Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 26

Tuần 26

Thứ ba ngày 13/3/2012

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN - Tiết 76, 77

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

(SGK / 65 – Thời gian dự kiến : 70 phút)

I. Mục tiêu :

1. Tập đọc :

- Đọc đúng, trôi chảy ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (trả lời được các CH trong SGK).

2. Kể chuyện :

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

▪ HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Giáo dục HS hiếu thảo với cha mẹ, siêng năng chăm chỉ học tập và biết ơn những người có công với dân, với nước

 

doc 17 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm khác bổ sung.
Bước 3 : GV nhận xét, chốt lại : Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua.
Cách tiến hành :
Bước 1: GV cho HS thảo luận nhóm. GV nêu câu hỏi :
+ Tôm, cua sống ở đâu ?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua ?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết ?
Bước 2 : Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
Bước 3 : GV nhận xét, chốt ý : Tôm, cua là những thức ăm có nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
 Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
GDMT : Có ý thức bảo vệ và khai thác đúng cách các loài động vật trong tự nhiên.
3. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài học.
4. Nhận xét - Dặn dò : Xem lại bài học và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
__________________________________________________
Thể dục Thầy Đông dạy 
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14/3/2012
 CHÍNH TẢ Tiết 51
 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (Nghe – viết)
Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) b điền vào chỗ trống ên hay ênh.
- Cẩn thận trong khi viết bài, trình bày bài sạch, đẹp. 
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết bài tập 2
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc cho HS viết một số từ: chích choè, đứt dây, khúc ca. GV Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả 
- GV đọc mẫu đoạn chính tả của bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. 
- GV hướng dẫn nhận xét bài chính tả.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? 
- HS viết từ khó : trời, hiển linh, Chử Đồng Tử, suốt, bờ bãi. GV nhận xét, sửa sai. 
- GV đọc cho HS viết. Đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Chấm chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Chấm khoảng 5 đến 7 bài, nhận xét. 
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn làm vở. Một em làm bảng phụ. GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai.
Lời giải: Câu b: lệnh – dập dềnh – lao lên, bên – công kênh – trên – mênh mông 
3. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học.
4. Nhận xét - Dặn dò : Về nhà viết lại những chữ viết sai.
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
_________________________________________________
 Tập viết Tiết 26 
Ôn chữ hoa T
Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu : 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai  mồng mười tháng ba (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng ; biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy – học :	- Mẫu chữ viết hoa T 
	- Các chữ Tân Trào và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con chữ hoa và tên riêng đã học ở bài trước. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : 	Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con :
* Luyện viết chữ hoa :
- HS tìm các chữ hoa có trong bài : D , N , T
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết .HS tập viết các chữ trên bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- HS đọc từ ứng dụng : Tân Trào. GV giới thiệu thêm tên riêng 
- HS tập viết trên bảng con. GV và HS nhận xét bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. 
- Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con từng tên riêng đã nêu.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu. HS viết vào vở.GV chấm 5 – 7 bài - Chữa bài và nhận xét.
3. Củng cố : HS nhắc lại quy trình viết.
4. Nhận xét - Dặn dò : Dặn HS luyện viết thêm phần ở nhà. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
TOÁN Tiết 127
 Làm quen với thống kê số liệu 
(SGK /134, 135)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
- Làm được bài 1, bài 3
- Cẩn thận trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV kiểm tra bài tập ở nhà và gọi 2 HS làm bài 4SGK – Nhận xét cho điểm. 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1 : Làm quen với dãy số liệu 
* Quan sát để hình thành dãy số liệu.
Cho HS quan sát tranh sgk và hỏi : Bức tranh này nói về điều gì ? 
- Gọi 1 HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, 1 HS khác ghi lại các số đo: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- GV giới thiệu các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. 
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
GV hỏi :
- Số 122cm là số thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ? 
- Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ? 
- Số nào là số đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ? 
- Số nào là số đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ? 
- Dãy số liệu này có mấy số ? (4 số)
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp ? Và ngược lại từ thấp đến cao ? 
- Chiều cao của bạn nào cao hơn. Chiều cao của bạn nào thấp hơn ? 
- Bạn Phong cao hơn Minh mấy xăng - ti- mét ? Những bạn nào cao hơn bạn Anh ? Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ?
b. Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn. 
- Cả lớp làm VBT. Nêu miệng bài làm, nhận xét sửa sai.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn. HS làm vở bài tập. GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố : Nhắc lại bài học.
4. Nhận xét - Dặn dò: Xem lại bài học và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
__________________________________________________
 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết : 52
Cá SGK/ 100 
Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
* HS khá giỏi : Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
- Biết yêu thích động vật.
II. Đồ dùng dạy – học : Hình trong SGK trang 100, 101. 
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi bài “Tôm, cua”
2. Bài mới :	 Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp.
▪ Mục tiêu : Chỉ và nói đựơc tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
▪ Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu, HS quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi :
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ?
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống hay không ?
+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm.
- Mỗi nhóm giới thiệu về một con cá.
Bước 3: GV nhận xét, chốt lại : Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ và có vây.
b. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
▪ Mục tiêu : Nêu ích lợi của cá
▪ Cách tiến hành :
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số cá ở nước ngọt và nước mặn mà em biết ? Nêu ích lợi của cá ?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Bước 3: GV nhận xét, chốt lại : Phần lớn các loại cá đựơc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngoan và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể người.
 Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
3. Củng cố : Nhắc lại bài học.
4. Nhận xét - Dặn dò : 	- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Chim”
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Buổi chiều 
MĨ THUẬT – Tiết : 26
Tập nặn tạo dáng. Vẽ hình con vật
Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật.
- Biết cách vẽ con vật và vẽ được con vật.
▪ HS khá giỏi: Hình vẽ cân đối, gần giống con vật mẫu.
- Giáo dục HS tính thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy – học : 	GV: Tranh vẽ con vật. 
HS: màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét :
- GV giới thiệu ảnh hoặc các bài tập nặn một số con vật đã chuẩn bị và hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân
- GV yêu cầu HS kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dạng của chúng.
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ hình con vật.
- GV vẽ cho HS xem một con vật, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ :
+ Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ các bộ phận sau.
+ Vẽ màu.
c. Hoạt động 3 : Thực hành.
- HS thực hành. GV quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn HS :	+ Chọn con vật theo ý thích để vẽ.
	+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS nhận xét : về bố cục ; hình ảnh chính, phụ ; bài vẽ giống con vật; cách tô màu.
- GV tuyên dương những HS vẽ đẹp.
3. Củng cố : HS nhắc lại cách vẽ con vật.
4. Nhận xét – Dặn dò : Chuẩn bị trước bài “Vẽ theo mẫu. Vẽ lọ hoa và quả”.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
___________________________________________________
Tiếng Việt ( bổ sung )
Ôn tập 
Thơi gian dự kiến : 70 phút 
I/Mục tiêu :
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc qua truyện đọc Tết làng .
- Có khả năng lựa chọn những ý đúng trong bài tập trắc nghiệm .
- Làm các bài tập trả lời cho câu hỏi Thế nào ?
- Biết kể tên những hoạt động trong lễ hội .
- Đặt dấu phẩy để tạo câu hoàn chỉnh .
II . Chuẩn bị :
Sách Tiếng Việt và Toán 
 Bảng phụ 
III . Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của học sinh 
2 . Bài mới : Giới thiệu bài 
- Giáo viên đọc mẫu 
Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp câu .
Giáo viên sửa sai và ghi những tiếng khó đọc
Đọc những từ khó đọc như 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn , giáo viên phân đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn . Giáo viên kết hợp giải nghĩa những từ khó hiểu như khoan thai , lướt khướt 
- Đọc đoạn theo nhóm , đại diện nhóm đọc trước lớp 
- Đọc đồng thanh đoạn cuối .
- 1 học sinh đọc toàn bài 
Bài tập 2 : Chọn câu trả lời đúng: Theo thứ tự 
Ý 2 
 Ý 1
 Ý 3 
 Ý 3
Bộ phận in đậm trong mỗi câu văn sau trả lời cho câu hỏi nào ?
 E 1)Nồi nước lá mùi gà thơm ngào ngạt . ( thế nào ?)
E 2 ) Món chè con ong ngọt sắc . ( thế nào ?)
Tiết 2 : 
Bài 1 :Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm :
Hoa đào , hoa mận nở khi mùa xuân về .
Lá cờ năm sắc đã được treo cao giữa sân đình .
Bác thùng thư vuông vức đứng ở đầu ngã tư .
Bài 2: Viết dưới mỗi tấm ảnh tên một hoạt động trong lễ hội : 
	 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 3 : Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
Đáp án : 
a)Ở Việt Nam, muà xuân là mua của những lễ hội .
b) Vào Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, người dân Việt Nam từ khắp miền đất nước đổ về Đền Hùng .
c)Ở Hội Lim , khi hát quan họ , các liền anh đội khăn xếp, mắc áo the , các liền chị mắc áo tứ thân , đội nón quai thao .
3) Củng cố : Giáo dục học sinh.Nhận xét tiết học . 
____________________________________________
Toán ( bổ sung )
Ôn tập 
Thời gian dự kiến : 35 phút 
I/ Mục tiêu :
 - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II/ Đồ dùng dạy học : Sách thực hành , Phiếu bài tập 
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức 
b) Mua 6 cái bút chì phải trả số tiền là :
1500 x 6 = 9000 ( đồng )
c) Mua 1 quyển truyện và 1 lọ hoa phải trả số tiền là :
5800 + 8700 = 14500 ( đồng )
d) Cô bán hàng sẽ trả lại em số tiền là 1000 đồng 
e) 8700 – 1000 = 7700 (đồng )
Bài 2 : Bài giải
Mua 2 quyển vở thì hết số tiền là :
2 x 3000 = 7000 ( đồng )
Bạn Thông mua hết tất cả số tiền là :
7000 + 2500 = 9500 ( đồng )
Đáp số : 9500 đồng
3) Củng cố : Giáo dục học sinh .Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Thứ năm ngày 15/3/2012
 Thể dục Thầy Đông dạy 
___________________________________________
TẬP ĐỌC Tiết 78
Rước đèn ông sao
(SGK / 71)
Thời gian dự kiến : 40 phút
I. Mục tiêu : 
- Đọc đúng, trôi chảy ; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quí gắn bó với nhau (trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục HS yêu thích và tôn trong các lễ hội.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Lễ hội Chử Đồng Tử”.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc :
- GV đọc toàn bài. HS theo dõi SGK.
- Luyện đọc câu : HS đọc nối tiếp câu, GV rút từ HS đọc sai để luyện đọc.
- Luyện đọc đoạn : HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ : chuối ngự 
- Luyện đọc đoạn theo nhóm 2 em. 
- Nhận xét giữa các nhóm đọc.
- GV gọi đại diện 3 nhóm đọc 3 đoạn. GV và HS nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
- Cả lớp đọc lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi. GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Câu 1 : Một quả bưởi có khía thành 8 cánh hoa . . . xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt.
- Cả lớp đọc lướt đoạn 2 trả lời câu hỏi.
Câu 2 : Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.
- Cả lớp đọc lướt đoạn cuối trả lời.
Câu 3 : Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo tùng tùng, dinh dinh. 
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- GV đọc mẫu lại bài. Hướng dẫn HS cách đọc. 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- GV và cả lớp bình chọn HS đọc hay nhất, tuyên dương.
3. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài.
4. Nhận xét - Dặn dò : Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 TOÁN Tiết 128
 Làm quen với thống kê số liệu (TT)
(SGK / 136)
 Thời gian dự kiến : 35 phút 
 I. Mục tiêu : 
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng, cột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. HS làm được bài 1, bài 2
- Cẩn thận trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ kẻ sẵn bảng trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3, 4 tiết trước.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1 : Làm quen với thống kê số liệu.
- Cho cả lớp quan sát bảng thống kê ở SGK /136.
GV hỏi : Nội dung của bảng nói về điều gì ? 
+ Thống kê số con của ba gia đình.
+ Nêu cấu tạo của bảng.
+ Gồm 2 hàng và 4 cột : Hàng trên ghi tên các gia đình.
+ Hàng dưới ghi số con mỗi gia đình.
- Gọi HS đọc số liệu của bảng.
b. Hoạt động 2 : Thực hành :
Bài 1 : Dưới đây là bảng thống kê số HS của một trường tiểu học.
- HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm vở. Một em làm bảng phụ. GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn.
- Cả lớp làm vở BT. Một em làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố : HS nhắc lại bài học.
4. Nhận xét – Dặn dò : Xem lại bài học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
_________________________________________________
Anh văn Cô Vy Anh dạy 
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 16/3/2012
	 CHÍNH TẢ Tiết 52
 Rước đèn ông sao (Nghe – Viết) 
SGK / 72
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a.
- Cẩn thận trong khi viết bài, trình bày bài sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết bài tập
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con các từ: dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, cao lênh khênh. GV nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả 
- GV đọc đoạn viết 1 lần. HS đọc lại.
- GV hướng HS nhận xét bài chính tả. 
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
- HS viết từ khó : trung thu, mâm cỗ, quả bưởi, ổ , nải chuối. 
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm chữa bài : GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Chấm khoảng 5 đến 7 bài, nhận xét cụ thể từng bài. 
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn làm theo nhóm, sau đó đại diện nhóm lên ghi vào bảng phụ. GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai. 
Lời giải : Bắt đầu bằng r / d / gi : 	+ r : rổ, rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết. . .
+ d : dao, dây, dê, dế. . .
+ gi : gường, giá sách, áo giáp, giày da . .. 
3. Củng cố : Nhắc lại bài học.
4. Nhận xét - Dặn dò : Về nhà viết lại những chữ viết sai. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
_________________________________________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 26
 	 Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy 	(SGK / 70)
 Thời gian dự kiến : 35 phút 
I. Mục tiêu : 
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a).
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : Gọi 2 HS nêu miệng bài tập 1, 3.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi. GV hướng dẫn.
- Từng HS làm bài cá nhân. 1 em làm bảng phụ.
- Cả lớp làm VBT - GV nhận xét chốt lời giải đúng.
A
B
Lễ
Các nghi thức nhằn đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông ngườ

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1(16).doc