Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 27 năm 2012

Môn : Tập đọc NGÔI NHÀ

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn các vần yêu, iêu; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần yêu và iêu

2. Kĩ năngHS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

3. Thái độ. Hiểu từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.

-Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.

-HTL khổ thơ em thích.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và HS.

 

doc 15 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất .
* Kết luận: 
+ Ở tình huống 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ”
+ Ở tình huống 2 : cách ứng xử “ Nói lời cảm ơn bạn là đúng ”
* Bài tập 5
- GV chia nhóm: phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa (mỗi nhị có ghi một từ “ Cảm ơn ” hoặc “ Xin lỗi ”) và các cánh hoa trên đó có ghi nội dung các tình huống.
- GV nêu yêu cầu ghép hoa 
- GV nhận xét
* Bài Tập 6 
- GV đọc bài tập, nêu yêu cầu , giải thích cách làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ đã chọn để điền vào chỗ trống.
 GV tổng kết: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ điều gì, dù nhỏ. Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền lòng người khác. Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò thực hiện tốt những điều đã học, ôn lại bài,Chuẩn bị bài học cho tuần sau .
HS trả lời
Lớp nhận xét
HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm lên trình bày 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS chia nhóm đọc nội dung các tình huống trên mỗi cánh hoa.
HS lựa chọn những cánh hoa có tình huống cần nói lời cảm ơn để ghép vào nhị hoa “Cảm ơn” . tương tự vậy với hoa xin lỗi .
HS lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp .
Lớp nhận xét
“ Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ ”
“ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác ”
Hs theo dõi
Thứ ba, ngày 06 tháng 03 năm 2012
Môn : Chính tả (tập chép)	 NGÔI NHÀ
I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 3 của bài: Ngôi nhà.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần iêu hoặc yêu, chữ c hoặc k.
	-Nhớ quy tắc chính tả : K+ i, e, ê
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-HS cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài.
Chấm vở những HS GV cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của HS.
Hoạt động 2: Bài mới
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
* Hướng dẫn HS tập chép:
Gọi HS nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép 
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: mộc mạc, tre, đất nước.
GV nhận xét chung về viết bảng con của HS.
- Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho HS nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
- Hướng dẫn HS cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Hoạt động 3 .Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
HS nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi HS làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét
Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ sau:
K
i
e
ê
Hoạt động 4 .Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở 3 HS yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 HS làm bảng.
HS khác nhận xét 
HS nhắc lại.
2 HS đọc, HS khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
HS đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo HS nêu nhưng GV cần chốt những từ HSsai phổ biến trong lớp.
HS viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS tiến hành chép bài vào tập vở.
HS đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
HS ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của GV 
Điền vần iêu hoặc yêu.
Điền chữ c hoặc k.
HS trả lời 
Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
HS nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Thứ ba, ngày 06 tháng 03 năm 2012
TÔ CHỮ HOA L,M, N
I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa L,M, N.
	-Viết đúng các vần ong, oong, các từ ngữ: trong xanh, cải xoong – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: L,M, N đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS, chấm điểm 2 bàn HS. 
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: hoa sen, nhoẻn cười.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa L,M, N tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ong, oong, trong xanh, cải xoong 
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho HS, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ L,M, N .
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
GV nêu nhiệm vụ để HS thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của HS.
Viết mẫu:
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ N.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
HS mang vở tập viết để trên bàn cho GV kiểm tra.
2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: hoa sen, nhoẻn cười.
HS nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
HS quan sát chữ hoa L,M, N trên bảng phụ và trong vở tập viết.
HS quan sát GV tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của GV và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Thứ ba, ngày 06 tháng 03 năm 2012
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Nhận biết 100 là số liền sau của 99.
- Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100 .
- Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100 .
II. Chuẩn bị
Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài
- Gọi HS đọc và viết các số từ 1 đến 99 bằng cách: GV đọc cho HS viết số, GV viết số gọi HS đọc không theo thứ tự.
- GV nhận xét
Hoạt động 2.Bài mới 
*Giới thiệu bước đầu về số 100
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99.
- Giới thiệu số liền sau 99 là 100
- GV hướng dẫn HS đọc và viết số 100.
- GV giới thiệu số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số.
- GV : Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100
 bằng 99 thêm 1.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
45
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
* Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
- GV hướng dẫn HS làm bài tập số 2 để HS có khái quát các số đến 100.
- GV gọi HS đọc lại bảng các số trong phạm vi 100.
- GV hướng dẫn HS tìm số liền trước của một số bằng cách bớt 1 ở số đó để được số liền trước số đó.
* Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số đến 100
- GV cho HS làm bài tập số 3 vào VBT và gọi chữa bài trên bảng. GV hỏi thêm để khắc sâu cho HS về đặc điểm các số đến 100. Gọi đọc các số trong bảng theo cột để HS nhớ đặc điểm.
Hoạt động 3 .Củng cố, dặn dò:
- GV hận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
HS đọc và viết
Số liền sau của 97 là 98
Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100
Đọc: 100 đọc là một trăm
HS nhắc lại.
HS giải bài tập
HD đọc
HS làm bài tập
Thứ tư, ngày 07 tháng 03 năm 2012
CON MÈO
I. Mục tiêu 
- quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
- nói về một số đặc điểm của con mèo ( lông, móng, vuốt, ria, mắt, đuôi)
- nêu ích lợi của việc nuôi mèo
- hs có ý thức chăm sóc mèo ( nếu nhà em có nuôi mèo)
II. Chuẩn bị
Hình ảnh trong sgk bài 27
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài
- Gọi HS trả lời câu hỏi về gà
- Gv nhận xét
Hoạt động 2 : Bài mới
Gv và HS giới thiệu con gà của nhà mình
- Gv : 
+ Nhà em nào nuôi mèo?
+ Nói với cả lớp về con mèo của nhà mình?
* Quan sát con mèo
- Gv hướng dẫn hs quan sát con mèo trong sgk
+ Mô tả màu lông của con mèo, khi vuốt lông của con mèo em thấy thế nào?
+ Chỉ và nói rõ tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
+ Con mèo di chuyển như thế nào?
- Gv cho hs trình bày kết quả làm việc trong nhóm với cả lớp
- Gv kết luận, nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Người ta nuôi mèo để làm gì?
+ Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi.
+ Tìm những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi? hình nào cho thấy kết quả của việc săn mồi của con mèo?
+ Tại sao em không nên trêu trọc và làm con mèo tức giận?
+ Em cho con mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào?
- Gv nhận xét bổ sung và đưa ra kết luận
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò 
- Gv nhận xét giờ 
- Dặn dò: về nhà ôn lại bài, xem trước bài: con muỗi
HS trả lời
Hs trả lời
HS quan sát
HS trả lời
HS thảo luận
HS trả lời
Lớp nhận xét
HS theo dõi
Thứ tư, ngày 07 tháng 03 năm 2012
Môn : Tập đọc	QUÀ CỦA BỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức Ôn các vần oan, oat; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat.
2. Kĩ năng: HS đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
-Phát âm đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
3. Thái độ. Hiểu từ ngữ trong bài: Về phép, vững vàng. Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em.
-Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
-HTL bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và HS.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài.
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài: “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
Gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xao xuyến,lảnh lót, thơm phức, trước ngỏ.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
	Hướng dẫn HS luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng chậm rãi tình cảm nhấn giọng ở khổ thơ thứ hai khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Lần nào: (l¹ n), về phép: (về ¹ dề), luôn luôn: (uôn ¹ uông), vững vàng: (âm v và dấu ngã)
HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vững vàng ? thế nào là đảo xa ?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 3. Luyện tập:
Ôn vần oan, oat.
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần oan ?
Bài tập 2:, Nói câu chứa tiếng có mang vần oan, oat ?
Gọi HS đọc lại bài, GV nhận xét.
Tiết 2
Hoạt động 4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
Bố gửi cho bạn những quà gì ?
Nhận xét HS trả lời.
GV đọc lại bài thơ và gọi 2 HS đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm  .
 Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để HS nói về nghề nghiệp của bố mình.
Gọi 2 HS thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để hỏi đáp về nghề nghiệp của bố mình..
Hoạt động 5.Củng cố- Nhận xét dặn dò
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
HS nêu tên bài trước.
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
HS viết bảng con và bảng lớp.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn.
Đảo xa: Vùng đất ở giữa biển, xa đất liền.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu GV.
Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
ngoan. 
- Chúng em vui liên hoan. Chúng em thích hoạt động.
HS thi nói câu có chứa tiếng mang vần oan oat.
Quà của bố.
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.
Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn. Bố gửi cho con những nổi nhớ thương, những lời chúc con khoẻ, ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn.
HS lắng nghe và đọc lại bài thơ.
HS tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
HS luyện nói theo gợi ý của GV:
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Đáp: Bố mình là bác sĩ.
Bố bạn cớ phải là thợ xây không? Lớn lên bạn có thích theo nghề của bố không?
Bố bạn là phi công à? Bố bạn thường có ở nhà không? Bạn có muốn trở thành phi công như bố mình không?
HS nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Thứ năm, ngày 08 tháng 03 năm 2012
Môn : Chính tả 	 QUÀ CỦA BỐ
I. Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài: Quà của bố.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần im hoặc iêm, chữ s hoặc x.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2a, 2b.
-HS cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài.
Chấm vở những HS GV cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Gọi HS nêu lại quy tắc viết chính tả K + i, e, ê và cho ví dụ.
Nhận xét chung về bài cũ của HS.
Hoạt động 2: Bài mới
* GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
Hướng dẫn HS tập chép:
Gọi HS nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép 
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: gửi, nghìn thương, chúc.
GV nhận xét chung về viết bảng con của HS
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho HS nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
- Hướng dẫn HS cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
+ GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
+ Gv chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
Hoạt động 3 .Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
HS nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt bài tập 2a.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi HS làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Nộp vở
2 HS làm bảng.
3 HS nêu quy tắc viêt chính tả đã học.
HS khác nhận xét 
.
2 HS đọc
HS đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo HS nêu nhưng GV cần chốt những từ HS sai phổ biến trong lớp.
HS viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS tiến hành chép bài vào tập vở.
HS đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
HS ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của GV.
Điền chữ s hay x.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 HS .
Xe lu, dòng sông
HS nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Thứ năm, ngày 08 tháng 03 năm 2012
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố về đọc, viết , so sánh các số có hai chữ số; về tìm số liền sau của số có hai chữ số; thứ tự của các số.
II. Chuẩn bị
	Bảng phụ viết bài 3 cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài
- Gọi HS đọc và viết các số từ 1 đến 100 Hỏi: 
+Số bé nhất có hai chữ số là ?
+Số lớn nhất có hai chữ số là ?
+Số liền sau số 99 là ?
- GV nhận xét KTBC.
Hoạt động 2.Bài mới
Bài 1: 
- GV đọc cho HS viết các số vào bảng con theo yêu cầu bài tập 1, cho HS đọc lại các số vừa viết được.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số rồi làm bài tập vào VBT và đọc kết quả.
Bài 3: 
Cho HS tự làm vào VBT.
50,51,52,..60
85,86,87,100
Bài 4:
- GV cho HS quan sát các điểm để nối thành 2 hình vuông (lưu ý HS 2 cạnh hình vuông nhỏ nằm trên 2 cạnh hình vuông lớn).
Hoạt động 3 .Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn dò: Làm lại các bài tập, Chuẩn bị tiết sau.
HS đọc, mỗi em khoảng 10 số, lần lượt theo thứ tự đến số 100.
+Số bé nhất có hai chữ số là 10
+Số lớn nhất có hai chữ số là 99
+Số liền sau số 99 là 100
HS viết theo Gv đọc:
Ba mươi ba (33); chín mươi (90); chín mươi chín (99);  . HS đọc lại các số vừa viết được.
HS giải
- Tìm số liền trước: Ta bớt 1 ở số đã cho.Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt 1 là 61.
- Tìm số liền sau: thêm 1 vào số đã cho. Số liền sau của 20 là 21; vì 20 thêm 1 là 21.
HS trả lời
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
Thứ năm, ngày 08 tháng 03 năm 2012
Môn : Kể chuyện	BÔNG HOA CÚC TRẮNG
I.Mục tiêu : 
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS kể được từng đoạn của câu chuyện.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp co chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Đồ dùng để đóng vai: khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già.
-Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
GV yêu cầu HS học mở SGK trang 81 để kể lại câu chuyện đã học. Sau đó mời 4 HS nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ	Hôm nay các em sẽ nghe câu chuyện cổ tích Nhật Bản có tên là: Bông hoa cúc trắng. Câu chuyện kể về một bạn nhỏ nhà nghèo rất hiếu thảo, yêu thương người mẹ đang ốm nặng. Tấm lòng hiếu thảo của bạn nhỏ đã làm cảm động cả thần tiên khiến thần tiên giúp bạn chữa khỏi bệnh cho mẹ. Vì sao truyện có tên là Bông hoa cúc trắng? Các em sẽ nghe cô kể lại câu truyện này để biết điều đó nhé.
	Kể chuyện: GV kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp HS nhớ câu chuyện.
Lưu ý: GV cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé cụ thể:
Lời người dẫn chuyện: kể chậm rãi cảm động.
Lời người mẹ: mệt mỏi yếu ớt.
Lời cụ già: ôn tồn.
Lời cô bé: ngoan ngoãn lễ phép khi trả lời cụ già; lo lắng, hốt hoảng khi đến các cánh hoa: “ Trời ! Mẹ chỉ còn sống được 20 ngày nữa! ”.
Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
Ž	Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
	Hướng dẫn HS kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cô bé). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 GV đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho HS thực hiện với nhau.
	Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
4 HS xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Sư tử và chuột nhắt”.
HS khác theo dõi để nhận xét các bạn đóng vai và kể.
HS nhắc tựa.
HS lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
Trong một túp lều người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây”
Người mẹ ốm nói gì với con?
4 HS (thuộc 4 tổ) hoá trang theo vai và thi kể mẫu đoạn 1.
HS cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện và 3 HS đóng vai người mẹ, cụ già, cô bé để kể lại câu chuyện.
Các lần khác HS thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà GV định lượng số nhóm kể).
HS khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Là con phải yêu thương cha mẹ.
Con cái phải chăm sóc yêu thương khi cha mẹ đau ốm.
Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên.
Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.
Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ.
HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (các em có thể nói theo suy nghĩ của các em).
4 HS xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Thứ năm, ngày 08 tháng 03 năm 2012
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- HS kẻ được hình vuông 
- HS cắt , dán được hình vuông theo 2 cách 
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị hình vuông mẫu bằng giấy màu dán trên màn giấy trắng kẻ ô 
- Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn 
- Giấy màu có kẻ ô , giấy HS có kẻ ô 
- Bút chì , thước kẻ , kéo , hồ dán vào vở thủ công 
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Ổn định - Kiểm tra bài 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
Hoạt động 2. HS thực hành 
- GV cho HS nhắc lại các bước kẻ cắt hình vuông
- GV quan sát HS khi thực hành 
Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm 
- GV cho HS sẽ trưng bày sản phẩm trước lớp để 
- GV nhận xét và đánh giá 
Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Dặn dò: về nhà xem bài tiếp t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 272012.doc