Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017

Môn: Luyện Tiếng Việt:

ÔN TÂP TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA.

I.Mục tiêu

 Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.

II.Chuẩn bị

 Một số bài tập ôn luyện.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4

 32

3’ A.Mở đầu:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa?

-Nhận xét đánh giá.

2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

Bài 1: Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi nhóm:

a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.

b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi.

c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay.

-Nhận xét đánh giá.

Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau:

a) Đi.về.

b) Đất .trời.

c) Nói .quên .

d) Kẻ .người .

-Nhận xét thống nhất kết quả.

Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các nghĩa sau:

a) giỏi

b) biết

c) hoặc

d) thường xuyên

-GV nhận xét chữa bài.

C.Kết luận:

- Nhắc lại nội dung ôn tập.

- Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa

-3HSTL

+Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoaẹc gần giống nhau.

+Từ trái nghĩa: Có nghĩa trái ngược nhau.

+Từ đồng âm: giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

-Hs nêu y/c.

-Hs thảo luận và nêu ý đúng.

-Gạch bỏ ý b và c.

-Hs nêu y/c.

-Làm bài vào vở.

a) Đi muộn về sớm.

b) Đất thấp trời cao

c) Nói trước quên sau.

d) Kẻ ở người đi.

-HS nêu y/c.

-Làm bài vào vở.

 

docx 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ nằm trên (dưới) chữ cái đầu (nếu tiếng đó không có âm cuối), trên (hoặc dưới) chữ cái thứ hai (nếu tiếng đó có âm cuối)
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên lưu ý HS các tiếng của, cuộc, lược chứa các nguyên âm đôi: ua, uô, ươ là âm chính
- Tự làm bài 
- Sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này
- Nhắc lại q/tắc đánh dấu thanh 
4’
C. Kết bài:
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng, xã hội, chiến đấu, củng cố (không ghi dấu)
Nhận xét tiết học - Tuyên dương. 
- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí
- Học sinh trình bày
 Ôn quy tắc đánh dấu thanh
..................................š&›....................................
Tiết 3(Theo TKB)
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 7: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ,tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. 
- K,G: Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được (BT3)
	- Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Bảng phụ
- 	HS: Từ điển 	
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Mở bài:
1. Bài cũ: L/tập về từ đồng nghĩa.
- Hát + Sửa bài 3 
- Nhận xét
- Lớp nhận xét 
2. GTB: “Từ trái nghĩa”
- Học sinh nghe
30’
B. Bài mới: 
12’
* Hoạt động 1: Nhận xét
Cá nhân, nhóm, lớp
 Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1 
- Theo dõi và chốt: 
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+Phi nghĩa: trái với đạo lí “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau: từ trái nghĩa
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh so sánh nghĩa của các từ in đậm, phi nghĩa – chính nghĩa
- Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới
- lắng nghe
 Bài 2: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Tra từ điển t63 tìm từ trái nghĩa trong câu “ Chết vinh còn hơn sống nhục”
- Mời HS trình bày
- Gv nhận xét.
- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)
- Cả lớp nhận xét
 Bài 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo 
- Đại diện trả lời: tạo 2 ý tương phản làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh rẻ. 
- Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau 
5’
* Hoạt động 2: Ghi nhớ 
Lớp
- Nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ
+ Thế nào là từ trái nghĩa
- Trả lời và đọc ghi nhớ
+ Tác dụng của từ trái nghĩa
10’
* Hoạt động 3: Luyện tập 
Cá nhân, nhóm, lớp
 Bài 1: 
- Đọc đề bài
Nhận xét
- Làm bài cá nhân
- Sửa bài ( đục / trong; đen / sáng; rách / lành; dở / hay )
 Bài 2:
- 1 em đọc đề bài, nêu yêu cầu
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Làm bài thi đua 2 đội, mỗi đội 3 em
-Lớp, nhận xét, sửa bài
 Bài 3:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm 
- Học sinh làm bài theo 6 nhóm 
- Trình bày bài
- Học sinh sửa bài 
Khen nhóm tìm được nhiều từ trái nghĩa nhất và nhanh nhất
- Cả lớp nhận xét
 Bài 4: 
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Làm bài cá nhân
- Lưu ý học sinh cách viết câu
- Lần lượt HS sửa bài tiếp sức 
5’
C. Kết bài: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học
- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi bảng từ)
- Nhận xét
..................................š&›....................................
Tiết 4(Theo TKB)
Môn: Toán
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
6’
8’
8’
8’
3
A. Mở bài:
Kiểm tra
- Giáo viên Nhận xét chữa bài.
Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
B. Giảng bài:
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Tóm tắt: 
12 quyển: 24 000 đ
30 quyển: ? đ
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng à quan sát HS làm bài
1. Yêu cầu học sinh trình bày và giải thích tại sao giải theo cách đó ?
2. Nêu cách giải rút về đơn vị
- Giáo viên nhận xét và KL bài giải đúng: Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở:
 24.000: 12 = 2000đ
 Số tiền mua 30 quyển vở:
 2000 x 30 = 60.000 đ
 Đ/ S : 60 000 đ
Bài 2: Tóm tắt: 
2 tá bút: 30 000 đ.
8 cái: ? đ.
Hướng dẫn học sinh hiểu 2 tá bút chì = ? bút chì ( 24).
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
Giáo viên nêu KL về bài đúng.
- Chốt: Nên chọn giải theo cách thứ 2.
Bài 3: Tóm tắt: 
120 HS : 3 ô tô.
160 HS :  ? ô tô.
Giáo viên nêu kết quả đúng và chốt lại cách giải theo phương pháp rút về đơn vị.
Bài 4: Tóm tắt: 
2 ngày : 72 000 đ.
5 ngày : ? đ.
Giáo viên nêu lời giải đúng chốt cách giải toán.
C. Kết bài:
- Nhận xét tiết học và giao BTVN.
- 2 học sinh lên bảng làm lại BT3 HS khác nhận xét bổ sung.
- Ghi tên bài vào vở.
- Đọc yêu cầu và tóm tắt
- Làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng
- Trình bày cách giải, nhận xét, đối chiếu KQ.
- Chữa bài vào vở.
- Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi: 2 tá bút chì = 24 chiếc bút chì.
- Tóm tắt và làm bài.
- 2 học sinh lên bảng.
- Trình bày.
- Nhận xét và so sánh 2 cách giải àchọn cách giải phù hợp(cách 2).
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Trình bày cách làm.
- Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
Giải
Số tiền được trả trong 1 ngày là:
72000 : 2 = 36000 ( đ)
Số tiền được trả trong 5 ngày là:
36000 x 5 = 180000 (đ)
Đáp số: 180000 đ.
- Lắng nghe và ghi BTVN. 
..................................š&›....................................
Thứ tư Ngày soạn 20/9/2016
Ngày giảng 21/9/2016
Tiết 1(Theo TKB)
Môn: Kể chuyện
Tiết 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, học sinh kể lại được câu chuyện Tiềng vĩ cầm ở Mỹ Lai; đúng ý,ngắn gọn,rõ các chi tiết trong truyện. 
2.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong tranh xâm lược Việt Nam. 	 
GDKNS : thể hiện sự cảm thông – Phản hồi / lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị: 
- Các h/ảnh minh họa phim trong SGK; bảng viết sẵn các từ khó trong chuyện 
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Mở bài:
1’
1.Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Nhận xét .
3. GTB:“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 
- 1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
B. Bài mới: 
10’
* Hoạt động 1: 
- Giáo viên kể chuyện 1 lần 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh 
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy 
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng 
+ Hơ-bớt: anh lính da đen 
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
 - Lắng nghe
18’
* Hoạt động 2: Hd HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Bài 1, 2 
- Đến các nhóm và nghe các em kể chuyện, góp ý và sửa chữa
PPKTDH TC: Kể chuyện sáng tạo
- Mời HS kể chuyện trước lớp
- 2 học sinh đọc yêu cầu
 PPKTDH TC- Kể chuyện theo nhóm và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét 
- N/xét và chọn bạn kể chuyện hay 
- Tuyên dương
- Cả lớp chọn
2’
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Tổ chức thi đua 
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
- Thi đua ghi tựa đề bài hát, nhóm nào tìm được nhiều, trình bày hay thì nhóm đó thắng. 
3’
C. Kết bài: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học 
..................................š&›....................................
TiÕt 2(Theo TKB)
M«n: Tập đọc:
Tiết 8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
 	- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất một khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 	- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 2 HS kiểm tra
-2 em ®äc bµi cò
- GV nhận xét 
2.Giới thiệu bài:
30’
B.Giảng bài: 
12’
a) Luyện đọc: 
Hoạt động 1: GV gọi HS đọc cả bài 
- Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết. Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng.
-HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Cho HS đọc
-Chia khổ thơ
- Cho HS đọc khổ nối tiếp
- Luyện đọc từ khó: Trái đất, giữa, đẫm.
-Đọc nối lần 2:
- Luyện đọc câu dài:
 Hành tinh này/ là của chúng ta
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ (đọc 2 lượt)
-2 em đọc
-3 em đọc
-2 em luyện đọc
- Cho đọc chú giải, giải nghĩa từ.
-GV: đọc diễn cảm cả bài
- 2 HS đọc.
10’
b) Tìm hiểu bài: 
- GV mời lớp trưởng hoặc lớp phó học tập lên điều khiển cho lớp trao đổi trả lời các câu hỏi:
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời
 + Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
Ý 1: Hình ảnh trái đất rất đẹp.
- Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh
-Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng đều quý và thơm. Cũng như trẻ em trên thế giới dù có màu da khác nhau nhưng đều đáng yêu và đáng quý.
-Ta phải chống chiến tranh
-2 em nhắc lại
-HS phát biểu ý kiến
+ Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
Ý 2; Trẻ em trên thế giới đều đang yêu và đáng quý.
+Bài thơ muốn nói với ta điều gì?
* Néi dung: Mọi người hãy sống vì hòa bình chống chiến tranh phi nghĩa.
- GV nhận xét và chốt lại 
-2 em nhắc lại
7’
c) Đọc diễn cảm: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Chú ý những chỗ cần ngắt nhịp, những từ cần nhấn giọng
- Một số HS đọc từng khổ thơ và cả bài
- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS 
- 2-3 HS tham gia thi đọc diễn cảm
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay và thuộc lòng tốt
- Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em (được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc từ bài thơ đang học)
-Cho HS hát bài hát này đã được phổ nhạc
2’
C.Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ 
- Chuẩn bị bài Một chuyên gia máy xúc
..................................š&›....................................
Tiết 4(Theo TKB)
Môn: Toán
Tiết 18: ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
5’
8’
8’
8’
3’
A. Mở bài:
- Nhận xét, chữa bài
- Giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
B. Giảng bài:
1) GT quan hệ tỉ lệ
a) Ví dụ:Có 100 kg gạo được chia đều vào các bao:
1 bao
5 kg
10 kg
Số bao
20 bao
10 bao
Giáo viên nêu VD trong SGK, yêu cầu HS tự tìm số bao gạo có được khi chia hết 100 bao gạo vào các bao à mỗi bao đựng 5kg, 10 kg, 20 kg
- G/viên ghi vào bảng, yêu cầu HS QS và NX: Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp ...thì số bao gạo sẽ như thế nào ?
- GV chốt, ghi bảng: Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần .
b) Bài toán:
 2 ngày: 12 người.
 4 ngày: .. người ?
- Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu
- Nhắc áp dụng giải bài tập theo p/pháp rút về đơn vị họăc Tìm tỉ số.
- Gọi học sinh trình bày cách làm 1
- Nhận xét và chốt 2cách giải. 
2) Luyện tập
Bài 1: Tóm tắt 7 ngày : 10 người 
 5 ngày : người ?
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài tập
- Gọi 1 học sinh lên bảng, trình bày cách làm
- Nhận xét chốt cách giải đúng
...1 ngày cần 10 x 7 = 70 người
5 ngày cần 70: 5 = 14 người
Bài 2: Tóm tắt 120 người : 20 ngày
 150 người : ngày.
Tiến hành tương tự bài 1
* Bài giải đúng :
- 1 người ăn trong thời gian là :
 20 x 120 = 2.400 ( ngày )
- 150 người ăn trong thời gian là: 
 2.400 : 150 = 16 ( ngày )
 Đáp số : 16 ngày.
Bài 3: TT: 3 máy bơm : 6 giờ
 6 máy bơm: giờ ?
- Gọi học sinh xác định dạng toán à Tự làm bài cá nhân vào vở.
GV chữa, nhận xét một vài em.
C. Kết bài:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập, giao BTVN.
Học sinh nêu cách giải BT dạng quan hệ tỉ lệ và giải BT 3. 
- Học sinh nêu số bao gạo .
- Quan sát và nêu nhận xét học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng.
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét nêu 2cách giải. 
- Tóm tắt và giải bài tập
- Nêu cách làm
- Nhận xét, đối chiếu
- Tóm tắt và giải bài tập
- Nêu cách làm
- Nhận xét, đối chiếu
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Học sinh làm bài
- Nhận xét, đối chiếu
Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ 
..................................š&›....................................
Chiều
Tiết 1(Theo TKB)
Môn: LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
-Dụa vào dàn ý viết được đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học.
- Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to. 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4’
A, Mở bài:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 HS
- 2 HS đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình.
- GV nhận xét. 
2.Giới thiệu bài.
25’
B, Bài mới:
Luyện tập 
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Cho HS xem lại các ý đã ghi chép được khi quan sát trường học và sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết.
- Cho HS trình bày những điều QS được.
- 3 HS 
- Cho HS làm việc, phát 3 phiếu cho 3 HS
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- Lớp bổ sung, nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Cho HS chọn 1 phần dàn ý vừa làm chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Cho HS làm bài, nên chọn một phần ở thân bài.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
5’
C, Kết bài:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết Tập làm văn tả cảnh đã học.
..................................š&›....................................
Tiết 2(Theo TKB) 	
Môn: LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ 
I. Mục tiêu:
	- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần) bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
10’
10’
5’
A. Mở bài:
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
B. Giảng bài:
Hướng dẫn LT
Bài 1: Mẹ mua cho em 25 quyển vở mỗi quyển 3000 đồng. Nếu mỗi quyển có giá 1500 thì với số tiền đó mẹ sẽ mua được bao nhiêu quyển vở? 
- ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? thuộc dạng toán nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận lời giải và chốt lại: Có thể giải bằng một trong hai cách“Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
Đ S: 50 quyển vở.
Bài 2: có 8 người làm xong một công việc trong 5 ngày. Hỏi muốn làm xong công việc đó trong 4 ngày cần có bao nhiêu người? (biết rằng mức làm của mỗi người như nhau).
-Y/c HS làm BT vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận lời giải và chốt lại: giải bài toán bằng cách“Rút về đơn vị”.
Bài 3: Một người dự định mua 4kg gạo nếp với giá 7500 đồng một kg. Hỏi với số tiền đó sẽ mua được bao nhiêu kg gạo tẻ với giá 6000 đồng?
-Hướng dẫn và gợi ý giải
ĐSố:
7500 x 4 = 30000 (đồng)
30000 : 6000 =(5kg)
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận lời giải chữa một số bài của hs.
C. Kết bài:
- Nhắc lại cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ. 
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ. 
- 2 học sinh lên bảng giải BT 3, 4.
- Nhận xét
- HS đọc lại và nêu tóm tắt bài toán.
3000đ / quyển: 25 quyển
1500đ / quyển : ? quyển
- Nêu cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ. 
- 1 học sinh lên bảng giải BT cả lớp giải BTvào vở.
- Nhận xét về KQ và cách giải.
- Nhắc lại cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ. 
- HS đọc lại và nêu tóm tắt bài toán.
8 người : 5 ngày.
...người : 4 ngày? 
- 1 học sinh lên bảng giải BT cả lớp giải BTvào vở.
- Nhắc lại cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ. 
- HS đọc lại và nêu tóm tắt bài toán.
- 1 học sinh lên bảng giải BT cả lớp giải BTvào vở.
- Nhắc lại cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ. 
..................................š&›....................................
Thứ năm Ngày soạn 21/9/2016
Ngày giảng 22/9/2016
Tiết 3(Theo TKB)
Môn: Tập làm văn
Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài,kết bài, biết lựa chọ những nét nổi bật để tả ngôi trường.
	-Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh,sắp xếp các chi tiết hợp lí.. 
	- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Giấy khổ to, bút dạ 	
- 	HS: Những ghi chép khi quan sát trường học. 
III. Các hoạt động day -hoc:
Tg
Hoat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
A. Mở bài:
1.Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
- 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học
3. GTB: Luyện tập tả cảnh
- Nghe và ghi tên bài
B. Bài mới: 
14’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường 
 Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Phát giấy, bút dạ cho 3 em làm 
- 1 số em trình bày những điều em đã quan sát được 
- G/viên theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu 
- Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
- Nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh
- 3 em trình bày trên bảng lớp, 1 số HS khác đọc bài 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung 
14’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Cá nhân, lớp.
 Bài 2: GV gợi ý :
- Nên chọn viết phần thân bài 
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các toa nhà và phòng học.
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi
- Nhận xét và sửa chữa tuyên dương những đoạn viết tự nhiên, chân thực, không sáo rỗng, có ý riêng
- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh 
- Làm vào nháp
- Đọc bài viết
- Cả lớp nhận xét
- Bình chọn đoạn văn hay 
- Học tập ý hay 
4’
C. Kết bài:
Dặn Xem lại bài. Chuẩn bị tiết kiểm tra viết
 - Nhận xét tiết học 
..................................š&›....................................
Tiết 4(Theo TKB) 	 
Môn: Toán
Tiết 19:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc tìm “Tỉ số”.
- Giáo dục h/sinh yêu thích môn toán. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
8’
8’
8’
8’
3’
A. Mở bài:
Giáo viên nhận xét 
- Bài học "Luyện tập". 
B. Giảng bài:
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: TT 3000 đ/1 quyển: 25 quyển
 1500 đ/1 quyển: ? quyển.
Giáo viên nhận xét, chốt lại Giải
Số tiền mua 25 quyển vở là:
25 x 3000 = 75000 đ
Số vở mua giá 1500 đ là:
75000 : 1500 = 50 ( quyển)
Đáp số: 50 quyển
- Nhắc HS có thể giải cách dùng tỉ số.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
3 người: 800000 đồng / người / tháng
4 người:... đồng/người/tháng ?
- GV chữa bài nhận xét HS.
Bài giải
Tổng thu nhập của gia đình đó là:
800000 x 3 = 2400000 (đồng)
Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là:
2400000 : 4 = 600000 (đồng)
Như vậy, bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người đã giảm là:
800000 – 600000 = 200000 (đồng)
Đáp số: 200000 đồng
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải. 
Có thể giải theo hai cách. 
 Cách 1
Số người sau khi tăng thêm là:
10 + 20 = 30 (người)
30 người gấp 10 người số lần là:
30 : 10 = 3 (lần)
Một ngày 30 người đào được số mét:
35 x 3 = 105 (m)
Đáp số: 105m
- GV gọi HS chữa bài của bạn trước lớp, sau đó nhận xét HS.
Bài 4
- GV y/cầu HS đọc đề bài và làm bài..
Tóm tắt
Mỗi bao 50kg : 300 bao
Mỗi bao 75kg : ... bao ?
C. Kết bài:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Học sinh sửa bài 2, 3 /21 SGK
- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt
1 Học sinh lên bảng CL Làm vở, lớp nhận xét
-HS giải BT vào vở
- Học sinh sửa bài
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
.
- 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
Cách 2
20 người gấp 10 người số lần là: 20 : 10 = 2 (lần)
Một ngày 20 người đào được số mét mương là:35 x 2 = 70 (m)
Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày đội đào được số mét mương là: 35 + 70 = 105 (m)
Đáp số: 105m
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số kg xe chở được nhiều nhất là:
50 x 300 = 15000 (kg)
Nếu mỗi bao gạo nặng 75kg thì số bao chở được nhiều nhất là:
15000 : 75 = 200 (bao)	Đáp số: 200 bao
..................................š&›....................................
ChiÒu
Tiết 1(Theo TKB) 	 
Môn: Luyện Tiếng Việt
ÔN TÂP TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA.
I. Mục tiêu
 Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
II. Chuẩn bị
 Một số bài tập ôn luyện.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4
32
3’
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa?
-Nhận xét đánh giá.
2.Giới thiệu bài:

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_4_Lop_5.docx