Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

LỊCH SỬ

 NHỮNG NGƯỜI CON ¬ƯU TÚ CỦA KINH MÔN

I- MỤC TIÊU

- Biết được truyền thống hiếu học của người dân Kinh Môn nói chung và tấm gương tiêu biểu Phạm Sư Mạnh ; truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường của nhân dân Kinh Môn và tấm gương tiêu biểu trong kháng chiến của anh hùng Lê Xuân Sênh

- Kể tên được một số những người con tiêu biểu của Kinh Môn .

- Tự hào về truyền thống của quê hương và có ý thức phấn đấu xây dựng quê hương

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- TL: Cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Kinh Môn. Cuốn Lịch sử Đảng bộ xã

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra bài cũ :

- Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện đ¬ược thành lập ở đâu vào thời gian nào ?

- Đảng bộ và nhân dân Kinh Môn đã làm gì để ủng hộ nhân dân miền Nam chống Mĩ ?

B- Bài mới

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tấm gương hiếu học của Kinh Môn

- Cho HS đọc SGK, bằng sự hiểu biết của mình thảo luận nhóm đôi để trả lời những câu hỏi sau:

+ Nêu một số những tấm gương hiếu học, những bậc hiền tài ngư¬ời Kinh Môn ?

- Tiếp tục cho HS làm việc với SGK tìm hiểu về danh nhân Phạm S¬ư Mạnh

+ Phạm Sư Mạnh sinh ra ở đâu ? Ông là người như thế nào ?

+ Tìm những chi tiết nói lên Phạm Sư Mạnh là người vừa tài hoa vừa đạo đức ?

- HS trả lời GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin về Phạm Sư Mạnh.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 32 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2- SGK- trang 137.
- HS nêu ý đoạn 2.
Ý 2: Út Vịnh thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3- SGK- trang 137, kết hợp quan sát tranh minh hoạ. HS nêu ý đoạn 3.
Ý 3: Hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi 4- SGK- trang 137.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung.
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
c. Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn HS nêu cách đọc cho từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: "Thấy lạcứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc". HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục học sinh nêu cao tinh thần ý thức trách nhiệm đối với công việc mình làm.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Những cánh buồm.
TOÁN
Tiết 156: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
- HS thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
- HS chăm chỉ học toán, cẩn thận trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu các tính chất của phép chia, cách tìm số bị chia.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a,b: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp, nêu cách thực hịên.
=> Củng cố cho HS cách chia phân số, chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân; chia số TP cho số TN; chia STP cho STP.
Bài 2( cột 1; 2) HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Ai nhẩm giỏi ?"
- GV chọn 3 nhóm chơi, mỗi nhóm 2 HS.
- GV đọc 4 phép tính theo cột (2 phép tính phần a, 2 phép tính phần b)
- HS các đội chơi ghi nhanh kết quả trên bảng nhóm.
- HS các nhóm trình bày kết quả- Lớp nhận xét; giải thích cách làm.
- HS nhẩm nêu kết quả phần còn lại.
=> Củng cố cho HS cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; 0,5; 0,25.
Bài 3: - HS đọc đề toán- HS phân tích mẫu.
- 3 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
=> Củng cố cách biểu diễn thương của hai số dưới dạng phân số và số TP.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách chia nhẩm 1 số cho 0,1; 0,01; 0,5; 0,25
- GV hệ thống nội dung kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)
BẦM ƠI
I. MỤC TIÊU
- HS nhớ, viết 14 dòng đầu của bài" Bầm ơi"; củng cố viết tên các cơ quan đơn vị.
- HS nhớ, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. HS có kĩ năng viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị theo yêu cầu BT2; 3
+ HS đọc và viết đúng âm l/n: gió núi, chiều nay, lâm thâm, mạ non, lần,...
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc HS viết tên một số các danh hiệu, giải thưởng, huy chương.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nhớ viết
- 1 HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu bài: "Bầm ơi"- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Lớp đọc thầm, phát hiện những hiện tượng chính tả đặc biệt; cách trình bày bài; từ ngữ dễ viết sai chính tả.
- HS nhớ, viết bài chính tả. GV bao quát chung.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
3. Hướng dẫn bài tập chính tả.
Bài 2:- HS đọc, xác định yêu cầu.
- 1 số HS làm bài tập trên bảng nhóm - Lớp làm vở nháp.
- HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Cách viết tên các cơ quan đơn vị?
- GV chốt lại cách ghi tên các cơ quan đơn vị - HS nhắc lại.
Bài 3:- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc HS nhắc lại cách viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. 
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn về nhà tiếp tục rèn viết tên các cơ quan đơn vị.
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( DẤU PHẨY)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về tác dụng và cách sử dụng dấu phẩy.
- Luyện tập sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn, viết được một đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy.
+ HS phát âm đúng l/n: lần, Bớc-na Sô, là, lòng.
- HS có ý thức sử dụng đúng dấu câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết câu văn trong đó có sử dụng ít nhất 2 dấu phẩy.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: GV treo bảng phụ. HS nêu yêu cầu cảu bài tập.
- Bức thư đầu là của ai?
- Bức thư thứ 2 là của ai?
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 2 bức thư còn thiếu.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ - Lớp làm vở BT.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - GV chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc lại mẩu chuyện vui.
+ Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc- na Sô là một người hài hước?
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài.
- Một số HS trình bày bài trước lớp, nêu tác dụng về dấu phẩy trong đoạn văn.
- Lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt đoạn văn, cách sử dụng dấu phẩy và tác dụng của dấu phẩy.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhấn mạnh cho HS về vai trò, tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm).
********************************
TOÁN
Tiết 157: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về tìm tỉ số phần trăm của 2 số; các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS thực hành thành thạo tìm tỉ số phần trăm của 2 số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm, giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số, lấy VD minh hoạ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(c,d) - HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở, nhận xét.
- GV lưu ý HS: Nếu tỉ số phần trăm là STP thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần TP.
=> Củng cố cho HS cách thực hiện tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài 2: - HS đọc đề bài. Nhận xét về phép tính (phép tính với tỉ số phần trăm).
- 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp và giải thích cách làm.
- GV yêu cầu HS nêu rõ 2 cách thực hiện phần c.
=> Củng cố cho HS cách thực hiện cộng, trừ với đơn vị là tỉ số phần trăm.
Bài 3: - HS đọc đề, xác định yêu cầu và tóm tắt bài toán.
2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện 1 phần). Lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- HS so sánh sự khác nhau giữa phần a và phần b => Tỉ số giữa 2 số phụ thuộc vào việc so sánh giữa số nào với số nào?
- GV củng cố giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung các dạng toán về tỉ số phần trăm vừa ôn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS ôn lại các dạng bài toán về tỉ số phần trăm.
********************************
LỊCH SỬ
 NHỮNG NGƯỜI CON ƯU TÚ CỦA KINH MÔN
I- MỤC TIÊU
- Biết được truyền thống hiếu học của người dân Kinh Môn nói chung và tấm gương tiêu biểu Phạm Sư Mạnh ; truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường của nhân dân Kinh Môn và tấm gương tiêu biểu trong kháng chiến của anh hùng Lê Xuân Sênh 
- Kể tên được một số những người con tiêu biểu của Kinh Môn .
- Tự hào về truyền thống của quê hương và có ý thức phấn đấu xây dựng quê hương
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- TL: Cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Kinh Môn. Cuốn Lịch sử Đảng bộ xã 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- Kiểm tra bài cũ :
- Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện được thành lập ở đâu vào thời gian nào ?
- Đảng bộ và nhân dân Kinh Môn đã làm gì để ủng hộ nhân dân miền Nam chống Mĩ ?
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tấm gương hiếu học của Kinh Môn
- Cho HS đọc SGK, bằng sự hiểu biết của mình thảo luận nhóm đôi để trả lời những câu hỏi sau: 
+ Nêu một số những tấm gương hiếu học, những bậc hiền tài người Kinh Môn ?
- Tiếp tục cho HS làm việc với SGK tìm hiểu về danh nhân Phạm Sư Mạnh 
+ Phạm Sư Mạnh sinh ra ở đâu ? Ông là người như thế nào ?
+ Tìm những chi tiết nói lên Phạm Sư Mạnh là người vừa tài hoa vừa đạo đức ?
- HS trả lời GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin về Phạm Sư Mạnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tấm gương tiêu biểu trong kháng chiến của Kinh Môn
- HS đọc SGK kể tên những người con tiêu biểu của Kinh Môn trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc 
- Tìm hiểu về anh hùng Lê Xuân Sênh 
+ Lê Xuân Sênh được sinh ra ở đâu, anh nhập ngũ khi nào ?
+ Cảng Cửa Việt được địch bố trí nghiêm ngặt như thế nào ?
+ Mô tả lại trận đánh của ông ?
+ Trình bày một số thành tích tiêu biểu của đồng chí Lê Xuân Sênh ?
- Cho HS quan sát ảnh – GV củng cố
- HS kể những tấm gương tiêu biểu của địa phương mà em biết?
- GV liên hệ cho HS biết một số những tấm gương tiêu biểu của xã nhà và xã lân cận trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
C- Củng cố dặn dò 
- Cho HS nhắc lại 1 số tấm gương tiêu biểu của Kinh Môn. 
- Nhận xét giờ học – Dặn về tìm hiểu thêm những tấm gương tiêu biểu của Kinh Môn trong giai đoạn hiện nay.
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016
TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc diễn cảm toàn bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ. Học thuộc lòng bài thơ.
+ HS phát âm đúng L/N: lênh khênh, chắc nịch, lắc tay, nói, nước, nơi xa,...
- HS hiểu được ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
- Bồi dưỡng cho HS tâm hồn trong sáng, những ước mơ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Út Vịnh, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ. 
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn HS đọc đúng ngữ điệu câu hỏi, nghỉ hơi sau khổ thơ, sau dấu ba chấm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
c. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi 1(SGK- trang 141)
=> Ý 1: Cảnh 2 cha con dạo chơi trên bãi biển.
- HS đọc thầm khổ thơ 2- 4, trả lời câu hỏi 2,3(SGK- trang 141)
- HS dựa vào lời thơ thuật lại cuộc trò chuyện giữa 2 cha con.
- Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
=> Ý 2: Cuộc trò chuyện cởi mở của hai cha con.
- HS đọc thầm khổ thơ cuối trả lời câu hỏi 4 (SGK- trang 141)
=> Ý 3: Những ước mơ cao đẹp của người con.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung.
Nội dung: Bài thơ nói lên cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình ấp ủ những ước mơ đẹp.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 5 khổ thơ. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc ở từng khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 2; 3
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh về nội dung, ý nghĩa bài thơ. 
- GV cho HS liên hệ về ước mơ.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luật bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em.
TOÁN
Tiết 158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố cho học sinh cách thực hiện 4 phép tính với số đo thời gian.
- HS thực hành tính toán đúng các phép tính với số đo thời gian và giải đúng các bài toán liên quan.
- HS hăng hái, tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KTBC: 2 HS lên bảng:
- Tính 70% của 37.
- Tìm A biết 15% của A là 405.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn huyện tập:
Bài 1 : HS nêu yêu cầu..
- 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính - Lớp làm vào vở - Nhận xét.
- GV củng cố cho HS cách cộng, trừ số đo thời gian. 
Bài 2: - HS đọc yêu cầu
- GV tiến hành tổ chức cho HS thực hiện tương tự bài 1.
=>Củng cố cho học sinh cách nhân, chia số đo thời gian đặc biệt là trường hợp cần đổi đơn vị đo.
Bài 3: - HS đọc, xác định yêu cầu đề và tóm tắt bài toán.
+ Muốn tính thời gian người đó đi ta làm thế nào?
- 1HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở – nhận xét.
=> Củng cố cách tính thời gian trong bài toán chuyển động đều.
C. Củng cố, dặn dò :
- Khi thực hiện 4 phép tính với số đo thời gian ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Nhắc học sinh ôn tập công thức tính chu vi, diện tích các hình.
********************************
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: (về bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết).
- Viết lại một đoạn cho đúng hoặc hay hơn.
- HS tự đánh giá được hạn chế trong bài viết của mình và của bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KTBC: HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh - Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học - ghi đề bài lên bảng.
2. Nhận xét bài viết:
- HS đọc đề, nhắc lại yêu cầu đề 
- GV nhật xét ưu, nhược điểm chính của học sinh.
+ Ưu điểm: Các em xác định đúng yêu cầu đề, bố cục rõ ràng. Biết quan sát miêu tả những đặc điểm chính của con vật.
+ Nhược điểm: Cách diễn đạt còn nhiều hạn chế, còn lặp từ, lặp ý. Chưa biết vận dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá một cách linh hoạt trong miêu tả. Hiện tượng mắc lỗi chính tả còn tồn tại như bài: Long, Thanh, Nam,...
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
3. Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- Học sinh đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 (SGK).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
+ Giáo viên treo bảng phụ, chỉ cho học sinh những lỗi cần chữa về chính tả, về dùng từ, diễn đạt...
+ Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng chữa từng lỗi - Lớp thực hiện ra vở nháp.
- Nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài.
+ Học sinh căn cứ vào nhận xét của giáo viên, ghi lại lỗi cần sửa ra vở nháp và sửa lại.
+ Giáo viên bao quát chung.	
+ Học sinh đổi vở, kiểm tra chéo kết quả.
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
+ Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo một số đoạn văn hay - Học sinh trao đổi, phát hiện cái hay.
- Học sinh chọn một số đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
+ Yêu cầu một số học sinh trình bày doạn văn vừa viết - Lớp đối chiếu, so sánh, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò : 
- Nhắc lại dàn ý chung của 1 bài văn tả con vật.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc nhở một số HS yếu về viết lại bài. 
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau: Tả cảnh (kiểm tra).
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I. MỤC TIÊU
- Biết tác dụng của dấu hai chấm.
- HS sử dụng đúng dấu hai chấm.
+ HS phát âm đúng l/n: nào, lên trước, nó, lồm cồm, là.
- HS vận dụng linh hoạt khi viết văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu tác dụng của dấu phẩy. Đặt 1câu có sử dụng từ hai dấu phẩy trở lên.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp- Lớp nhận xét.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm- HS đọc.
=> Củng cố cho HS tác dụng của dấu hai chấm.
Bài 2: - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định vị trí cần đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến- Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng.
- GV chốt lời giải đúng- HS đối chiếu kết quả.
=> Củng cố cách sử dụng dấu hai chấm.
Bài 3: - HS đọc nội dung bài tập.
- Lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui: “Chỉ vì quên một dấu câu".
- 1 số HS làm bài trên bảng nhóm- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
=> Củng cố cách sử dùng dấu phẩy; tính khôi hài trong câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: Trẻ em.
TO¸N
TiÕt 159: ¤n tËp vÒ tÝnh chu vi, diÖn tÝch mét sè h×nh.
I. MỤC TIÊU
- HÖ thèng, cñng cè cho HS vÒ c¸ch tÝnh chu vi, diÖn tÝch cña mét sè h×nh ®· häc: h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh thoi, h×nh trßn.
- HS thuéc c«ng thøc tÝnh chu vi, diÖn tÝch c¸c h×nh ®· häc; vËn dông vµo gi¶i to¸n ®óng.
- HS cã ý thøc häc tËp tèt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- B¶ng phô ghi néi dung tãm t¾t SGK. Hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- KiÓm tra bµi cò: 
- 1 hs nêu quy tắc cách tính chu vi, diÖn tÝch cña h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c.
B- Bµi míi:
1- Giíi thiÖu bµi :Nªu M§- YC cña tiÕt häc 
2- ¤n tËp c¸c c«ng thøc tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch c¸c h×nh ®· häc:
- GV lÇn l­ît tiÕp nèi nhau nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña các h×nh ®· häc.
- GV cïng HS nhËn xÐt, cñng cè.
- GV treo b¶ng phô ghi tãm t¾t c«ng thøc tÝnh chu vÞ, diÖn tÝch c¸c h×nh.
- Gäi vµi HS nh¾c l¹i.
c-Thùc hµnh:
 Bµi tËp 1: 
- Gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, d­íi líp lµm bµi vµo vë, GV theo dâi, gióp ®ì HS .
- HS kh¸c nhËn xÐt, GV chèt ®¸p sè ®óng, GV cñng cè cho HS vÒ c¸ch tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
§¸p sè: a) 400m
 b) 9 600 m2 hay 0, 96 ha.
Bµi tËp 2 : 
- 1 HS ®äc®Ò bµi.
- GV vÏ h×nh lªn b¶ng, HS vÏ h×nh vµo vë.
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i: TØ lÖ 1; 1000 cho ta biÕt ®iÒu g×? Muèn tÝnh diÖn tÝch thùc cña m¶nh ®Êt ta ph¶i lµm g×?
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, d­íilíp lµm vµo vë.
- GV theo dâi, chÊm bµi cña nh÷ng HS d­íi líp lµm nhanh.
- GV cïng HS nhËn xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng líp.
- GV cñng cè cho HS c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh thang.
§¸p sè: 800m2
Bµi tËp 3: 
- Gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi. GV vÏ h×nh lªn b¶ng.
- GV h­íng dÉn HS gi¶i bµi to¸n. Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, d­íi líp lµm bµi vµo vë.
- GV cïng HS nhËn xÐt, chèt ®¸p sè ®óng.
- GV cñng cè cho HS c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh vu«ng, h×nh trßn.
§¸p sè: a) 32 cm2
 b) 18, 24 cm2
C- Cñng cè dÆn dß : 
- GV củng cố và nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt häc sau: TiÕt 160: LuyÖn tËp.
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách viết bài văn tả cảnh.
- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng.
- HS say mê, yêu thích học TLV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- GV ghi bảng phụ 4 đề bài.
2. Hướng dẫn làm bài:
- HS đọc, xác định yêu cầu trọng tâm trong mỗi đề.
- 1 số HS nối tiếp nhau nêu đề mình chọn lựa.
- HS kiểm tra, bổ sung hoàn thiện dàn ý.
- GV lưu ý nhắc nhở HS cách viết, trình bày bài, trình tự miêu tả.
- HS viết bài vào vở - GV bao quát chung.
- GV thu bài về chấm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS ôn lại kiểu bài Tả người để chuẩn bị cho giờ học sau.
Khoa häc
Vai trß cña m«i tr­êng tù nhiªn ®èi víi ®êi sèng con ng­êi.
I. MỤC TIÊU
Sau bµi häc HS biÕt:
- Nªu VD chøng tá m«i tr­êng tù nhiªn cã ¶nh h­ëng lín ®Õn ®êi sèng cña con ng­êi.
- Tr×nh bµy t¸c ®éng cña con ng­êi ®èi víi tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ m«i
 tr­êng.
- HS cã ý thøc gi÷ g×n m«i tr­êng xanh - s¹ch - ®Ñp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	 
- H×nh trang 132 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- KiÓm tra bµi cò:
- Tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ g×? Nªu VD minh ho¹?
- 1 HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt.
B- Bµi míi:
1- Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2- C¸c ho¹t ®éng:
* Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn.
 + Môc tiªu: HS biÕt nªu VD chøng tá m«i tr­êng tù nhiªn cã ¶nh h­ëng lín ®Õn ®êi sèng con ng­êi. Tr×nh bµy ®­îc t¸c ®éng cña con ng­êi ®èi víi tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ m«i tr­êng.
 + C¸ch tiÕn hµnh:
	- HS lµm viÖc theo nhãm: Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh trang 132 SGK ®Ó ph¸t hiÖn: M«i tr­êng tù nhiªn ®· cung cÊp cho con ng­êi nh÷ng g× vµ nhËn tõ con ng­êi nh÷ng g×?
	Th­ kÝ ghi kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm.
	- §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh. C¸c nhãm kh¸c bæ sung.
	- GV kÕt luËn( SGK)
* Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i “ Nhãm nµo nhanh h¬n” 
 + Môc tiªu: Cñng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc vÒ vai trß cña m«i tr­êng ®èi víi ®êi sèng con ng­êi ®· häc ë ho¹t ®éng trªn.
 + C¸ch tiÕn hµnh: 
	- GV yªu cÇu c¸c nhãm thi ®ua liÖt kª vµo giÊy khæ to nh÷ng g× m«i tr­êng cung cÊp hoÆc nhËn tõ c¸c ho¹t ®éng vµ s¶n xuÊt cña con ng­êi.
	- HÕt thêi gian ch¬i, GV sÏ tuyªn d­¬ng nhãm nµo viÕt ®­îc nhiÒu vµ cô thÓ theo yªu cÇu cña bµi th× nhãm ®ã th¾ng cuéc.
- GV kÕt luËn ( Môc b¹n cÇn biÕt SGK)
C- Cñng cè, dÆn dß:
 	 - GV yªu cÇu c¶ líp cïng th¶o luËn c©u hái cuèi bµi trang 133 SGK.
- 1 HS nh¾c l¹i môc b¹n cÇn biÕt.
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt häc sau: T¸c ®éng cña con ng­êi ®Õn m«i tr­êng rõng.
TOÁN
TIẾT 160 : LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết cách giải các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- HS vận dụng giải đúng các bài toán tính chu vi diện tích các hình đã học và giải các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- HS tự giác học tập.	
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu kết quả BT2, giải thích nêu cách hiểu về tỉ lệ xích , nêu công thức tính diện tích hình thang, cho HS tìm công thức tính chiều cao hình thang?
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học; kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích HCN.
+ Muố

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.LOP 5.SANG.doc