Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 10

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc: Như hướng dẫn sách giáo khoa của học sinh.

 2. Kỹ năng: Hiểu và cảm thụ bài văn. Từ ngữ: Búp cọ, phiến và cọ và nội dung bài.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh “Rừng cọ” + Sách giáo khoa

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 39 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 18367 cây
Số cây cả hai huyện:
15576 + 18367 = 33934 (cây)
ĐS : 33934 cây.
_ Bài 6: GV nói phương phá-p thử chọn để giải.
_ x = 7 , 8 , 9.
4- Củng cố: (4’)
- Chấm bài
5- Dặn dò: (1’)
_ BT 4/68.
_ CB: LT
Nhận xét tiết học:
Tiết 19: 	 
KHOA
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS biết được tính chất của không khí.
	_ Kỹ năng: HS biết 2 thành phần chính của không khí là: Ôxy duy trì sự cháy và Nitơ thì không duy trì sự cháy.
	_ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Các dụng cụ thín ghiệm.
	_ Học sinh: Xem trước nội dung bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Các tính chất của không khí. (4’)
_ Làm sao ta biết không khí có thể nén lại và giãn ra?
_ Làm sao biết không khí nóng thì bay lên?
-> GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: Các thành phần của không khí.
a/ Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của không khí (15’)
b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
c/ Đồ dùng học tập : Ống nghiệm lý và nến 
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành : 
_ GV làm thí nghiệm như SGK
_ HS quan sát mực nước trong cốc lúc mó7i úp cốc và sau khi nến tắt.
_ tại sao khi nến tắt nước lại dâng lên trong cốc?
_ Nến cháy đã đốt đi 1 phần không khí trong cốc.
_ GV giúp HS nhận xét “Phần không khí mất đi chính là chất duy trì sự cháy đó là ôxy”
_ Phần khí còn lại có duy trì sự cháy không? Đó là chất khí gì?
_ Không vì nến ắt. Đó là khí nitơ.
- Kết luận: Có 2 chất chính là Oxy + Ni tơ. Oxy duy trì sự cháy, còn Nitơ không duy trì sự cháy.
_ HS lập lại.
Hoạt động 2: Các thành phần khác trong không khí. (15’)
a/ Mục tiêu: HS biết thêm 1 số tạp chất khác có trong không khí.
b/ Phương pháp: Thí nghiệm + vấn đáp
c/ Đồ dùng học tập : Nước vôi trong 
_Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành : 
_ GV làm thín ghiệm
_ Vì sao nước vôi trong vẫn đục?
_ Các hoạt động nào sinh ra khí cabônic?
_ Nêu vài ví dụ chứng minh trong không khí có chứa hơi nước?
- nêu tên vài thành phần khác có trong không khí.
_ HS quan sát trả lời.
_ Học sinh trả lời câu hỏi
_ Khói bếp, khói nhà máy, khói xe. Hơi thở?
_ HS tự nêu.
_ Vi khuẩn, bụi khí độc.
4/ Củng cố: 
_ Ta phải làm gì để giữ gìn bầu không khí trong lành?
_ HS đọc bài học SGK.
5. Tổng kết : (1’)
_ Học bài + TLCH.
_ Chuẩn bị : Không khí cần cho sự cháy.
_ Nhận xét tiết học
Tiết 10: 	 
TẬP VIẾT
BÀI 9 + 10
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS nắm được cấu tạo chữ M, N, V, U và thứ tự các nét trong con chữ.
	_ Kỹ năng: HS viết đúng nét, đẹp.
	_ Thái độ : Yêu thích chữ viết đẹp sạch.
	II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Con chữ mẫu
	_ Học sinh: Sách vỡ 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra định kỳ.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: Ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: Giới thiệu
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung bài.
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: GV đưa mẫu.
_ Chữ M, N, U, V nằm trong khung hình gì?
_ Chữ U có mấy nét ?
_ HS quan sát, nhận xét.
_ Hình vuông
_ 2 nét: 1 móc 2 đầu 1 móc dưới.
. Chữ V có mấy nét?
_ 1 nét thắt.
. Chữ M có mấy nét
_ 2 nét xiên, 1 nét thẳng, 1 nét móc dưới.
. Chữ N có mấy nét?
_ 2 nét thẳng có móc và 1 nét xiên.
Kết luận: Biết cấu tạo từng chữ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn.
a/ Mục tiêu: Biết viết từng chữ trên bảng con, đẹp.
b/ Phương pháp: giảng giải 
c/ Đồ dùng dạy học : 
d/ Tiến hành:
_Hoạt động lớp
_ HS viết bảng con theo hướng dẫn của giáo viên.
_ HS viết bảng con.
. Kết luận: Viết đúng các chữ, đẹp
Hoạt động 3: Giải nghĩa từ ứng dụng.
a/ Mục tiêu: Hiểu được các từ, câu trong bài 
b/ Phương pháp: giảng giải 
c/ Đồ dùng dạy học : 
d/ Tiến hành:
_ Hoạt động lớp
_ Nêu từ, câu giải nghĩa
_ Hồ Chí Minh là ai?
. Tên của Bác Hồ.
_ Hà Nam Ninh?
. Tên riêng 1 tỉnh ở miền Bắc nước ta.
_ Một con ngựa đau cả đàn bỏ cỏ.
_ Nói về tinh thần đoàn kết.
_ Vùng mỏ Quảng Ninh bên Vịnh Hạ Long.
_ Vùng mỏ lớn nhất ở miền Bắc nước ta.
. Kết luận: Hiểu đúng từ, câu trong bài.
Hoạt động 4: Viết vở
_ HS viết vở
a/ Mục tiêu: Viết đúng các chữ M, N, V,U câu, từ ứng dụng. 
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học : 
d/ Tiến hành:
_Hoạt động cá nhân.
_ GV viết mẫu bảng lớp.
GV khống chế từng dòng viết cho HS.
_ HS viết theo vào
_ GV viết từ.
_ HS viết vở
_ GV cho HS viết từng từ 1.
_ Viết 2 câu ứng dụng của 2 bài 9 + 10
_ Số lượng dòng của từng chữ, từ, câu. (Theo sách HS).
v , u 1 dòng
N, M 1 dòng
Võ Nhai
U- lan – ba- to
Hồ Chí Minh
Chùa Non nước 
Vùng mỏ Quang Ninh bên Vịnh Hạ Long (1d)
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. (1d)
4- Củng cố: 
_ 1 HS nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ.
5- Dặn dò: (1’)
_ Tập lại với những sai.
_ Chuẩn bị: J , Y Yên Thế
Nhận xét tiết học:
Tiết 19: 	 
THỂ DỤC
BÀI 19
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
SINH HỌAT TẬP THỂ 
Thứ tư , ngày tháng năm
Tiết 20:	TẬP ĐỌC
TRÂU ĐỒI
	Ngô Văn Phú
* Giảm tải: bỏ câu hỏi 2
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc như hướng dẫn sách giáo khoa 
	2. Kỹ năng: Hiểu từ ngữ: rầm rầm, lừng lững, mũm mĩm. 
 	 Rèn học sinh đọc diễn cảm
	3. Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Giáo án, tranh. 
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Rừng cọ quê tôi
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Trâu Đồi
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập đọc bài “Trâu Đồi” của tác giả Ngô Văn Phú.
Hát
- Học sinh đọc bài + TLCH/ Sách giáo khoa 
- 1 Học sinh nêu đại ý
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, diễn cảm bài thơ.
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu lần 1
_ Kết luận: đọc đúng, rõ, diễn cảm bài thơ..
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc lại bài
- Lớp đọc thầm, gạch chân từ khó hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
b/ Phương pháp: vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học:
- Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: 
GV gọi HS đọc
_ Hai cây đầu miêu tả cảnh gì ? 
_ Câu thơ nào nói lên điều đó ? 
+ Đàn trâu trên núi có gì lạ ? 
+ Khi nghe tiếng sáo (gió) thổi đàn trâu làm gì ? 
_ Vểnh là gì ? 
Kết Luận
® Ý 1 : đàn trâu nghe tiếng sáo trở về trại 
_ Tác giả tả trâu đực về trại thế nào ?
_ Còn trâu thiếng thế nào ?
_ Rong là gì ?
® Ý 2 : Cảnh đàn trâu trở về
_ Tác giả tả những chú nghé như thế nào ?
_ Chi tiết tả sự thơ dại của đàn nghé ?
_ Hai câu cuối tả bầy trâu về trại ra sao ?
_ Mũm mĩm ?
® Ý 3 : Cảnh trâu, nghé lúc về trại
+ Kết luận : Đọc đúng và hiểu nội dung bài
® Rút đại ý : Qua nội dung bài vừa tìm em hãy rút ra đại ý
* Đại ý : cảnh rộn ràng của đàn trâu khi về trại 
- Học sinh chia đoạn
_ Đoạn 1: khổ thơ 1
_HS đọc đoạn 1
® Cảnh về nhà 
® Chiều in  núi xa
_ Trâu trắng dẫn đàn
_ Vểnh tai nghe
_ Chìa ta ra và ngóng lên nghe
+ Đoạn 2 : Khổ thơ 2 HS đọc
_ Chạy rầm rầm như nổ
_ Rong từng bước hiền lành
_ Đi lang thang không mục đích 
+ Đoạn 3 : Khổ thơ 3 – HS đọc
_ Lông tơ mũm mỉm
+ Mũi dính cánh hoa muông
_ Đông, rộn ràng
_ Béo tròn, đầy đặn
1 hs nêu – nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Luyện đọc 
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, chính xác các từ khó
b/ Phương pháp: thực hành 
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ GV đọc mẫu lần 2.
_ HD HS đọc như SGK
* Kết luận: Đọc đúng, diễn cảm
_ Hoạt động cá nhân
_8 HS ® 10 HS đọc 
4- Củng cố: 
_ 1 HS đọc lại bài diễn cảm.
Hãy đọc khổ thơ em thích, vì sao em thích
5- Dặn dò: (2’)
Chuẩn bị bài Cỏ non 
Nhận xét tiết học:
TIẾT 48 
TOÁN
LUYỆN TẬP
* Giảm tải: bỏ BT 7/SGK trang 69
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ các số có nhiều chữ số và nắm được cách sử thử lại phép cộng bằng phép trừ
2. Kỹ năng: Rèn HS làm các bài toán thuộc dạng trên 
	3. Thái độ: Yêu toán học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên:SGK, VBT, giáo án
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở BT, bảng con 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
_ Nêu cách đặt tính và cách tính phép trừ 2 số có nhiều chữ số
_ Áp dụng thử lại phép trừ = phép cộng
_ Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em học toán tiết luyện tập 
Hát
- HS nêu
- HS sữa BTVN
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức
a/ Mục tiêu: Nắm được các kiến thức đã học 
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đưa ra ví dụ
+ Cách đặt tính và cách thực hiện cộng 2 số có nhiều chữ số
+ Nêu cách thử lại phép cộng bằng phép trừ
_ Tìm thành phần chưa biết
+ Đọc tên các thành phần trong phép trừ
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao ?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao ? 
* Kết luận : Nắm chắc các quy tắc đã học
_Hoạt động cả lớp
_ Hs nêu
_ 1 HS làm bài 1/45
_ HS nêu
SBT, ST, hiệu
_ Ta lấy hiệu + số trừ 
_ Tổng trừ đi số hạng đã biết
_ Hs làm BT 3
Hoạt động 2: Luyện tập 
a/ Mục tiêu: giải đúng các bài tập 
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: Giải BT
Bài 2 : Đúng ghi Đ, Sai ghi Sách giáo khoa vào ô o
Bài 4 : GV hướng dẫn cách làm 
* Kết luận : hiểu, giải đúng bài tập 
1 hs đọc đề
_ HS làm nêu kết quả 
a/ S
b/ Đ
_ 1 HS đọc đề, 1hs tóm tắt 
? con
4253 con
865 con
con
Gà : 
Vịt : 
Giải
Số con vịt 
 4253 – 865 = 3388 (con)
Số gà và vịt : 
 4253 + 3388 = 7641 (con)
 ĐS : 7641 con
4- Củng cố: 
.
Nêu cách thực hiện cộng 2 số có nhiều chữ số
_ Chấm vở – nhận xét 
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm BT : 5, 6 / 69
_ Chuẩn bị : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
Nhận xét tiết học:
TIẾT 10 :
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
* Giảm tải: sữa câu hỏi 2 : Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào ?
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thấy hoàn cảnh ra đời của nhà Lý và công lao trong việc XD đất nước 
2. Kỹ năng: HS có lòng tự hào dân tộc, có kinh đo lâu năm nay là Hà Nội
	3. Thái độ: GD yêu quê hương, đất nước, tinh thần căm thù giặc
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh, ảnh
	_ Học sinh: Sách giáo khoa 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cuộc khánh chiến chống Tống lần 1
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu – ghi bảng
Hát
- HS đọc bài, TLCH/ SGK
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời 
a/ Mục tiêu:biết nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào
b/ Phương pháp:thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành: 
_ Nhà Lý ra đời ở hoàn cảnh nào ? 
_ GV tóm ý :
_ Kết luận: Lý Công Uẩn lên ngôi ® Nhà Lý
- Hoạt động nhóm
_ HS đọc “từ đầu  đây”
+  triều đình nhà Lê mục nát, lòng dân oán hận, các quan đưa Lý Công Uẩn lên ngôi, lập nhà Lý
Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
a/ Mục tiêu: Biết lý do dời đô ® Thăng Long
b/ Phương pháp: thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận
- Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: 
_ Ai là người đầu tiên xây thành Thăng Long ? 
_ Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào 
_ Thăng Long ? 
_ Đại Việt ?
® GV tóm ý 
+ Những thành tựu bước đầu (Phương pháp vấn đáp)
_ Nhà Lý đã làm được gì đem lại lợi ích ?
_ Gv tóm ý : 
* Kết luận : Ổn định, xây dựng lại Nước Đại Việt
- HS đọc “tiếp theo  Đại Việt”
_ Lý Thái Tổ hay còn gọi là Lý Công Uẩn
_ 1010
_ Thành phố rồng bay 
_ Nước Việt to lớn
_ HS đọc phần còn lại
_ Xây dựng chùa, cung điện, lâu đài, tạo phố, phường
4- Củng cố: 
_ HS đọc bài học / SGK
_ Ý nghĩa của việc dời đô
5- Dặn dò: (1’)
_ Học thuộc bài + TLCH
Chuẩn bị : Chùa Thời Lý 
Nhận xét tiết học:
Tiết 10: 	 
MỸ THUẬT
VẼ PHONG CẢNH QUÊ EM
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
Tiết 10:	ĐẠO ĐỨC
BÊNH VỰC BẠN YẾU (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao phải bênh vực bạn yếu.
	_ Kỹ năng: Giúp HS biết được những việc cần làm để bênh vực hoặc giúp đỡ bạn yếu.
	_ Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Các tình huống
	_ Học sinh: Sách vở + nội dung bài học. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Bênh vực bạn yếu (T1)
_ Tại sao phải giúp đỡ bênh vực bạn yếu?
_ Ta phải làm gì để giúp đỡ bạn.
-> Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
- Giới thiệu – ghi tựa
Hát
_ Học sinh đọc bài TLCH
Hoạt động 1: Thực hành (10’)
a/ Mục tiêu:HS biết làm những gì để giúp đỡ bạn.
b/ Phương pháp:vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Em đã làm gì để giúp đỡ hoạc bênh vực bạn?
_ HS tự nêu
Hoạt động 2: Xử lý tình huống (20’)
a/ Mục tiêu: Xử lý được các tình huống theo đúng nội dung bài.
b/ Phương pháp: thảo luẫn, trực quan 
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh
d/ Tiến hành:
_ GV nêu tình huống.
_ Trong lớp em, có bạn bị khuyết tật bẩm sinh, em làm gì để giúp đỡ bạn đó?
_ Em sẽ làm gì khi thấy các bạn trong lớp chôc ghẹo người bị tật nguyền?
_ Trên đường đi học về, em tah61y 1 bạn bị tật đang khó khăn khi qua đường em phải làm gì?
_ HS tự trả lời
_ Trong lớp nếu có 1 bạn bị đau chân cho nên đi lại khó khăn, không có aiđưa đón. Nhà em gần nhà bạn đó. Em phải làm gì để giúp bạn đó?
-> GV nhận xét
_ HS tự nêu.
4- Củng cố: 
_ Thực hiện theo nội dung bài học.
.
5- Dặn dò: (1’)
_ Học và làm theo nội dung đã học.
_ Chuẩn bị bài: gần gũi và giúp đỡ thầy cô giáo.
Nhận xét tiết học:
Hát
( GIÁO VIÊN BÔ MÔN )
Thứ năm ngày tháng năm 2002
TIẾT 10	 TỪ NGỮ
TRUNG DU
Giảm tải: bài tập điền từ (4) bỏ: “Cuộc sống phải đạt”
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố, mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng nói, viết về Trung du.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh tập giải thích một số từ ngữ trong bài.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu đất nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh
	_ Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Sông nước. 
_ Học đọc từ ngữ (Mục I)
_ Sông nước ở đây có ý nghĩa như thế nào?
_ Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Trung du.
_ Giới thiệu bài – ghi tựa 
Hát
_ 1 học sinh đọc
_ 1 học sinh trả lời
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Giải nghĩa từ
a/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ Mục I
b/ Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh Trung du
d/ Tiến hành: Giáo viên đọc
_ Vùng đất như thế nào gọi là Trung du?
_ Cả lớp
_ 1 học sinh đọc phần từ ngữ mục I/ sách giáo khoa.
_ Ở khoảng giữa 1 con sông, nơi vừa chảy ra khỏi rừng núi và sắp vào đồng bằng, đồi núi thấp dần.
_ Đồi là gì?
_ Là nơi đất lồi lên, có sườn thoải, cao không tới 200 m.
_ Nơi đất trồi lên cao hơn 200m gọi là gì?
_ Núi
_ Nương và bãi khác nhau ra sao?
. Nương: đất trồng ở đồi núi, hoặc bãi cao ven sông.
. Bãi: Khoảng đất bồi ven sông biển.
_ Hái
. Kết luận: Hiểu nghĩa từng từ.
_ Dùng tay, vật làm quảrời ra khỏi cành.
Hoạt động 2: Luyện tập
_ Thực hành cá nhân.
a/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập vở bài tập.
b/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Hoạt động cả lớp
_ Bài 1: Chọn và nối từ cho thích hợp
_ Bài 2: Chọn các động từ
_ Bài 3: Điền từ
_ Giáo viên hướng dẫn.
. Kết luận: làm đúng các bài tập
_ 1 học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
_ Đan nón – gặt lúa
_ Chăn bò – bẻ ngô
_ Hái chè – dỡ sắn
_ học sinh đọc
_ Cả lớp điền bằng viết chì.
4/ Củng cố:
. Nhận xét
_ Học sinh đọc lại bài 3.
_ Điền từ
5/ Dặn dò:
_ Làm tiếp bài tập.
_ Chuẩn bị: Việt Bắc.
TIẾT 48 
TOÁN
TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
* Giảm tải: bỏ BT 4/SGK tr 71
“Cácnhất”
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giải dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
2. Kỹ năng: Giải toán thành thạo.
	3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGK, VBT, giáo án
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở BT, bảng con 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
_ Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số
_ Nêu ách đặt tính và tính cộng trừ 2 số có nhiều chữ số
_ Nhận xét – ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài tìm 2 số khi biết tổng và hiệu -> giáo viên ghi bảng. 
Hát
- HS nêu
- HS sữa BTVN
_ Học sinh lắng nghe
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức mới.
_ Hoạt động lớp.
a/ Mục tiêu: Biết tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
b/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu
d/ Tiến hành: Giáo viên đưa đề bài.
+ Hướng dẫn:
_ Hoạt động cả lớp
_ 1 học sinh đọc.
. Bài toán yêu cầu tìm mấy số?
. Đề bài cho biết gì?
_ 2 số
_ Tổng, hiệu của 2 số. 
Tổng : 48 ; Hiệu : 12
_ Giáo viên: Đây là dạng toán tìm 2 số khi biết tổng, hiệu.
_ Giáo viên ghi bảng
_ Có 2 cách
. Kết luận: Hình thành khái niệm ban đầu.
_ 1 học sinh nhắc.
Hoạt động 2: Rút ra cách làm bài chung.
a/ Mục tiêu: Hoc sinh nắm được công thức tính 
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học:
_ 2 học sinh nhắc.
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
+ Cách 1: Tìm số lớn
Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
Số bé = Số lớn - hiệu
 . = Tổng trừ số lớn.
Giáo viên: Tóm tắt:
Bé:
Lớn :
? đơn vị
12 đơn vị
48
Số bé:
Giáo viên giải.
Số lớn: (48 + 12) : 2 = 30 (đv)
Số bé; 48 – 30 = 18 (đvị)
ĐS: Số lớn : 30 đvị
 Số bé : 18 đvị
Cách 2: Tìm số bé.
Số bé = (48 – 12) : 2 = 18 (đvị)
Số lớn = 48 – 18 = 30 (đvị)
ĐS: Số lớn : 30 đvị
 Số bé : 18 đvị
_ Học sinh dựa vào cách giải của giáo viên.
Số bé = (T – H) : 2
Số lớn = số bé + Hiệu.
Hay = Tổng – Số bé
_ 2 học sinh nhắc lại.
* Lưu ý:
_ Xác định 2 số cần tìm.
_ Tổng, hiệu đề bài cho.
Hoạt động 3: Luyện tập.
_ Hoạt động cá nhân
a/ Mục tiêu: Giải đúng bài tập. Vở bài tập
b/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
c/ Đồ dùng dạy học:
_ 1 học sinh đọc đề mỗi bài.
d/ Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn
+ Bài 1: 
Bố:
Con:
28 t
52 t
+ Bài 2: Giải dựa vào tóm tắt
Nam
Nữ
8 bạn
42 bạn
Tổ 2:
86 sp
Tổ 1:
529 sản phẩm
? sp
? sp
+ Bài 3:
. Kết luận: Giải đúng các bài tập trên.
_ Học sinh làm toán.
_ Học sinh giải
_ 1 học sinh đọc đề
_ 1 học sinh tóm tắt và giải
_ Học sinh lên bảng giải
4- Củng cố: 
.
_ Thi đua – Giáo viên đưa đề toán. 
_ Nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
_ Học sinh chia tổ thi đua tổng của 3 số 3195
_ Số thứ I : ¼ số thứ Ii
_ số thứ III: TBC số I & II
Tìm 3 số.
5- Dặn dò: (1’)
_ Học bài và làm bài tập 2, 5/sách giáo khoa
_ Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học:
Tiết 10: 	 
SỨC KHỎE
BỆNH RĂNG MIỆNG
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nêu cơ bản cấu tạo và chức năng của răng. Nguyên nhân, cách đề phòng 1 số bệnh.
	_ Kỹ năng: Giữ gìn răng miệng.
	_ Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn răng miệng.
II/ Chuẩn bị: Tranh về răng miệng
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập + kiểm tra
_ Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Bệnh răng miệng
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học về cách phòng bệnh răng miệng qua bài sức khỏe : “Bệnh răng miệng”
Hát
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của răng
a/ Mục tiêu: Biết cấu tạo của răng
b/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp
c/ Đồ dùng học tập : Tranh
_ Hoạt động cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1010.doc