Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

TOÁN

 Tiết 51: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- HS biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Luyện kĩ năng so sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

- HS say mê học toán, cấn thận trong tính toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu các tính chất đã học của phép cộng số thập phân.

- Lấy VD minh hoạ.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: GV ghi bảng biểu thức

- 2 HS lên bảng đặt tính và tính - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- Củng cố cho HS cách tính tổng của nhiều số thập phân.

Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập

- GV ghi bảng phần a, b

- GV h¬ướng dẫn HS tìm cách tính thuận tiện (quan sát xem những số hạng nào có thể kết hợp với nhau để có tổng tròn ở phần thập phân)

- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- HS làm cả 4 phần (nếu có thời gian), nêu cách làm, kết quả.

- GV nhấn mạnh cho HS sự linh hoạt trong vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức.

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập

- GV ghi bảng cột 1. Để điền đ¬ược dấu tr¬ước tiên em phải làm gì?

- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- HS nêu kết quả cột 2. - GV củng cố cách làm.

Bài 4: - HS đọc, xác định yêu cầu và tóm tắt bài toán.

+ Muốn biết cả 3 ngày ng¬ười đó dệt đ¬ược bao nhiêu mét vải cần tính gì?

- 1 HS nêu các b¬ước thực hiện giải bài toán.

- 1 HS lên bảng trình bày lời giải - Lớp làm bài vào vở.

- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả; GV thu chấm 1 số bài.

- Nhận xét bài bảng lớp.

C. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc nhở HS những lưu ý khi cộng số thập phân.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài: Trừ hai số thập phân.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo cách phân vai.
- 1 số HS nhóm HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai trước lớp - Lớp, GV nhận xét, đánh giá điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS nhắc lại nội dung bài. - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
- Các em làm gì để cải tạo môi trường sống xung quanh mình?
- GV nhắc nhở HS nêu cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Về nhà học bài, ôn lại các bài tập đọc đã học.
*******************************************
TOÁN
 Tiết 51: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Luyện kĩ năng so sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- HS say mê học toán, cấn thận trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu các tính chất đã học của phép cộng số thập phân.
- Lấy VD minh hoạ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: GV ghi bảng biểu thức
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- Củng cố cho HS cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV ghi bảng phần a, b
- GV hướng dẫn HS tìm cách tính thuận tiện (quan sát xem những số hạng nào có thể kết hợp với nhau để có tổng tròn ở phần thập phân)
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- HS làm cả 4 phần (nếu có thời gian), nêu cách làm, kết quả.
- GV nhấn mạnh cho HS sự linh hoạt trong vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập
- GV ghi bảng cột 1. Để điền được dấu trước tiên em phải làm gì? 
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- HS nêu kết quả cột 2. - GV củng cố cách làm.
Bài 4: - HS đọc, xác định yêu cầu và tóm tắt bài toán.
+ Muốn biết cả 3 ngày người đó dệt được bao nhiêu mét vải cần tính gì?
- 1 HS nêu các bước thực hiện giải bài toán.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải - Lớp làm bài vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả; GV thu chấm 1 số bài.
- Nhận xét bài bảng lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở HS những lưu ý khi cộng số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài: Trừ hai số thập phân.
CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT )
 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- HS nghe- viết một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l/ n.
+ Viết đúng các tiếng: trong lành, là, suy thoái, sử dụng, ... 
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các cặp tiếng BT2; Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng lớp, vở nháp các từ: nỗi niềm; trong lòng; lũ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vu giờ học.
2. Hướng dẫn nghe- viết :
a. Hướng dẫn cthính tả
- GV đọc điều 3, khoản 3 - Luật Bảo vệ môi trường - HS đọc thầm theo.
+ Nội dung điều 3, khoản 3 - Luật Bảo vệ môi trường nói gì?
- HS đọc thầm, phát hiện những hiện tượng chính tả đặc biệt: chữ trong ngoặc kép; chữ viết hoa, từ dễ viết sai.
- HS luyện viết bảng, vở nháp: suy thoái, sử dụng, trong lành, là ...
b. Viết chính tả
- GV đọc - HS nghe, viết bài.
- GV đọc HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu chấm, nhận xét một số bài.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2a: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS bốc thăm phiếu ghi cặp tiếng có âm đầu cần phân biệt.
- HS viết nhanh lên bảng các từ ngữ chứa 2 tiếng đó - Lớp làm vở nháp.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp
- 1 HS đọc lại toàn bộ các từ chứa cặp tiếng cần phân biệt l/n.
Bài 3a: - HS làm việc theo cặp, ghi lại các từ tìm được ra bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết chính tả các tiếng chứa âm đầu l/n vừa luyện.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc một số HS yếu chú ý luyện chữ và sửa lỗi chính tả.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu.
- HS viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- HS say mê, yêu thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:- HS đặt 3 câu với từ ngọt thể hiện 3 nghĩa khác nhau.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bầu trời mùa thu (HS1: từ đầu đến mệt mỏi; HS2 đọc phần còn lại). 
- Lớp đọc thầm theo.
- 1HS nêu nội dung bài.
Bài 2: 
- HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu khổ to, gắn kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt kết quả đúng:
+ Từ ngữ thể hiện sự so sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm, nhớ, cúi xuống.
+ Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn. 
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV lưu ý HS sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (Dùng biện pháp so sánh, nhân hoá)
- HS làm bài vào vở . 
- 1 HS làm bài trên phiếu khổ to.
- HS gắn bài làm trên bảng . 
- Lớp nhận xét.
- Yêu cầu một số HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc đoạn văn 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS lưu ý sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi tả cảnh thiên nhiên.
*****************************************
TOÁN
TiÕt 52: Trõ hai sè thËp ph©n.
I.Môc TIÊU
- Gióp HS n¾m v÷ng c¸ch thùc hiÖn trõ hai sè thËp ph©n.
- RÌn kÜ n¨ng ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn ®óng phÐp trõ hai sè thËp ph©n, vËn dông kÜ n¨ng ®ã trong gi¶i bµi to¸n cã néi dung thùc tÕ.
- X©y dùng cho HS ý thøc tù gi¸c lµm bµi.
II .§å dïng d¹y häc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
A. KiÓm tra bµi cò.
- Y/c HS nh¾c l¹i c¸ch trõ 2 sè tù nhiªn. LÊy VD vµ thùc hµnh.
- Nh¾c l¹i tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng.
B. Bµi míi.
1- Giíi thiÖu bµi. GV nªu môc ®Ých yªu cÇu giê häc.
2- H­íng dÉn HS tù t×m c¸ch trõ hai sè thËp ph©n.
- HS nªu VD 1( SGK), nªu phÐp tÝnh ®Ó t×m ®o¹n th¼ng BC.
- Gîi ý ®Ó HS chuyÓn vÒ céng 2 sè tù nhiªn ®· häc råi thùc hiÖn.
- Sau ®ã Y/c HS tù ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn trõ 2 sè thËp ph©n.
- Tõ kÕt qu¶ vµ c¸ch lµm h·y nªu c¸ch trõ hai sè thËp ph©n.
- GV chèt l¹i vµ ghi b¶ng vµ nhÊn m¹nh phÇn chó ý.
* VD2: Y/c HS ¸p dông vµ tù lµm.
- HS lªn b¶ng lµm bµi- HS lµm tÝnh giÊy nh¸p.
* Qua c¸c VD trªn em h·y nªu c¸ch thùc hiÖn trõ 2 sè thËp ph©n.
- HS nh¾c l¹i quy t¾c.
3- Thùc hµnh.
Bµi tËp 1. 
- HS nªu yªu cÇu 
- HS tù lµm bµi, HS lµm 2 phÇn a, b, HS xong lµm c¶ bµi 
- 2 HS lªn b¶ng lµm phÇn a, b , HS xong lµm c¸c phÇn cßn l¹i
- HS lµm vë nhËn xÐt
- GV vµ HS cñng cè l¹i c¸ch trõ sè thËp ph©n.
 Bµi tËp 2. 
- Nªu yªu cÇu 
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu l­u ý HS c¸ch ®Æt tÝnh
- 2 HS lµm 2 phÇn a, b 
- HS xong lµm c¶ phÇn c
- GV vµ HS cïng ch÷a bµi.
- Cho HS nh¾c l¹i c¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn.
Bµi tËp 3.
- HS ®äc kÜ bµi to¸n, tù tãm t¾t bµi to¸n råi lµm vµo vë.
- GV thu vë chÊm, ch÷a bµi.
- Khai th¸c HS ®Ó c¸c em nªu ®­îc nh÷ng c¸ch lµm kh¸c nhau.
- Cñng cè l¹i c¸c c¸ch lµm kh¸c nhau.
C. Cñng cè dÆn dß.
- Y/c HS nªu l¹i c¸ch thùc hiÖn trõ hai sè thËp ph©n.
- DÆn HS vÒ «n bµi vµ tËp trõ cho chÝnh x¸c.
LỊCH SỬ
 ¤n tËp : H¬n t¸m m­¬i n¨m chèng thùc d©n Ph¸p x©m l­îc vµ ®« hé ( 1858 - 1945)
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945:
+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XI X; Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9- 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
- HS trình bày được bằng lời hoặc trục thời gian các mốc thời gian, các sự kiện lịch sử tiêu biểu suốt từ 1858 đến 1945.
- Giáo dục HS ham tìm hiểu lịch sử nước nhà, kính trọng danh nhân của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Miêu tả quang cảnh Hà Nội trong ngày 2-9- 1945?
- Nêu nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*HĐ1: Làm việc nhóm 4 trên phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập.
- HS điền vào chỗ chấm thời gian hoặc sự kiện lịch sử tương ứng. 
+ Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ngày....
+.........................................diễn ra ngày 5- 7- 1885.
+ Năm 1885- 1896 diễn ra..............
+ Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh; Hoàng Hoa Thám diễn ra vào............( đầu thế kỉ XX)
+ Ngày 5- 6- 1911.............
+ Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày.....
+ Phong trào Xô viết Nghệ tĩnh....
+ Ngày 19- 8- 1945....
+ Ngày 2- 9- 1945.....
- GV yêu cầu một số nhóm làm bài trên phiếu khổ to gắn kết quả trên bảng lớp.
- Lớp, GV nhận xét.
- Củng cố cho HS về các sự kiện lịch sử.
*HĐ2: Kể về một sự kiện lịch sử hoặc một nhân vật lịch sử.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung.
*HĐ3: Nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với các năm trên trục thời gian.
- GV kẻ bảng trục thời gian:
 1858	1930	1945
- HS nối tiếp nhau nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu ứng với mỗi mốc thời gian.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
C. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại hệ thống kiến thức vừa ôn.
- Giáo dục HS ham tìm hiểu lịch sử nước nhà, kính trọng nhân vật lịch sử.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
**************************************
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015
TẬP ĐỌC
 LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 .
- HS có ý thức rèn đọc thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 19 phiếu ghi tên các bài TĐ - HTL đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài "Chuyện một khu vườn nhỏ".
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
a. GV và HS lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 11.
b. luyện đọc các bài tập đọc đã học
- GV gọi HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc( chuẩn bị bài trong 2 phút).
- HS nối tiếp nhau lên đọc bài trước lớp.
- GV kết hợp nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Lớp nhận xét, bổ sung; GV đánh giá.
- GV yêu cầu HS dưới lớp nêu lại nội dung của một số bài tập đọc đã học.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố kiến thức vừa luyện tập.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS tiếp tục luyện đọc các bài TĐ- HTL đã học.
******************************************
TOÁN
Tiết 53: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết trừ hai số thập phân; tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ hai số thập phân; cách trừ 1 số cho 1 tổng.
- HS có kĩ năng thực hiện trừ hai số thập phân; tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ các số thập phân; trừ một số cho một tổng.
- HS cẩn thận trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT4a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lấy VD về phép trừ hai số thập phân; thực hiện đặt tính, tính và nêu quy tắc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: GV nêu yêu cầu- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
- Củng cố cho HS cách đặt tính trừ (GV lưu ý HS trường hợp c; d)
Bài 2: GV ghi bảng lần lượt từng biểu thức a, c
+ Xác định tên gọi thành phần x trong hai phép tính?
+ Nêu cách tìm x? 
- 2 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
- HS tự làm phần b; d vào vở nêu kết quả.
- GV củng cố cho HS cách tìm số trừ, số bị trừ; số hạng chưa biết.
Bài 4: - GV treo bảng phụ.
- HS xác định yêu cầu.
- HS tính giá trị a - b - c và a - ( b+ c) tương ứng.
- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài. 
- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét kết quả.
- HS so sánh giá trị a - b - c và a - (b +c)
=> a- b- c = a- (b+ c)
- Muốn trừ một số đi một tổng em có thể làm như thế nào?
- HS vận dụng làm phần b vào vở, nêu kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân; tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ hai số thập phân; cách trừ 1 số cho 1 tổng.
- Nhắc HS nên vận dụng linh hoạt cách trừ 1 số cho một tổng theo 2 hướng.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung.
************************************
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- HS biết rút kinh nghiệm bài văn( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- HS viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- HS yêu quý trường, lớp; có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại nội dung đề kiểm tra văn giữa HKI.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học.
- GV ghi bảng đề kiểm tra GKI
Đề bài: Chọn 1 trong 2 đề
- Tả cảnh ngôi trường thân yêu của em.
- Tả cánh đồng quê em vào một buổi sáng đẹp trời.
2. Nội dung
a. Nhận xét về kết quả làm bài của HS
*Ưu điểm: Nhìn chung các em đã xác định đúng yêu cầu đề, thể loại và kiểu bài, đã tả được đặc điểm cơ bản của ngôi trường hoặc tả cánh đồng theo thứ tự từ bao quát đến chi tiết. Các bài đạt tốt: Ngọc Lan, Ngọc Anh.
* Nhược điểm: 
+ Một số HS chưa xác định được đúng trọng tâm của bài. Bài viết còn lan man, các câu trong bài chưa có sự liên kết hợp lí. Bài văn chưa có sự chọn lọc từ ngữ, hình ảnh. như bài của: Long, Chiến, Nam, Sơn, Thanh....
+ Hiện tượng mắc lỗi chính tả còn nhiều hầu như em nào cũng mắc. Nhiều nhất đó là: Long, Nam, Chiến....
- GV trả bài cho HS xem.
b. Hướng dẫn HS chữa bài
- Hướng dẫn chữa lỗi chung
+ GV treo bảng phụ ghi lỗi của HS.
+ HS đọc, chỉ ra những chỗ sai, phát hiện cách sửa.
+ Một số HS nối tiếp nhau lên bảng chữa lỗi - Lớp làm vở nháp - Nhận xét.
- Hướng dẫn HS sửa từng lỗi trong bài
+ HS đọc bài làm, phát hiện lỗi, sửa lỗi ra vở nháp, trao đổi cùng bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
+ GV bao quát, kiểm tra giúp đỡ một số HS nhận thức chậm.
* GV đọc một số bài viết hay cho HS nghe, tham khảo, học tập.
- HS chỉnh sửa, viết lại một phần trong bài làm của mình cho hay hơn.
- Một số HS trình bày bài trước lớp - Lớp, GV nhận xét, động viên những HS có nhiều cố gắng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh cho HS những lưu ý khi viết đoạn văn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập làm đơn.
	 *******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- HS nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
- HS có ý thức lựa chọn từ xưng hô đảm bảo tính lịch sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ? Lấy VD minh hoạ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HSphần nhận xét:
*HS đọc BT1 phân nhận xét.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nói? (chúng tôi, ta)
+ Những từ nào chỉ người nghe? (chị, các ngươi)
+ Từ nào dùng chỉ người hay vật được nhắc tới?( chúng)
- Những từ được in đậm trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hô.
- HS thảo luận cặp đôi BT2
+ Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại
+ Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ.
- HS làm BT3, trả lời trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét - GV ghi bảng cách xưng hô.
- GV lưu ý HS: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự, cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác...
3. Ghi nhớ: 1 số HS đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 105. HS lấy ví dụ.
4. Luyện tập:
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm, suy nghĩ.
+ HS tìm các đại từ xưng hô trong bài.
+ HS nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: HS đọc thầm đoạn văn.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung doạn văn kể chuyện gì?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn có ghi số thứ tự các chỗ trống từ 1- 6.
- HS làm bài ra vở nháp, ghi lại các từ cần điền theo thứ tự số chỗ trống.
- HS phát biểu ý kiến - Lớp, GV nhận xét, chốt kết quả đúng ghi bảng.
- 1-2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền xong các từ xưng hô.
C. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS nhắc lại: Thế nào là đại từ xưng hô?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS lưu ý khi sử dụng từ xưng hô.
- Dặn chuẩn bị tiết học sau: Quan hệ từ.
*******************************************
To¸n
TiÕt 54: LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu
- HS biÕt: Céng, trõ sè thËp ph©n; TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè, t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cña phÐp tÝnh.
- LuyÖn kÜ n¨ng céng, trõ sè thËp ph©n, vËn dông tÝnh chÊt phÐp céng, phÐp trõ ®Ó tÝnh nhanh gi¸ trÞ biÓu thøc.
- HS vËn dông linh ho¹t vµo nh÷ng bµi to¸n thùc tÕ cã liªn quan.
II. §å dïng d¹y häc
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiÓm tra bµi cò: ViÕt c«ng thøc minh ho¹ c¸c tÝnh chÊt ®· häc cña phÐp céng, phÐp trõ sè thËp ph©n. Cho vÝ dô?
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: Nªu yªu cÇu, nhiÖm vô giê häc.
2. Néi dung
Bµi tËp 1: - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- GV yªu cÇu 3 HS lªn b¶ng lµm bµi - Líp lµm bµi vµo vë - NhËn xÐt.
- GV l­u ý HS tr×nh bµy phÇn c theo quy tr×nh tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
=> Cñng cè cho HS vÒ kÜ n¨ng céng, trõ sè thËp ph©n.
Bµi tËp 2: - HS ®äc yªu cÇu bµi
- 3 HS lªn b¶ng lµm bµi - Líp lµm bµi vµo vë.
- NhËn xÐt, söa ch÷a bµi b¶ng líp - HS ®æi vë kiÓm tra chÐo, b¸o c¸o kÕt qu¶.
- GV l­u ý HS ph¶i tÝnh gi¸ trÞ ë bªn ph¶i dÊu b»ng ®Ó ®­a vÒ tr­êng hîp t×m x quen thuéc.
Bµi tËp 3: HS ®äc yªu cÇu bµi
- GV ghi b¶ng biÓu thøc.
- HS quan s¸t kÜ c¸c thµnh phÇn cña biÓu thøc.
- Nh÷ng sè nµo cã thÓ céng, trõ víi nhau ®Ó cã phÇn thËp ph©n gän nhÊt?
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi - Líp lµm bµi vµo vë - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®iÓm.
- Em ®· vËn dông tÝnh chÊt nµo ®Ó thùc hiÖn bµi to¸n trªn?
=> Cñng cè cho HS c¸ch vËn dông tÝnh chÊt phÐp céng, phÐp trõ ®Ó tÝnh nhanh gi¸ trÞ biÓu thøc.
Bµi tËp 4: 
- HS ®äc, x¸c ®Þnh yªu cÇu, tãm t¾t bµi to¸n .
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i bµi to¸n.
 - Líp lµm bµi vµo vë.
 - NhËn xÐt, söa ch÷a bµi b¶ng líp.
 - HS ®æi vë kiÓm tra chÐo b¸o c¸o kÕt qu¶.
Bµi tËp 5: (nÕu cßn thêi gian)
- HS ®äc, x¸c ®Þnh yªu cÇu bµi.
- BiÕt tæng cña 3 sè vµ biÕt tæng cña sè thø nhÊt vµ thø hai, ta t×m ®­îc sè nµo?
- HS lµm bµi, nªu kÕt qu¶.
C. Cñng cè, dÆn dß:
- Nh¾c HS l­u ý vËn dông linh ho¹t tÝnh chÊt phÐp céng, phÐp trõ ®Ó tÝnh nhanh gi¸ trÞ biÓu thøc.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc.
******************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS kiến thức, kĩ năng viết đơn.
- HS thực hành viết được một lá đơn( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
+ Có KN ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- HS vận dụng linh hoạt trong một số tình huống có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cấu trúc của một lá đơn.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập: 
- GV ghi đề bài lên bảng:
 Địa phương em có một rặng cây mới trồng ở ngã tư, ven đường liên xã làm chắn tầm nhìn, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông. Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn gửi Uỷ ban nhân dân xã đề nghị chặt bỏ rặng cây để tránh xảy ra tai nạn đang tiếc.
- HS đọc, xác định yêu cầu đề.
- GV treo bảng phụ ghi mẫu đơn - HS đọc.
- GV gợi ý HS tìm hiểu các thông tin cần thiết, xác định lí do, mục đích viết đơn.
+ Bác trưởng thôn ở thôn em tên là gì? Sinh ngày, tháng, năm nào?
+ Thôn, xã em có tên là gì?
+ Tên của đơn? ( Đơn kiến nghị)
+ Cơ quan, tổ chức nào nhận đơn?
+ Lí do viết đơn?
- HS viết và trình bày bài vào vở.
- Một số HS đọc bài làm trước lớp.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhấn mạnh cho HS những yêu cầu cần có của một lá đơn.
- Dặn một số HS nhận thức chậm tiếp tục sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS quan sát một người trong gia đình để chuẩn bị cho giờ học sau.
**************************************
Khoa häc
 Tre, m©y, song
I. Môc tiªu
- HS kÓ tªn mét sè ®å dïng lµm tõ tre, m©y, song.
- HS nhËn biÕt ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm cña tre, m©y, song.
- HS quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®ß dïng lµm tõ tre, m©y, song vµ c¸ch b¶o qu¶n chóng.
II. §å dïng d¹y häc
 Tranh vÒ ba lo¹i c©y(SGK), r¸ tre, vßng song,...
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiÓm tra bµi cò: Nªu c¸ch phßng bÖnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm gan A?
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: Nªu yªu cÇu, nhiÖm vô giê häc
2. Néi dung
*H§1: Lµm viÖc víi SGK
- Môc tiªu: HS n¾m ®­îc ®Æc ®iÓm, c«ng dông cña tre, m©y, song.
- TiÕn hµnh: HS lµm viÖc theo nhãm 4, ®äc SGK ghi l¹i nh÷ng ®Æc ®iÓm, c«ng dông cña tre, m©y, song.
+ §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶, kÕt hîp chØ trªn tranh minh ho¹ - Líp nhËn xÐt, bæ sung.
+ GV tãm t¾t ®Æc ®iÓm cña tre, m©y, song vµ c«ng dông cña nã.
+ GV minh ho¹ gióp HS hiÓu "tÝnh ®µn håi" cña tre; hiÓu nghÜa c¸c tõ: ¸p lùc, l¹t
*H§2: Quan s¸t vµ th¶o luËn
- Môc tiªu: HS n¾m ®­îc c¸c vËt dông, ®å dïng lµm tõ m©y, tre, song.- TiÕn hµnh: + HS quan s¸t tranh, ¶nh c¸c lo¹i c©y, dùa vµo vån hiÓu biÕt, t­ liÖu SGK ghi tªn c¸c vËt dông, ®å dïng ®­îc lµm tõ m©y, tre, song vµo b¶ng nhãm theo mÉu:
 H×nh Tªn s¶n phÈm Tªn vËt liÖu
 .......

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.LOP 5.SANG.doc