Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 24 năm 2012

I. Mục tiêu:

1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Đọc đúng một bản tin, rõ ràng mạch lạc,vui tốc độ khá nhanh.

2.Hiểu các từ ngữ trong bài

3.Nắm được nội dung chính của bản tin; Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. Giáo dục kĩ năng sống:

- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

- Tư duy sáng tạo.

- Đảm nhận trách nhiệm.

III.Đồ dùng dạy học .

-Tranh minh hoạ bài học .

Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài học

IV.Các hoạt động dạy học .

 

doc 27 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 24 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p .
Bài 1 : Tìm câu kể Ai là gì ?
- Gv chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 2 : Dùng câu kể ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc người thân trong gia đình .
- GV nhận xét đánh giá .
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Tóm tắt nội dung bài .
- Nhận xét tiết học .
- Hoàn chỉnh đoạn văn giới thiệu vào vở .
- Hát 
- 1 hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ bài trước .
1 hs đặt câu với tù ngữ chỉ cái đẹp ở mức độ cao .
- 4 hs nối tiếp đọc y/c bài tập 1 ,2,3,4
- 1 hs đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn .
- Câu 1,2 giới thiệu về bạn Chi .
Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy ,
Câu 1 : Ai là Diệu Chi bạn mới của lớp ta ? (Đây là Diệu Chi)
Đây là ai ? (Đây là Diệu Chi )
Câu 2 : Ai là hs cũ của trường tiểu học Thành Công ? hoặc bạn Chi là ai ?
- Bạn Diệu Chi là 
Câu 3 : Ai là hoạ sỹ nhỏ ?
- (Bạn ấy là )
Bạn ấy là ai?
(Bạn ấy1 là hoạ sỹ )
- 2 hs lên bảng gạch chân
- Khác nhau ở bộ phận vị ngữ 
- Kiểu câu Ai làm gì VN trả lời cho câu hỏi làm gì ?
- Kiểu câu ai thế nào VN trả lời cho câu hỏi Ai thế nào ?
- Kiểu câu Ai là gì VN trả lời cho câu hỏi là gì (là ai , con gì ?)
+ 3 hs đọc ghi nhớ 
- HS đọc y/c của bài .
- HS nêu 
a,+ Thì ra đó là  chế tạo (giới thiệu về thứ máy mới )
+ Đó chính là  hiện đại (Nêu nhận định về giá trị của của chiếc máy tính đầu tiên ) 
b, Lá là lịch của cây (nêu nhận định chỉ mùa )
+Cây lại là lịc của đất (nêu nhận định chỉ vụ hoặc 1 năm ) 
+ Trăng mọc của bầu trời . (nêu nhận định chỉ ngày đêm )
+ Mười ngón trang sách . (Nêu nhận định đến ngày tháng năm học )
c, Sầu riêng là  miền Nam .(giới thiệu về loại trái cây )
- HS làm bài ,viết nhanh vào vở nháp 
- Từng cặp hs giới thiệu 
- Giới thiệu trước lớp .
- Cả lớp nhận xét bình chọn .
 KỂ CHUYỆN 
 TIẾT 24: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC 
 CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA .
 I. Mục tiêu .
- 1. Rèn kỹ năng nói :
- HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố) xanh sạch đẹp . Các sự việc được xắp xếp hợp lý . Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện .
- Lời kể tự nhiên chân thực , có thể kết hợp với lời nói , cử chỉ điệu bộ 
2. Rèn kỹ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn 
II. Giáo dục kĩ năng sống:
- Giao tiếp.
- Thể hiện sự tự tin.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh thiếu nhi giữ gìn vệ sinh môi ttường xanh sạch đẹp .
- Bảng phụ viết dàn ý .
IV. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kể một câu chuyện được nghe , được đọc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái sấu.
3. Dạy bài mới : (30’) 
a. Giới thiệu bài : Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm . Để làm cho môi trường xanh sạch đẹp các em phải luôn góp sức cùng người lớn.
Tiết kể chuyện hôm nay 
b.HD học sinh hiểu y/c của bài.
- GV viết bài lên bảng lớp , gạch chân những từ quan trọng .
GV gợi ý : 
Ngoài việc làm nêu ở gợi ý 1 có thể kể về làm trực nhật , em tham gia trang trí lớp học , cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa
+ cần kể những việc chính của em đã làm .
c.Thực hành kể chuyện .
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn bài kể chuyện 
- GV đến từng nhóm hướng dẫn góp ý .
4.Củng cố – dặn dò : (3’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà tập kể cho người thân nghe .
- HS đọc yêu cầu đề bài .
- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3
- HS kể chuyện theo nhóm .
- Yêu cầu kể có mở đầu , diễn biến , kết thúc .
 + HS nối tiếp nhau kể chuyện
+ Thi kể 
- HS đối thoạ về nội dung , ý nghĩa của chuyện 
- Lớp bình xem ai kể hay nhất , hấp dẫn nhất . 
ĐẠO ĐỨC.
 TIẾT 24: GIỮ GÌN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 
(tiết 2 )
I. Mục tiêu .
 Học xong bài này hs biết : 
- Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng .
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng .
II. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
- Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
III. Đồ dùng dạy học .
- Mỗi hs 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
IV. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- 2 hs nêu bài học về giữ gìn công trình công cộng .
3. Dạy bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : Giữ gìn công trình công cộng
 (Tiết 2 )
b, Giảng bài : 
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điề tra bài tập 4 sgk 
+ Nêu cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến BT 3
- GV kết luận : ý kiến a (đúng )
 ý b,c (sai )
* Hoạt động 3 : Bài tập 5 
* Kết luận chung : 
4. Củng cố – dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học –
- Dặn về nhà giữ gìn tôt các công trình công cộng . 
- Hát 
- 1 số em đại diện báo cáo kết quả điều tra các công tình công cộng ở địa phương .
- HS nêu y/c của bài .
- HS phát biểu ý kiến – lớp nhận xét bổ xung .
- Hs thảo luận : Kể cho nhau nghe những mẩu chuyện về giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng .
- 1 số em kể trước lớp . 
- HS đọc ghi nhớ sgk
KHOA HỌC
 TIẾT 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
 I.Mục tiêu .
 Sau bài học học sinh biết :
 - Kể ra vai trò ánh sấng đối với đời sống thực vật 
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó vào trồng trọt .
II. Đồ dùng dạy học .
- Hình trang 94,95 sgk 
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’)
 Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu khi nào? 
3. Bài mới : (28’) 
a. Giới thiệu bài :  ánh sáng cần cho sự sống .
b. Giảng bài : 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò ánh sáng đối với con người động vật và thực vật 
- Mục tiêu : HS biết vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật .
- Cách tiến hành : 
- GV nêu : ánh sáng ngoài vai trò giúp cây quang hợp , ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác nhau của thực vật như hút nước , thoát hơi nước , hô hấp 
- Kết luận : (như mục bạn cần biết )
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật .
- Mục tiêu : Biết liên hệ thực tế , nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật đều có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó vào trồng trọt 
- Cách tiến hành : 
GV phát phiếu câu hỏi .
+ Tại sao cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa các cánh đồng được chiếu nhiều ánh sáng ?
- Hãy kể một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? 
- Nêu một số VD ứng dụng về nhu cầu a/ sáng trong kỹ thuật trồng trọt ?
* Kết luận : Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng cho mỗi loại cây , ta có thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao
4. Củng cố – dặn dò : (2’) 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn về nhà học bài .
- 2 HS nêu
* HS hoạt động nhóm : quan sát vẽ và trả lời câu hỏisgk trang 94,95 .
- Mỗi nhóm cử 1 em làm thư ký ghi kết quả thảo luận .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- Hình 1 : Cây mọc chen chúc nhau thiếu ánh sáng nên cây bị vóng , yếu và dễ bị đổ .
- Hình 2 : Là hoa hướng dương vì những bông này hướng về mặt trời để quang hợp ánh sáng .
* HS thảo luận 
Vì mỗi loại thực vật có nhu cầu a/sáng mạnh yếu khác nhau , nhiều ít khác nhau vì vậy chúng chỉ sống ở rừng thưa 
- Những cây cho quả và hạt cần nhiếu ánh sáng như ngô , lúa , các cây ăn quả .
- HS nêu .
 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012.
 TẬP ĐỌC 
 TIẾT 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ .
I. Mục tiêu. 
1. Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơvới giọng đọc thể hiện nhịp điệu khẩn trương , ttâm trang hào hứng của những người đánh cá trên biển .
2. Hiểu từ ngữ trong bài 
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả , vẻ đẹp của lao động .
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ sgk phóng to.
III. các hoạt động dạy học .
 1.ổn định tổ chức : (2’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Đọc bài vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi .
3. Bài mới : (30’)
 a. Giới thiệu bài :Biển cả và những người lao động luôn hấp dẫn các nhà hạo sĩ , các nhà văn nhà thơ 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc .
- GV giúp hs hiểu 1 số từ ngữ trong bài và đọc đúng nhịp trong mỗi dòng thơ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
c. Tìm hiểu nội dung bài .
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu nào cho biết điều đó ?
- Em hiểu mặt trời xuống biển là như thế nào ?
- Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc 
nào ? Câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
- Công việc của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
d, Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn : 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
Nuôi lớn đời ta từ buổi nào .
- Cho hs nhận xét và bình xem bạn nào đọc diễn cảm hay nhất .
- GV nhận xét cho điểm 
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau .
- Hát 
- 2 hs đọc bài 
- 1 HS đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ mục chú giải .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 hs đọc toàn bài 
- Chú ý theo dõi gv đọc .
* HS đọc thầm bài .
- Ra khơi vào lúc hoàng hôn 
Câu thơ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó .
- là thời điểm mặt trời lặn .
- Đoàn thuyền trở về lúc bình minh . câu thơ: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu mới 
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa ; Sóng đã cài then đêm sập cửa ; Mặt trời đội biển nhô màu mới ; Mắt cá huy hoàng muôn dặm pha .
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi , tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm 
+ Lời ca của họ thật hay , thật vui vẻ hào hứng 
+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về : Câu hát căng buồm với gió khơi . doàn thuyề chạy đua cùng mặt trời .
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển . Vẻ đẹp của những người lao động trên biển .
+ HS nhắc lại nội dung bài . 
- 5 hs nối tiếp đọc 5 khổ thơ và nêu cách đọc diễn cảm .
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm : 3- 4 em 
- HS nẩm học thuộc lòng .
- Đọc thuộc lòng trước lớp .
 TOÁN 
TIẾT 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu . 
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số .
II.Đồ dùng dạy học .
- Hs chuẩn bị 2 băng giấy hình CN chiều dài 12 cm , rộng 4 cm , thước chia vạch , kéo.
III. các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’
- Kiểm tra bài tập của hs ở nhà .
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Phép trừ phân số .
b, Giảng bài :
* Thực hành trên giấy .
- Y/c hs chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau .Băng 1 cắt 5 phần . 
+ Có bao nhiêu phần của băng giấy ?
- Cho hs cắt lấy băng giấy từ băng giấy .
+ Còn lại bao nhiêu phần băng giấy ?
* Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số .
- Muốn biết còn lại bao nhiêu phần băng giấy ta làm phép tính gì ?
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
c. Thực hành .
Bài 1 : Tính 
- Cho hs nhận xét – chữa bài 
Bài 2 : Rút gọn rồi tính 
- Nhận xét và chữa .
Bài 3 : Cho hs đọc đề bài .
Hướng dẫn phân tích và tóm tắt 
4 Củng cố- dặn dò : (3’)
- Nhắc lại cach cộng 2 phân số cùng mẫu số .
 Nhận xét giờ học 
- Hát
- HS thực hiện
- băng giấy
Còn băng giấy .
- Hs nêu
Thử lại 
- Hs nêu quy tắc 
- Hs đọc đề bài 
a.
b, 
- Hs làm vào vở .
- 2 hs lên bảng 
a, 
b, 
c,d tiến hành T2
- Hs đọc đề bài .cả lớp làm vào vở .
 Giải 
Số huy chương bạc và đồng bằng số phần tốngố huy chương là :
 (tổng số huy chương)
 Đáp số : tổng số huy chương 
 ÂM NHẠC .
TIẾT 34:ÔN TẬP BÀI HÁT : CHIM SÁO . 
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5,6
I, Mục tiêu:
- Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Hs đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập một vài động tác phụ hoạ.
- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu: (2’)
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2, Phần hoạt động: (30’)
a.Ôn tập bài hát Chim sáo 
- Tổ chức cho hs ôn tập:
- Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát viết về loài chim .
b, Tập đọc nhạc số 5, 6.
- Nhận xét về bài Tđn:
+ Nhịp?
+ Cao độ?
+ Hình nốt?
+ Âm hình tiết tấu chung?
3, Phần kết thúc: (3’)
- Hs hát lại bài hát Chim sáo 
- Nêu cảm nhận khi hát?
- Tập đọc bài Tđn số 5,6.
- Ôn bài hát: Bàn tay mẹ.
- Tđn số 6.
- Hs hát ôn bài hát.
- Hs đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Hs nhận xét về bài tập đọc nhạc:
+ Nhịp 2
+ Cao độ Đô-rê-mi-son.
+ Nốt trắng, đen, móc đơn.
- Hs đọc cao độ.
- Hs tập gõ tiết tấu của bài.
- Hs đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời.
- Hs hát bài hát.
 TẬP LÀM VĂN 
 TIẾT 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG 
 ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .
I. Mục tiêu. 
 - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối , hs luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh .
II. Đồ dùng dạy học .
- 2 tờ phiếu khổ to . mỗi tờ viết một đoạn văn hoàn chỉnh tả cây chuối tiêu .
III. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây.
3. Bài mới : (30’)
 a, Giới thiệu bài : Ghi bảng đầu bài .
 b, Hướng dẫn làm bài tập .
 Bài 1:
- Từng ý dàn bài trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả cây cối ? 
Bài tập 2 : 
- Nhắc hs viết cả 4 đoạn bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh . Em giúp bạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu 3 chấm .
- Cho 3 hs làm bài trên phiếu 
- Gv nhận xét cho điểm .
4.Củng cố dặn dò : (3’) 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà hoàn chỉnh 4 đoạn văn vào vở tập làm văn .
- 1 hs đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu . cả lớp theo dõi sgk
Đoạn 1 : Giới thiệu cây chuối tiêu (phần mở bài )
Đoạn 2+3 : Tả bao quát , tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.(phần thân bài )
Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (phần kết bài )
- HS nêu y/c của bài .
- Cả lớp viết bài vào vở (lưu ý viết cả 4 đoạn )
+ 1 số em trình bày bài của mình 
- Lớp nhận xét – bổ xung .
- Chữa bài trên phiếu 
 LỊCH SỬ 
 TIẾT 24: ÔN TẬP LỊCH SỬ .
 I .Mục tiêu.
Học song bài này học sinh biết :
- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn : Buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý , nước Đại việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê .
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng thời gian (sgk) phóng to 
- Một số tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 
III. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’) 
2.Kiểm tra bài cũ : (3’) – Kiểm tra 1 em
+ Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển như thế nào ?
3.Bài mới : (28’)
Giới thiệu bài : Ôn tập 
Giảng bài : 
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
- GV phát phiếu băng thời gian cho các nhóm thảo luận .
 Năm 938 1009 1226 1400 Hậu Lê 
Giai đoạn lịch sử
Tên gọi nước ta 
 Đóng đô
Buổi đầu độc lập
- Thời Lý 
- Thời Trần
- Thời Hậu Lê 
- Từ 938- > 1009
Từ 1009 - >1226
1226- > 1400
1428
Đaị Cồ Việt 
Đại Việt , sau đổi tên là Đại Ngu 
Đại Việt được khôi phục 
 Hoa Lư 
Đại La (Thăng Long)
 Thành Tây Đô
Thăng Long 
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .Các nhóm khác nhận xét – bổ xung 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi sgk
4. Củng cố- dặn dò : (2’ )
- nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà ôn kỹ bài .
- chia lớp 3 nhóm thảo luận theo câu hỏi sgk.
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhhững sự kiện tiêu biểu trong buổi đầu độc lập thời Hậu Lê :
+ Nhà Hậu Lê Khôi phục tên nước là Đại Việt , quản lý đất nước chặtễt , soạn bộ luật Hồng đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc , trật tự xã hội .
+ Quan tâm đến giáo dục thu nhận cả con em thường dân vào học nếu học giỏi học những điều nho giáo dạy .
+ T/c thi chọn người tài cho đất nước 
+Văn học khoa học phát triển . Nguyền trãi và Lê Thánh Tông là người tiêu biểu .
- 2- 3 hs thi kể những sự kiện lịch sử tiêu biểu .
 Thứ năm ngày23 tháng 2 năm 2012.
 TOÁN 
TIẾT 119: PHÉP TRỪ 2 PHÂN SỐ 
(tiếp theo )
I. Mục tiêu .
Giúp học sinh :
- Nắm được phép trừ 2 phân số khác mẫu số 
- Biết cách trừ 2 phân số.
II. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
+ Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét chữa bài .
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Trừ 2 phân số (tiếp theo .
b, Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số .
Nêu VD sgk 
+ Muốn tính số đường còn lại ta làm như thế nào ?
- Muốn từ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
c,Bài tập 
Bài 1 : - Y/c hs làm vào vở 
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2 : Tính 
- Nhận xét và chữa .
Bài 3: Cho hs đọc đề bài .
Hướng dẫn phân tích đề . tóm tắt và giải vào vở 
- Nhận xét chữa bài .
4. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhắc lại cách trừ 2 phân số khác mẫu số 
- Nhận xét giờ học .
- Hát 
- 1 hs nêu 
- 1 hs lên bảng tính .
- HS làm phép tính : 
Đưa về phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số 
Quy đồng 
- Quy đồng mẫu số 2 phân số 
- Trừ 2 phân số vừa quy đồng .
- 2 hs lên bảng 
a, 
b,
c,d, tiến hành T2
- Hs nêu đề bài – cả lớp làm vào vở . hs lên bảng 
a, 
b, 
c,d tiến hành t2
- 1 hs lên bảng giải
 Bài giải 
Số phần diện tích trồng cây xanh :
 (diện tích )
 Đáp số : diện tích 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TIẾT 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu 
 1. HS nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này .
2. Xác định được vị ngữ của câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn đoạn thơ . đặt được câu kể Ai là gì ? từ những từ ngữ đã cho .
II. Đồ dùng dạy học .
Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột b . 4 mảnh bìa màu viết tên các con vật ở cột a 
III.Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Câu kể ai là gì gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ?
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : 
b. Phần nhận xét .
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Câu nào có dạng Ai là gì ?
- Trong câu này bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai là gì ?
- Bộ phận đó gọi là gì ?
- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
c.Phần ghi nhớ :
d,Phần luyện tập .
Bài tập 1: Cho hs đọc y/c của bài 
Bài tập 2 : 
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn cột b.
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3 : 
Cho hs làm bài vào vở .
- Chữa bài nhận xét .
4, Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà học bài 
- Hát 
- 2 hs nêu
- HS dọc bài tập 1,2 phần nhận xét .
- Hs nêu .
- Em là cháu bác Tự 
+ HS đọc bài tập 3 .
- là cháu bác Tự 
- vị ngữ .
- Do danh từ và cụm danh từ tạo thành .
- Hs đọc ghi nhớ .
1 em nêu VD minh hoạ .
- HS đọc y/c đề bài 
- Cả lớp làm vào vở 
+ Người là cha , là Bác , là Anh.
+ Quê hương là chùm khế ngọt .
+Quê hương là đuờng đi học .
- HS đọc bài tập 2 . 
- HS trao đổi và lên gắn bảng các thẻ để tạo câu kể ai là gì ?
+ Sư tử là chúa sơn lâm .
+ Chim đại bàng là dũng sĩ rừng xanh .
+Chim công là nghệ sĩ múa tài ba .
+Gà trống là sứ giả của bình minh 
- HS đọc y/c của bài .
4 Hs lên bảng .
a, Hải phòng là thành phố lớn .
b, Bắc Ninh là quê hương quan họ 
c, Tố Hữu là nhà thơ .
d, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của nước ta .
 THỂ DỤC 
 TIẾT 48: BẬT XA . TRÒ CHƠI KIỆU NGƯỜI .
I.Mục tiêu.
- Ôn bật xa , chạy nhảy mang vác , yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản .
- Trò chơi kiệu người . Y/c biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm phương tiện .
- Sân trường , vệ sinh nơi tập .
- Chuẩn bị còi , dụng cụ phục vụ luyện tập .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
1.Phần mở đầu :
 - Tập chung lớp phổ biến nội dung bài học .
- Xoay khớp cổ tay , cẳng tay , cánh tay , cổ chân 
- Chaỵ chậm trên địa hình tự nhiên .
- Trò chơi: kết bạn 
2. Phần cơ bản :
a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
- Ôn bật xa 
Chia 2 nhóm luyện tập .
- Tập phối hợp chạy nhảy 
+ Gv nhắc lại cách luyện tập kết hợp làm mẫu sau đó hs thực hiện 
b, Trò chơi vận động :
- Trò chơi : kiệu người .
GV nêu tên trò chơi ., giải thích cách chơi và làm mẫu .
3.Phần kết thúc : 
- Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát .
- Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng .
- GV hệ thống lại toàn bài 
Dặn về nhà ôn tập phối hợp chạy nhảy mang vác .
Định lượng 
10phút 
20- 22 phút
3-5 phút 
* * * * * * * * 
* * * * * * * *
* * * * * .. *
*** *** ***
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 ĐỊA LÍ 
 TIẾT 24: THÀNH PHỐ CẦN THƠ .
I.Mục tiêu :
Học xong bài này hs biết :
- Chỉ vị trí của thành phố Cần thơ trên bản đồ .
- Vị trí địa lí của cần Thơ trên bản đồ Việt nam .
- Nêu dẫn chứng cụ thể thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế văn hoá khoa học của đồng bằng Nam Bộ .
II. Đồ dùng dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Nêu vị trí đặc điểm của thành phố Hồ Chí Minh ?
3. Bài mới : (28’)
a. Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Thành phốở đồng bằng Sông Cửu Long .
- Thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào ?
- TP đi dến tỉnh khác bằng đường giao thông , và phương tiện nào ?
- Cần Thơ nằm ở vị trí nào ?
* Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 
- Cho hs làm việc theo nhóm 
- GV phát phiếu câu hỏi :
+ Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là :
* Trung tâm kinh tế ?
* Trung tâm văn hoá khoa học ?
*Trung tâm du lịch ?
* Kết luận : sgk 
4. Củng cố – dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Tuyên dương những nhóm thảo luận tốt .
- Hát 
- 1 hs nêu.
- HS làm việc theo cặp .
+ Quan sát bản đồ trả lời câu hỏi mục 1 sgk , 1 số em trả lời và lên chỉ vị trí TP Cần Thơ trên lược đồ .
- An Giang , Đồng Tháp, Kiên Giang , Hậu Giang , Vĩnh Long.
- đường ô tô , hàng không , đường sông 
Phương tiện : Ô tô, Xe máy 
Tàu thuỷ 
- Nằm bên bờ sông Hậu , trung tâm đồng bằng sông Cửu Long .
+ 1-2 hs chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ VN .
- Các nhóm dựa váo tranh ảnh , bản đồ VN sgk thảo luận .
- Vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long bên dòng sông Hậu đó là vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác 
- Các trường đại học Cần Thơ các trường cao đẳng ,các trung tâm dạy nghề đã góp phần đào tạo cho đồng bằng nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật 
- nhiều các khu vườn , nhiều loạ trái cây vùng nhiệt đới như nhãn xoài , măng cụt tham quan các chợ trên sông và vườn cò Bằn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc