dung câu hỏi:
 + Hãy chỉ và nói các bạn trong từng tranh đang làm gì?
+ Nêu nhiệm vụ các bộ phận của từng phần bên ngoài cơ thể?
+ Để cơ thể khoẻ mạnh các em cần phảI làm gì?
* Kết luận:Mỗi bộ phận bên ngoài của cơ thể có những nhiệm vụ khác nhau. Muốn cơ thể khoẻ mạnh chúng ta thường xuyên tập thể dục.
4) Củng cố: 
 - Cơ thể người gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
 - Muốn cơ thể khoẻ mạnh em cần phảI làm gì?
5) Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Thường xuyên tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.
 - HS mở SGK quan sát tranh
 - HS thảo luận cặp đôi , thời gian (5’).
 - HS trình bày.
 - Nhận xét, bổ xung 
 - HS mở SGK quan sát tranh
 - HS thảo luận nhóm 4 , thời gian (7’).
 - Đai diện các nhóm trình bày.
 - Nhận xét, bổ xung 
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình, tay và
chân.
- Thường xuyên tập thể dục.
******************************************************************	 Ngày soạn: 8/9/2009
Ngày giảng:Thứ năm ngày11/ 9/2009
Tiết 1: Mĩ thuật:
 Giáo viên chuyên dạy
**************************************
Tiết 2 Toán (tiết 3):
 hình vuông, hình tròn
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
- Giáo dục HS yêu thích học môn Toán.
II. Đồ dùng:
- 3 hình vuông, 3 hình tròn bằng bìa, một số vật có hình vuông hình tròn.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - ? So sánh số bảng con và bảng lớp? số bạn nam và nữ của lớp?
 - Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài.
b) Giới thiệu hình vuông:
- GV lần lượt đính từng hình vuông lên bảng.
? Đây là hình gì?
-GV chỉ vào hình và nói: Đây là hình vuông.
- Chỉ ra một số đồ vật có mặt là hình vuông?
* Giới thiệu hình tròn:
- GV lần lượt đính từng hình tròn lên bảng.
? Đây là hình gì?
-GV chỉ vào hình và nói: Đây là hình tròn.
- Tìm một số đồ vật có mặt là hình tròn?
(Yêu cầu thảo luận theo cặp thời gian 3 phút)
* Thực hành:
Bài 1(8): GV nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn tô màu
- GV giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2(8): GV nêu yêu cầu bài tập
- Chữa bài, đánh giá nhận xét.
Bài 3(8): GV nêu yêu cầu bài tập
 ? Bài yêu cầu gì?
 ? Để nhận ra hình vuông, hình tròn nhanh các em cần tô màu như thế nào?
- GV quan sát giúp HS yếu
- Chấm chữa bài cho HS.
4. Củng cố dặn dò: 
 - Thi chỉ nhanh chỉ đúng.
5 . Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương nhắc nhở HS, tổ có ý thức trong giờ học.
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lên chỉ và nêu lại
- Thi tìm hình tròn trong bộ đồ dùng.
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lên chỉ và nêu lại
- Thi tìm hình tròn trong bộ đồ dùng.
- Thảo luận cặp
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại 
- HS lấy màu tô hình
- HS nhắc lại yêu cầu BT
- HS làm vào SGK, 1 lên bảng làm
- HS tô vào SGK
************************************************
Tiết 3+4 : Học vần:
Bài 2: b
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng âm b, chữ ghi âm b, tiếng be.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV của HS và GV.
- Chữ cái b.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp chữ ghi âm e.
- Đọc bài trong SGK.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài bằng tranh
b) Giới thiệu chữ ghi âm b:
- Quan sát cho biết trong tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: bé, bê, bóng, bà
- Các tiếng này giống nhau ở điểm nào?
- GV viết bảng, đọc b
- Chữ ghi âm b được viết như sau:
- GV viết : b
- Chỉnh sửa phát âm
- HS cài chứ ghi âm b
* Giới thiệu tiếng be:
- Có chữ b rồi muốn có tiếng be ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: be
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu: 
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố:
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS viết bài tốt.
- HS quan sát tranh
-bé, bê, bóng, bà
-  đều có âm b
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân, lớp
- ghép b đứng trước e đứng sau
- HS cài tiếng be
- Nhận xét đọc bảng cài.
- HS đánh vần, đọc cá nhân, tổ, lớp
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
Tiết 2
a) Giới thiệu bài 
b) Luyện đọc:
 * Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
- Chữ b gồm mấy nét đó là nét nào?
 * Luyện đọc SGK
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá
* Luyện nói: Theo cặp trong 5 phút
- Tại sao chú voi lại cầm ngược sách?
- Ai đang tập viết chữ e?
- Ai chưa biết đọc chữ?
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
- GV quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết:
- Yêu cầu mở vở đọc bài
- Bài yêu cầu viết chữ gì?
- GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
Đọc lại bài
- Chơi “Thi tìm chữ”
5) Dặn dò:
 - Nhận xét giờ
 - Tuyên dương tổ, các nhân viết bài tốt.
-HS đọc nối tiếp
- Lớp nhận xét
 -gồm 2 nét cơ bản là khuyết xuôi
 và móc ngược (phải)
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Thảo luận cặp
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
HS viết bài.
HS chơi “Thi tìm chữ ”.
Nhận xét, đánh giá
 **********************************************
 Ngày soạn: 9/9/2009
Ngày giảng:Thứ sỏu ngày11/9/2009
Tiết 1 Toán (tiết 4):
hình tam giác
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác.
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học Toán
- Một số vật có mặt là hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Lên chỉ và gọi tên hình vuông. hình tròn?
Nhận xét đánh giá, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
* Giới thiệu hình tam giác:
- GV lần lượt đính 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình tam giác lên bảng.
- Gọi HS chỉ và nêu tên hình vuông, hình tròn?
- Hình còn lại là hình gì?
- Yêu cầu mở SGK (9).
- Chỉ ra một số đồ vật có mặt là hình vuông?
 * Thực hành:
 Xếp hình ngôi nhà.
- GV nêu yêu cầu, chia nhóm.
- Yêu cầu lấy đồ dùng ra xếp theo nhóm 4, thời gian 5 phút.
 - GV quan sát giúp HS .
Thi xếp thuyền, chong chóng, cá. TGian
(5 phút)
- GV giao nhiệm vụ, chia nhóm.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
4. Củng cố: 
- Kể tên các vật có mặt là hình tam giác?
5. Dặn dũ
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương nhắc nhở HS, tổ có ý thức trong giờ học.
- HS quan sát
- HS trả lời
- hình tam giác
- HS lên chỉ và nhắc lại
-HS tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng.
- Quan sát hình trong SGK
-cờ đuôi nheo, biển báo, khăn đỏ, 
 - Các nhóm thực hành xếp.
- Đại diện 2 nhóm lên thi xếp trước lớp. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thực hành xếp 
- Vài nhóm thực hành trước lớp.
- Lớp nhận xét đánh giá.
*************************************************
Tiết 2+3 : Học vần:
Bài 3: Dấu / 
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được dấu thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sách báo.
- Ghép và đọc được tiếng bé.
- Đọc và viết thành thạo dấu thanh sắc, tiếng có dấu sắc.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV của HS và GV.
- Tranh bài luyện nói.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp : e, b, be
- Đọc : e, b, be.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
a) Giới thiệu bài bằng tranh
b) Giới thiệu âm b:
- Quan sát cho biết trong tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: cá, bé, lá
- Các tiếng này giống nhau ở điểm nào?
- GV viết bảng /
- Chỉnh sửa phát âm
- Dấu thanh / giống nét gì? 
* Giới thiệu cách ghép tiếng bé:
- Có tiếng be rồi muốn có tiếng bé ta làm thế nào?
- GV gài tiếng bé
- Nhận xét, phân tích tiếng be?
- GV ghi bảng: bé
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu: 
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài, thi chỉ đúng dấu /
- Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, các nhân đọc tốt.
- HS quan sát tranh
-cá, bé, lá
- HS đọc
-  đều có thanh dấu thanh /
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- giống nét xiên trái
- HS tìm thanh / trong bộ đồ dùng
- Lấy thước làm dấu thanh sắc
- ghép thêm dấu / đứng trên âm e 
- HS cài tiếng bé
- gồm âm b đứng trước âm e đứng sau và dấu / đặt trên âm e .
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, tổ, lớp
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
Tiết 2
a) Giới thiệu bài 
b) Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
 Luyện đọc SGK
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá
* Luyện nói: Theo cặp trong 5 phút
- Tranh vẽ gì?
- Các tranh có gì giống và khác nhau?
- Em thích tranh nào nhất? vì sao?
- Ngoài các hoạt động trên em còn có hoạt động nào khác nữa?
 - GV nhận xét kết luận
* Luyện viết:
- Yêu cầu mở vở đọc bài
- Bài yêu cầu viết chữ gì?
- GVviết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài
- Thi viết nhanh viết đẹp : be, bé
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương tổ, các nhân đọc, viết tốt.
-HS đọc nối tiếp
- Lớp nhận xét
- HS chỉ tay đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Thảo luận cặp
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung
- HS viết bài
 ******************************************
Tiết 4 Thủ công:
giới thiệu một số loại 
giấy, bìa và dụng cụ học thủ công (tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
- Giáo dục HS biết giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học, yêu thích môn học.
II.Đồ dùng:
Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng môn thủ công
GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu giấy, bìa:
- Cho HS quan sát giấy, bìa
- GV: Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề,
- Yêu cầu HS quan sát quyển vở chỉ ra đâu là bìa đâu là giấy? chúng có gì khác nhau? 
* Kết luận: Giấy là phần bên trong mỏng hơn bìa, bìa đóng bên ngoài dày hơn.
- Cho HS quan sát giấy màu học thủ công nêu nhận xét?
=>  mặt là các màu, mặt sau có kẻ ô.
* Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
- GV cho quan sát từng dụng cụ yêu cầu nêu tên và công dụng sau đó mới kết luận.
+ Thước kẻ: Làm bằng gỗ hay nhựa dùng để đo chiều dài, trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
+ Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, vẽ, viết.
+ Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa.
+ Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở.
4. Củng cố:
- Thi kể tên và công dụng một số dụng cụ học môn thủ công.
5. Dặn dũ
- Nhận xét giờ, khen tổ cá nhân có tinh thần học
 - Học sinh quan sỏt
 - Học sinh quan sỏt, nhận xột
 - Học sinh quan sỏt, nhận xột
HS quan sỏt từng dụng cụ
Nhận xột
Tuần 1: 
 Ngày soạn: 5/ 9/ 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7/ 9/ 2009
Tiết1 Thể dục:
Tiết 1: Tổ chức lớp- trò chơi
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Nội quy học tập, biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
 - Biết những quy định cơ bản.
 - Chơi trò chơi “Diệt các con vật có haị”
 - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Địa điểm phương tiện: - Sân bãi
III. Nôị dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Phần mở đầu( 8phút):
- Tập trung, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ buổi tập.
- Kiểm tra trang phục.
- Khởi động hát vỗ tay, giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
2. Phần cơ bản (20 phút):
* Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn.
* Phổ biến nội quy tập luyện:
- Tập ngoài sân theo sự điều khiển của GV và cán sự thể dục.
- Trang phục gọn gàng.
- Ra vào lớp phải xin phép.
* Chơi trò chơi “Diệt các con vật có haị”.
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Cho chơi thử
- Tiến hành chơi dưới sự điều khiển của cán sự thể dục.
- GV quan sát giúp đỡ lớp.
- Nhận xét đánh giá chung
3. Phần kết thúc (5phút):
- Đứng vỗ tay hát.
- Nhận xét giờ học. 
- Về có thể chơi trò chơivới các anh chị.
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 X
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 X
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 X
 **********************************************
Tiết 2: Học vần(ôn):
 ổn định tổ chức
I/Mục tiêu: 
Tiếp tục làm quen với nề nếp.
Hớng dẫn cách cầm bút.
 - Biết các môn học ở lớp 1
 - Làm quen với sách Tiếng Việt.
 - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1)ổn định tổ chức:
2)Kiểm tra:
Sách Tiếng việt của học sinh.
 3)Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: 
b)Nội dung:
* Hoạt động 1: Tiếp tục làm quen với nề nếp lớp.
 - Giáo viên hớng dẫn xếp hàng ra vào lớp:
 + Xếp ngay ngắn, thẳng hàng.
 + Ra vào lớp không đợc chen lấn xô đẩy nhau.
- Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: Hớng dẫn t thế ngồi, cách cầm bút.
 - Giáo viên hớng dẫn t thế ngồi.
 - Giáo viên hớng dẫn HS cách cầm bút
 - Giáo viên quan sát sửa cho học sinh
4) Củng cố: 
 - Nhắc lại t thế ngồi học ?
 - Nhắc lại cách cầm bút khi viết ?
5) Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Nhắc nhở học sinh về nhà ngồi ngay ngắn khi học bài.
Lớp hát bài
HS xếp 2 hàng.
Học sinh thực hành.
 - HS ngồi ngay ngắn.
HS thực hành.
Nhận xét, nhắc lại
********************************************
Tiết 3: Đạo đức (ôn):
 Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS biết
- Trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tờn trường, lớp, tờn thầy,cụ giỏo và một số bạn bố trong lớp
- Bước đầu biết giới thiệu về tờn mỡnh, những điều mỡnh thớch trước lớp.
- Thực hiện tốt những quy định của trường, lớp những điều cô dạy bảo.
- Thực hiện được những yêu cầu của giáo viên ngay ngày đầu đến trường.
II/ Đồ dùng: 
 - Vở BT Đạo đức 1.
- Băng đĩa bài “Ngày đầu tiên đi học”, “Đi học”.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Em hãy giới thiệu họ và tên của em cho các bạn nghe ?
 - Nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
Nội dung:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tên theo tổ
 - Giáo viên hướng dẫn từng tổ đứng vòng tròn để giới thiệu tên mình.
- Giáo viên quan sát, nhận xét
* Hoạt động 2: Hoạt động chung
- Lớp em có bao nhiêu bạn ?
- Bạn nào làm lớp trưởng ? Bạn nào làm lớp phó ? Bạn nào làm quản ca ?
- Lớp em có bao nhiêu bạn nam ? Bao nhiêu bạn nữ?
- Em hãy giới thiệu tên bạn ngồi cạnh em ? bạn ngồi phía trước mặt em ? Bạn ngồi phía sau lưng em ?
* Hoạt động 3: Trò chơi: Mèo đuổi chuột
 - Giáo viên nêu luật chơi, cách chơi.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh chơi.
4) Củng cố:
- Nêu những quy định của trường, lớp ?
5) Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những bạn học tập tốt.
 - Học sinh thực hành
 + Bạn tổ trưởng giới thiệu tên và nhiệm vụ của tổ trưởng.
 + Bạn tổ phó giới thiệu tên và nhiệm vụ 
Học sinh trả lời.
Nhận xét
Học sinh chơi trò chơi.
************************************************************
Tuần 2
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngày giảng:15/8/2008
Tiết 1: 
 Chào cờ
 ************************************
Tiết 2+3 : Học vần:
Bài 4: Dấu ?, .
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được dấu ghi thanh ?, . 
- Ghép và đọc được tiếng bẻ, bẹ.
- Biết các dấu ghi thanh ?, . ở sách báo
- Đọc và viết thành thạo dấu ?, . và tiếng có dấu ?, .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV của HS và GV, sách báo.
- Tranh bài luyện nói.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp : / , be ,bé
- Đọc : /, be, bé.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
Tiết 1
* Giới thiệu bài .
* Dạy dấu ghi thanh ?:
- Quan sát cho biết trong tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: giỏ, hổ, thỏ, mỏ
- Các tiếng này giống nhau ở điểm nào?
- GV ghi bảng dấu ?
- Chỉnh sửa phát âm
 * Dạy dấu ghi thanh . :
(Tương tự dạy dấu ghi thanh ?)
- Dấu thanh? và thanh . giống nét gì vật gì? 
* Giới thiệu cách ghép tiếng bẻ, bẹ:
Ghép tiếng bẻ:
- Có tiếng be rồi muốn có tiếng bẻ ta làm thế nào?
- Nhận xét, phân tích tiếng bẻ?
- GV ghi bảng: bẻ
Ghép tiếng bẹ: (tương tự như tiếng bẻ)
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu: 
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài, thi chỉ nhanh chỉ đúng tiếng cô đọc.
- Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, các nhân đọc tốt.
- HS quan sát tranh
-giỏ, hổ, thỏ, mỏ
- HS đọc
-  đều có thanh dấu thanh?
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS tìm thanh ? và . trong bộ đồ dùng
- ghép thêm dấu ? trên âm e 
- HS cài tiếng bẻ
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, tổ, lớp
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
Tiết 2
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
Luyện đọc SGK
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từng trang.
- Nhận xét đánh giá
* Luyện nói:Quan sát tranh trả lời theo cặp trong 5 phút
- Tranh vẽ gì?
- Các tranh có gì giống và khác nhau?
- Em thích tranh nào nhất? vì sao?
- Nhà em có trồng ngô (bắp) không?
- Tiếng bẻ còn được dùng khi nào nữa?
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết:
- Yêu cầu mở vở đọc bài
- Bài yêu cầu tô mấy dòng?
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài
- Thi viết nhanh viết đẹp : bẻ, bẹ
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương tổ, các nhân đọc, viết tốt.
-HS đọc nối tiếp
- Lớp nhận xét
- HS chỉ tay đọc thầm
- HS đọc cá nhân, cặp, lớp
- Thảo luận cặp
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung
- HS mở vở đọc bài.
- HS viết bài
 ***********************************
Tiết 4: Toán (tiết 5):
 luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết chính xác được hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Làm đúng bài tập.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng:
- Bút, phấn màu, bảng nhóm để làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
KT đồ dùng.
GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Bài tập:
Bài 1(10): GVnêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS tô màu
- Chấm chữa bài.
- Có mấy hình vuông? mấy hình tròn? mấy hình tam giác?
- Vì sao em lại tô riêng từng loại màu vào cùng một loại hình?	
 Bài 2(10): GV đọc yêu cầu
- Hướng dẫn ghép hình.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV chữa bài tập.
- HS nhắc lại.
- HS tô màu vào sách. 2 em làm bảng nhóm.
- Có 4 hình vuông, 3 hình tròn, 3 hình tam giác.
-để dễ phân biệt và dễ đếm.
- HS ghép hình theo cặp.
- Một vài cặp trình bày.
- Lớp nhận xét đánh giá.
4. Củng cố dặn dò:
- Tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS có ý thức trong giờ học.
	*************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ ba ngày thỏng 9 năm 2009
Tiết 1: Âm nhạc: Gvchuyền dạy
*********************************************
Tiết 2: Toán (tiết 5):
 luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết chính xác được hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Làm đúng bài tập.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng:
- Bút, phấn màu, bảng nhóm để làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
KT đồ dùng.
GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Bài tập:
Bài 1(10): GVnêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS tô màu
- Chấm chữa bài.
- Có mấy hình vuông? mấy hình tròn? mấy hình tam giác?
- Vì sao em lại tô riêng từng loại màu vào cùng một loại hình?	
 Bài 2(10): GV đọc yêu cầu
- Hướng dẫn ghép hình.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(1).doc