Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 19 năm 2012

I. Mục tiêu:

1,Đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch tên riêng trong bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

2, Hiểu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

- Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta.

II. Giáo dục kĩ năng sống:

 

doc 26 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và tính toán số liệu trên biểu đồ.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy học bài mới:
a. Phần nhận xét.
- Đoạn văn.
- Tổ chức cho HS hoàn thành yêu cầu.
- GV nhận xét:
+ Các câu kể 1,2,3,5,6.
+ Chủ ngữ: Một đàn ngỗng; Hùng; Thắng; Em; Đàn ngỗng.
+ ý nghĩa: Chỉ con vật, chỉ người.
+ Chủ ngữ do danh từ và các từ đi kèm tạo thành.
b. Ghi nhớ sgk.
c. Luyện tập:
Bài 1: Đoạn văn.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với các từ sau làm chủ ngữ:
a, Các chú công nhân
b, Mẹ con
c, Chim sơn ca.
- Nhận xét.
Bài 3: Tranh sgk.
Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong tranh.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nêu lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đọc đoạn văn sgk
- HS xác định các câu kể ai làm gì trong đoạn văn đó.
- HS xác định chủ ngữ trong mỗi câu kể vừa tìm được.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a, Câu kể ai làm gì? : câu 3,4,5,6,7.
b, Chủ ngữ: Chim chóc; Thanh niên; Phụ nữ; Em nhỏ; Các cụ già.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt.
- HS quan sát tranh sgk.
- HS đặt câu, viết thành đoạn văn.
- 1 vài HS đọc đoạn văn của mình.
 KỂ CHUYỆN
TIẾT 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN.
I. Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung của mỗi tranh bằng 1-2 câu kể; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một 
cách tự nhiên.
- Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác)
2, Rèn kĩ năng nghe.
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu: 
B. Dạy học bài mới:
a. Kể chuyện:
- GV kể chuyện
+ Lần 1: kể kết hợp giải nghĩa từ.
+ Lần 2: kể kết hợp tranh minh hoạ.
b. Thực hiện các yêu cầu của bài tập:
* Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.
- Nhận xét, chốt lại lời thuyết minh phù hợp.
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm, thi kể chuyện trước lớp.
- GV gợi ý để HS cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- hát.
- HS chú ý nghe GV kể chuyện.
- HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm lời thuyết minh cho tranh.
- HS nối tiếp nói lời thuyết minh cho tranh.
- HS nêu yêu cầu.
- HS kể chuyện trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm kể chuyện trước lớp.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- HS cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 ĐẠO ĐỨC
TIẾT 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG.
( tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
II. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
III. Tài liệu, phương tiện: 
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngươi lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
- Sgk, một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu một số biểu hiện yêu lao động?
- Nhận xét.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Truyện: Buổi học đầu tiên.
* Mục tiêu : HS biết cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
- GV kể chuyện.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
- Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.
b. Hoạt động 2: Bài tập 1:
* Mục tiêu: Nhận biết những người lao động.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- GV và HS trao đổi.
- Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc , kĩ sư, nhà văn đều là những người lao động 
- Nhữn người ăn xin, kể buôn bán ma tuý .không phải là những người lao động vì việc làm của họ không mang lại lợi ích , them chí còn có hại cho xã hội.
c. Hoạt động 3: Bài tập 2: 
* Mục tiêu: Nhận biết vai trò của người lao động.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng.
- Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho người thân, gia đình và xã hội.
d. Hoạt động 4: Bài tập 3:
* Mục tiêu: Bầy tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với người lao động.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- hát.
- HS nêu.
- HS chú ý nghe GV kể chuyện.
- HS kể lại hoặc đọc lại câu chuyện.
- HS thảo luận theo các câu hỏi sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm, trao đổi để nhận biết được người lao động.
- HS nêu yêi cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS nêu vai trò của mỗi người lao động đối với xã hội.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Các việc làm: a,c,d,đ,e,g.
KHOA HỌC
 TIẾT 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió?
- Giải thích tại sao có gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đem gió từ đất liền thổi ra biển.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 74, 75 sgk.
- Chong chóng.
- Đồ dùng theo nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống động, thực vật?
- Nhận xét.
3.Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 :Chơi chong chóng:
* Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS chơi chong chóng.
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- GV kết luận:
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió:
* Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm việc theo 6 nhóm.
- Đọc mục thực hành sgk.
- Tiến hành làm thí nghiệm.
- Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
* Mục tiêu: giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào dất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
* Cách tiến hành.
- Mục bạn cần biết.
- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió thổi ra biển?
- Kết luận: Sự chêng lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
 - Tại sao có gió?
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS chơi trò chơi chong chóng và giải thích được khi nào chong chóng quay, không quay, quay chậm, quay nhanh.
- HS chú ý.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc sgk.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- HS các nhóm trình bày nhận xét sau khi làm thí nghiệm.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Một vài nhóm trình bày.
 Thứ tư ngày 4 tháng 01 năm 2012.
 TẬP ĐỌC
TIẾT 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phat sâm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết bài.
2, Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- Tinh thần đoàn kêt của dân tộc ta.
3, Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (2
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ cho HS.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời?
- Vì sao cần có ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- ý nghĩa của bài thơ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau
- hát
- HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 2.
- 1 vài nhóm đọc 
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em, cảnh vật trống vắng, không dáng cây, ngọn cỏ.
- Để cho trẻ nhìn rõ.
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
- Dạy trẻ học hành.
- Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
 TOÁN
TIẾT 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV vẽ sữn 1 số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác,
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- GV giới thiệu hình vẽ.
 A B
 D C
b. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hà
- GV gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành.
c. Luyện tập:
Bài 1: Củng cố về biểu tượng hình bình hành.
- Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
- Nhận xét.
Bài 2: NHận biết dặc điểm của hình bình hành.
Bài 3: Rèn kĩ năng vẽ hình bình hành.
- Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được hình bình hành.
- Tổ chức cho HS vẽ hình trên giấy kẻ ô li.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát hình vẽ vẽ hình bình hành.
- HS nhận xét về hình dạng của hình.
- HS đo độ dài của các cặp cạnh đối diện.
- HS lấy ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dáng là hình bình hành, nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS nhận dạng các hình là hình bình hành: H1, H2, H5.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song, bằng nhau.
 A B
 C D
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô li.
- 1 vài HS vẽ trên phiếu, dán lên bảng.
a.
ÂM NHẠC
TIẾT 19: HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG.
MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY.
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2.
- Biết bài hát Chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ, băng đĩa nhạc.
- Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- GV giới thiệu bài hát.
2, Phần hoạt động:
a. Dạy bài hát Chúc mừng:
- GV chép lời bài hát lên bảng.
- Mở băng bài hát cho HS nghe.
- GV dạy từng câu ngắn.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.
- Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
b. GV giới thiệu hình thức trình bày bài hát: đơn ca, song ca,...
3, Phần kết thúc.
- Kể tên các bài hát nước ngoài mà em biết.
- Học thuộc lời bài hát.
- Hát.
- HS đọc lời bài hát.
- HS nghe băng bài hát.
- HS học từng câu hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
+ Phách mạnh(ô nhịp 1)nhún chân về trái.
+ Phách mạnh(ô nhịp 2)nhún chân về phải.
+ Phách mạnh(ô nhịp 3)nhún chân về trái.
- HS chú ý nghe.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
- Thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài.
- Giấy khổ to, bút dạ để làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu cách mở bài trực tiếp và gián tiếp.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Cho một số đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật. Các đoạn ấy có gì giống nhau và khác nhau?
- Nhận xét.
Bài 2: 
Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em:
+ Mở bài theo cách trực tiếp
+ Mở bài theo cách gián tiếp.
- Nhận xét.
- GV đọc một, hai đoạn mở bài hay cho HS nghe.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các đoạn mở bài.
- HS trao đổi theo nhóm để nhận ra sự giống và khác nhau giữa các đoạn mở bài.
+ giống nhau: đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp.
+ khác nhau: đoạn a,b mở bài theo cách trực tiếp; đoạn c mở bài theo cách gián tiếp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau.
- HS đọc mở bài đã viết.
 LỊCH SỬ
 TIẾT 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Tình hình nước ta dưới thời Trần từ nửa sau thế kỉ XIV.
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
ND: Vào nửa sau thế kỉ XIV :
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với nhân dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hồ Quý Li.
- Hồ Quý Ly là người như thế nào?
- Ông đã làm gì?
- Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS hoàn thành phiếu học tập:
- HS trình bày từng nội dung trong phiếu.
- Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đoạ.
- Những kẻ có quyền thế vơ vét của cải của nhân dân.
- Cuộc sống của nhân dân vô cùng cơ cực.
- Nông dân, nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Nước ta bị nhà Minh đô hộ .
- Một vị quan đại thần có tài, thoát chết trong một vụ mưu sát lên ngôi Trần.
- Hợp lòng dân, vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình dất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ.
 Thứ năm ngày 5 tháng 01 năm 2012.
 TOÁN
 TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ sgk.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ, ê ke và kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình bình hành.
- Nhận dạng hình bình hành.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành ABCD.
- Vẽ đường cao AH
- DC là đáy của hình bình hành.
- Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
- Tính diện tích hình bình hành đã cho.
- GV gợi ý HS cắt tam giác AHD và ghép lại để được hình chữ nhật ABEH.
- Nhận xét diện tích hình bình hành ban đầu so với diện tích hình chữ nhạt vừa tạo?
- GV giúp HS nhận ra công thức tính diện tích hình bình hành: S = a x h
C. Thực hành:
Bài 1: Tính diện tích của mỗi HBH.
- GV vẽ hình.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính diện tích HCN và HBH.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính diện tích HBH biết:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò(5)
- Hướng dẫn HS luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- HS quan sát hình, nhận biết đường cao, cạnh đáy của hình bình hành.
 A B
C H D
 A B
 h
 H C I
- HS thao tác cắt ghép từ hình bình hành thành hình chữ nhật
- Từ công thức tính diện tích HCN, HS nhận ra công thức tính diện tích HBH: 
 S = a x h.
 a, độ dài đáy.
 h, chiều cao.
 S, diện tích.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ, tính diện tích từng hình.
a, 45 cm2
b, 52 cm2
c, 63 cm2
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, Diện tích HCN là: 10 x 5 = 50 ( cm2)
b, Diện tích HBH là: 10 x 5 = 50 ( cm2)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 38: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ cho HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển tiếng Việt.
- Bảng phân loại từ – bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ? có đặc điểm như thế nào?
- Lấy ví dụ câu kể ai làm gì?, xác định chủ ngữ, vị ngữ.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Phân loại các từ theo nghĩa của tiếng Tài.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ ở bài 1.
- Yêu cầu HS đặt câu.
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người trong các câu sau.
- Gợi ý để học sinh xác định nghĩa của các câu thành ngữ.
- Nhận xét.
Bài 4: Em thích câu tục ngữ nào ở bài tập 3? Vì sao?
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Học thuộc các câu thành ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm chia các từ vào 2 nhóm theo yêu cầu:
a, tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b, tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chọn từ để đặt câu.
- HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu tục ngữ.
- HS trao đổi theo cặp xác định các câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người: câu a,b.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu ý kiến và giải thích lí do tại sao thích câu tục ngữ đó.
 THỂ DỤC
TIẾT 38: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.
TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG.
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Học trò chơi: Thăng bằng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho HS tập luyện.
III. Nội dung, phương pháp.
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: Chui qua hầm
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài tập RLTTCB và ĐHĐN
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- HS ôn lại một vài động tác đội hình đội ngũ.
- HS ôn tập thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp cự li 10-15 m.
+ GV điều khiển HS ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ HS ôn luyện theo hàng.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi:Thăng bằng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
1-2 phút
2-3 phút
18-22 phút
10-12 phút
3-4 phút
6-8 phút
7-8 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
 ĐỊA LÍ
 TIẾT 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
- Hình thành những biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố hải Phòng.
- Bản đồ hải Phòng (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài học giờ trước của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
B. Dạy học bài mới:
a. Hoạt động 1 : Hải Phòng-thành phố cảng.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Quan sát bản đồ.
- Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
- Hải Phòng giáp với những tỉnh nào?
- Từ Hải Phòng đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
- Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
- Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng?
b. Hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của hải Phòng.
- So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng đóng vai trò như thế nào?
- Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng mà em biết?
- Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng?
- Ngành đóng tàu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc