Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017

Tiết 7

 TIẾNG VIỆT

LUẬT CHÍNH TẢ VỀ VIẾT HOA

I. Mục tiêu

 Củng cố cho học sinh nhận biết cách viết hoa đầu câu, viết tên người, tên địa lí ở nước ta, vận dụng đọc được bài và viết chính tả.

II. Các hoạt động dạy học

Đối tượng HS chuẩn Đối tượng HS trên chuân

Việc 1: a. Ghi bảng:

Ở Sa Pa thỉnh thoảng có tuyết.

Bạn Minh học rất giỏi.

Những chữ nào được viết hoa?

Tại sao khi viết tên người chúng ta lại phải viết hoa?

Việc 2: Viết vở luyện viết

Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ

 G, Gạo chợ nước sông1 dòng

- Nhận xét bài viết, đánh giá

Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ, dặn dò

đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh.)

Ở Sa Pa, Bạn Minh

Khi viết hoa tên người là tên riêng.

Viết vở luyện viết “ Gần trưa . rõ rệt”

* 1. Điền vào chỗ chấm uân hay uât

 Mùa x., sản x.

2. Viết 1 câu chứa tiếng có vần uân?

ĐA

1. xuân, xuất

2. Mùa xuân hoa đào nở rất đẹp.

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g.
Viết mẫu 
2. Viết vở Tập viết trang 20
K cỡ chữ nhỡ 2 dòng
K cỡ chữ nhỏ 2 dòng
Kiên Giang 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Kín cổng cao tường 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Chữa bài , nhậm xét
Viết bảng đọc lại
Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Bà Triệu " Viết từ đầu đến xông pha trận mạc"
1. Viết bảng con
Tên người ta phải viết như thế nào?
Bà Trưng, Bà Triệu
2. Nghe – Viết
 Đọc cho H viết
Đọc lại bài
- Chữa bài. Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
Tên người ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng. 
Viết bảng con
Nghe – viết
H soát bài.
Tiết 5 
HĐTT
Đọc truyện
Tiết 6 
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 Tiết 30: TRỜI NẮNG - TRỜI MƯA 
I. MỤC TIÊU : 
1.KiẾN thức : Biết: + Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
2.Kĩ năng : Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 	
 -GV : Tranh SGK.
-HS :SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
5’
1’
7’
7'
6’
5’
I. KTBC: 
Nhận biết cây cối và con vật
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Nêu dấu hiệu chính của trời mưa, trời nắng
Nghỉ 5’
b. HĐ2: Thảo luận
c. HĐ3: Trò chơi
III. Củng cố - dặn dò:
- Cây có đặc điểm gì?
- Động vật có đặc điểm chung gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu Bài 30: Trời nắng – Trời mưa.
- YC HS quan sát tranh và cho biết:
+ Hình nào cho biết trời nắng?
+ Hình nào cho biết trời mưa?
+ Vì sao con biết?
KL: 
- Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói, đường phố khô ráo.
- Khi mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám, không thấy mặt trời
- Tại sao đi dưới trời nắng, bạn nhớ phải đội mũ nón?
- Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn nhớ làm gì?
KL: Khi đi dưới trời nắng cần đội mũ nón, che ô. Đi dưới trời mưa cần che ô hay mặc áo mưa.
- GV tổ chức 2 đội lên thi viết tên các đồ dùng cần sử dụng khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
- Hôm nay học bài gì?
- Nêu dấu hiệu trời mưa và nắng?
- Khi đi dưới trời mưa hoặc nắng con cần làm gì?
- NX giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Có rễ, thân, lá, hoa.
- Đầu, mình và chân.
- Nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nêu ý kiến.
- HS khác NX.
- 2 đội tham gia chơi.
- NX 2 đội.
- 1 HS: Trời nắng, trời mưa.
- 2 HS.
- 2 HS.
Tiết 7 
	TIẾNG VIỆT
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ VIẾT HOA
I. Mục tiêu
 Củng cố cho học sinh nhận biết cách viết hoa đầu câu, viết tên người, tên địa lí ở nước ta, vận dụng đọc được bài và viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS chuẩn
Đối tượng HS trên chuân
Việc 1: a. Ghi bảng: 
Ở Sa Pa thỉnh thoảng có tuyết.
Bạn Minh học rất giỏi.
Những chữ nào được viết hoa?
Tại sao khi viết tên người chúng ta lại phải viết hoa? 
Việc 2: Viết vở luyện viết
Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ
 G, Gạo chợ nước sông1 dòng
- Nhận xét bài viết, đánh giá
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò
đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh.)
Ở Sa Pa, Bạn Minh
Khi viết hoa tên người là tên riêng.
Viết vở luyện viết “ Gần trưa ... rõ rệt”
* 1. Điền vào chỗ chấm uân hay uât
 Mùa x.........., sản x.......
2. Viết 1 câu chứa tiếng có vần uân?
ĐA
1. xuân, xuất
2. Mùa xuân hoa đào nở rất đẹp.
Tiết 8 
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4)
- Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm
II. Đồ dùng 
Vở ô li
III. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS Chuẩn
Đối tượng HS trên chuẩn
1. Khởi động
2. Ôn tập
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 
1. đặt tính rồi tính
72 - 60 70 - 40 66 - 25
 72 70 66
- - -
 60 40 25
2. Tính nhẩm
65 - 60 = 65 - 65 =
94 - 3 = 33 - 30 =
21- 20 = 32 - 10 =
b. Kiểm tra, chữa bài.
- GV giúp đỡ H làm chưa tốt
- YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài
- Đáp án đúng
1.
72- 60 70 - 40 66 - 25
 72 70 66
- - -
 60 40 25
 12 30 41
2. 
65 - 60 =5 65 - 65= 0
94 -3 = 91 33 - 30 = 3
21- 20 = 1 32- 10 = 22
3. Củng cố - Dặn dò
- NX giờ học
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm 
1, 2, 3
Bài 3: Tóm tắt 
Có : 35 bạn
Nữ: 20 bạn
Nam:  bạn ?
Đáp án
Bài giải
Lớp 1B có số bạn nam là:
35-20=15 ( bạn )
Đáp số: 15 bạn nam
Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2017
Tiết 1 
TIẾNG VIỆT
Tiết 3 + 4 : LUYỆN TẬP 
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu
Bài trước các em học bài gì?
Bài hôm nay chúng ta luyện tập.
Viết đúng âm đầu gi/r/d
Việc 1: Luật chính tả về viết hoa và luật chính tả theo nghĩa
1. Luật chính tả về viết hoa
- Em viết hoa khi nào?
Các em tự tìm ví dụ
nhận xét
2. Luật chính tả theo nghĩa
Đọc SGK 37 bài 2
Chỉnh sửa phát âm cho H
Viết hoa tên người tên địa lí, viết hoa chữ cái đầu câu, viết hoa để tỏ sự tôn trọng.
H nêu
H giở sách đọc bài 2
Việc 2. Đọc 
Con gà cục tác lá chanh
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ 
Dùng hiệu lệnh 
2. Đọc bằng mắt
Dùng hiệu lệnh đọc cả bài
3. Đọc to 
Chanh , hành, riềng
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu ( GV đọc)
HD đọc to, ngắt hơi đúng nhịp thơ, diễn cảm.
2. Đọc nối tiếp
Đọc câu – Đoạn 
3. Đọc đồng thanh
Bước 3: Hỏi đáp
Em hãy tìm những cặp tiếng ăn vần với nhau?
H đọc nhỏ
H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. ( riềng)
H đọc , nhóm , lớp đọc.
Lớp theo dõi
2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo)
2 H đọc + lớp
Đọc theo nhóm dãy bàn 
Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh)
Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm)
Chanh – hành, tôi – ngồi
Việc 2: Viết
1. Viết bảng con HD viết chữ Kh viết hoa
Viết từ ứng dụng: Khánh Hòa, khéo tay hay làm. Viết mẫu 
2. Viết vở Tập viết trang 21
Kh cỡ chữ nhỡ 2 dòng
Kh cỡ chữ nhỏ 2 dòng
Khánh Hòa 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Khéo tay hay làm 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Chữa bài, nhậm xét
Viết bảng đọc lại
Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Con gà cục tác lá chanh " Viết cả bài"
1. Viết bảng con
Lá chanh , ủn ỉn, riềng
2. Nghe – Viết
 Đọc cho H viết
Đọc lại bài
- Chữa bài. Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
Viết bảng con 
Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh)
Nghe – viết
H soát bài.
Tiết 3 
ÂM NHẠC
GVBM DẠY
Tiết 4
TOÁN
Bài 118 : LUYỆN TẬP (160)
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). Biết đặt tính rồi tính.
- Tính nhẩm (với phép trừ đơn giản) và củng cố về kĩ năng giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. ổn định lớp: ( 2’ )
Hát
2. Bài cũ: ( 4’ )
 82 75 48
- - -
 50 40 20
 32 30 28
 68 37 88
- - -
 4 2 8
 64 35 80
Gọi HS lên bảng làm
nhận xét cho điểm
2 H lên bảng tính
Nhận xét 
3. Bài mới:
bài 1 : Đặt tính rồi tính
57-31
 45 57
- -
 23 31
 22 26
 GT bài, ghi đề:
Luyện tập
72-60 70-40 66-25
 72 70 66
- - -
 60 40 25
 12 30 41
HS nêu cách đặt tính, khi đặt tính:
 Khi tính từ phải sang trái thì nêu
Bài 2: Tính nhẩm 
65 - 5 = 60
70 - 30 = 40
21 - 1 = 20
65 - 60 = 5 65 - 65 = 0
94 - 3 = 91 33 - 30 = 3
21- 20 = 1 32 - 10 = 22
Nhận xét sửa sai chấm điểm
đọc yêu cầu bài
Làm miệng
Bài 3: =?
<
35-5 35-4
>
43+3 43-3
Nhận xét sửa sai
HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. 
Bài 4: Tóm tắt ( còn thời gian thì làm ở lớp)
Có : 35 bạn
Nữ: 20 bạn
Nam:  bạn ?
Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài giải
Lớp 1B có số bạn nam là:
35-20=15 ( bạn )
Đáp số: 15 bạn nam
Nhận xét sửa sai
Nêu yêu cầu bài 
Có : 35 bạn
Nữ: 20 bạn
Nam có bao nhiêu bạn ?
Nêu lại tóm tắt
Giải bài toán
Bài 5: nối (theo mẫu)
Cho H nêu yêu cầu bài 40+14
54
76-5
71
11+21
68-14
60+11
32
42-12
5. Củng cố – dặn dò:
Cho H nhắc lại cách đặt tính và làm tính, nêu kĩ năng tính nhẩm.
Về nhà các em chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1)
I. Mục tiêu
 1. Học sinh hiểu:
Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người
Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em
 2. Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học
Vở bài tập Đạo đức 1
Bài hát “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời: Văn Tấn)
Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của T
Hoạt động của học H
2'
1. Ổn định lớp
Hát
3'
2. Bài cũ
Bài trước các em học bài gì?
Khi nào cần nói lời cảm ơn?
Khi nào cần nói lời xin lỗi?
Cảm ơn và xin lỗi
9’
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn hoa, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh).
Đàm thoại theo các câu hỏi:
+Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không?
+Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
GV kết luận:
Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ.
Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn
Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Quan sát
9’
 Hoạt động 2: HS làm bài tập 1
Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì?
+ Em có thể làm được như các bạn đó không?
GV kết luận:
 Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
Thảo luận nhóm
HS làm bài tập 1 và trả lời 
+ Rào cây, tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu.
+ Bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
10’
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2
Cho HS quan sát và thảo luận:
+ Các bạn đang làm gì?
+ Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
GV mời một số HS lên trình bày
GV kết luận:
Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.
Bẻ cành, đu cây là hành động sai.
HS quan sát tranh và thảo luận theo từng đôi một:
+ Trèo cây, phá hại cây.
Một số HS lên trình bày ý kiến.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
2’
4. Nhận xét- dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 14: “Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng”
Tiết 6 
TIẾNG VIỆT
LUYỆN MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN
I. Mục đích, y/c
 Củng cố cho học sinh nhận biết kể 4 loại vần: Vần chỉ có âm chính, Vần có âm đệm và âm chính, vần có âm chính và âm cuối, Vần có âm đệm âm chính và âm cuối. Nắm chắc cấu tạo vần vận dụng viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS chuẩn
Đối tượng HS trên chuẩn
Việc 1: a. Ghi bảng: 
Việc 2: Viết vở ô li
Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ
 Gh, Cầu Ghép, Ghi nhớ công lao 1 dòng
Nhận xét bài viết, đánh giá
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn dò
1. Điền cau hay cao 
Buồng ...... nhiều quả.
Anh Hùng ....... hơn chị Thơm.
2. Viết câu có chứa vần ao
ĐA 
1. Buồng ...cau... nhiều quả.
Anh Hùng ..cao..... hơn chị Thơm.
2. Cây phượng ở sân trường em rất cao.
3. Viết vở luyện viết
“ Ghe xuồng... ghe chài”
Tiết 7
MỸ THUẬT 
GVBM DẠY
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
Tiết 1 + 2 
TIẾNG VIỆT
Tiết 5 + 6 : VIẾT ĐÚNG ÂM ĐẦU L/N
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu
Bài trước các em học bài gì?
Bài hôm nay các em sẽ học viết đúng âm đầu l/n. 
Luyện tập.
Việc 1: Phân biệt nghĩa theo chữ ghi âm l/n
1. Đọc 
Cái lá/ cái ná
Không lên/ không nên
Lên đường/nên đường
2. Vận dụng
Em nào tìm tiếng có âm đầu l/n ?
H đọc CN , ĐT
Giở SGK tr 39 đọc bài 2
Ông nội/lội nước
lên nòng/ nỗi lòng
đưa nôi/ mắc lỗi.....
Việc 2. Đọc 
Vượn mẹ
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ 
Dùng hiệu lệnh 
2. Đọc bằng mắt
Dùng hiệu lệnh đọc cả bài
3. Đọc to 
Căm giận, hồi hộp, lẳng lặng, mũi tên, gục
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu ( GV đọc)
HD đọc to, ngắt giọng giữa các cụm từ, ở vị trí dấu câu, ngắt đoạn, đọc diễn cảm.
2. Đọc nối tiếp
Đọc câu, đoạn 
3. Đọc đồng thanh
Bước 3: Hỏi đáp
Câu chuyện có mấy nhân vật?
Vượn mẹ đang làm gì khi bị bác thợ săn bắn?
Sau khi trúng tên, Vượn mẹ đã làm gì?
Chứng kiến vượn mẹ chăm sóc con sau khi bị bắn, bác thợ săn đã làm gì?
Tại sao bác thợ săn lại không đi săn nữa?
H đọc nhỏ
H thực hiện tiếng cuối bài đọc to (nữa)
H đọc, lớp đọc.
Lớp theo dõi
2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo)
2 H đọc + lớp
Đọc theo nhóm dãy bàn 
Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh)
Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm)
Bác thợ săn và hai mẹ con nhà vượn.
Vượn mẹ đang bế con.
Nhìn mũi tên, nhìn bác thợ săn căm giận đặt con xuống vắt sữa vào lá kề vào miệng con, giật phắt mũi tên, gục xuống.
Xúc động lặng người đi, khóc, bẻ gãy nỏ.
Trả lời theo ý H.
Việc 2: Viết
1. Viết bảng con HD viết chữ L viết hoa
Viết từ ứng dụng: Lòa Cai, Lao tâm khổ tứ.
Viết mẫu 
2. Viết vở Tập viết trang 22
L cỡ chữ nhỡ 2 dòng
L cỡ chữ nhỏ 2 dòng
Lai Cai 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Lao Tâm khổ tứ. 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Chấm bài , nhậm xét
Viết bảng đọc lại
Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Vượn mẹ " Từ đầu đến hồi hộp"
1. Viết bảng con
Đọc thợ săn, giật mình, căm giận
2. Nghe – Viết
 Đọc cho H viết
Đọc lại bài
- Chấm bài. Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
Viết bảng con 
Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh)
Nghe - viết
H soát bài.
Tiết 3
MĨ THUẬT 
GVBM DẠY
Tiết 4 + 5 
TIẾNG VIỆT
Tiết 7 + 8 : LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI 
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu
Bài trước các em học gì?
Hôm nay chúng ta học tiếp luật chính tả về nguyên âm đôi.
Viết đúng âm đầu l/n.
Việc 1: Luật chính tả về nguyên âm đôi.
1. Tìm tiếng có chứa nguyên âm đôi
Em hãy gạch dưới và đọc to các nguyên âm đôi trong các tiếng sau: quyền, dưới, triều, thuyền, địa, nước, nửa, tướng, chiến, phương, của
Yê, ươ, iê, ia, ưa, ua
2. Phân loại nguyên âm đôi
 Em tìm tiếng có chứa các nguyên âm đôi có âm cuối đi kèm
Em tìm tiếng có chứa các nguyên âm đôi không có âm cuối đi kèm
Tìm tiếng có chứa nguyên âm đôi đi sau âm đệm
3. Đưa vào mô hình các tiếng
Dưới, nửa, của, địa, thuyền
4. Tổng kết
Âm đôi /uô/ có thể ghi bằng hai chữ uô/ua
Âm đôi /ươ/ có thể ghi bằng hai chữ ươ/ưa
Âm đôi /iê/ có thể ghi bằng hai chữ iê/yê, ia/ya
H đọc CN + Đt
Gạch tiếng có nguyên âm đôi
Dưới, triều, nước, tướng, chiến, phương
Nửa, của
Thuyền, quyền
3 H viết bảng lớp viết bảng con. 
d ư ơ i 
n ưa 
 c ua 
đ ia 
th u yê n 
Nhận xét
Việc 2. Đọc 
Chiến thắng Bạch Đằng (tr 40)
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ 
Dùng hiệu lệnh 
2. Đọc bằng mắt
Dùng hiệu lệnh đọc cả bài
3. Đọc to 
Cọc nhọn, trận địa ngầm, nửa
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu ( GV đọc)
HD đọc chú ngắt nghỉ hơi dúng dấu phẩy, dấu chấm và giọng đọc. 
2. Đọc nối tiếp
Đọc câu 
3. Đọc đồng thanh
Bước 3: Hỏi đáp
- Ngô Quyền đóng cọc nhọn ở đâu?
- Ông nhử thuyền giặc vào bãi sông khi nào?
- Khi nào thì ông phản công?
- Kết quả quân giặc ra sao?
Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa gì đối với đất nước ta?
H đọc nhỏ
H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. (ta)
H đọc, lớp đọc.
Lớp theo dõi
2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo)
Đọc theo nhóm dãy bàn 
Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh)
Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm)
Ngô Quyền cho đóng cọc nhọn dưới đáy sông Bạch Dằng.
Ông nhử thuyền giặc vào bãi sông khi thủy triều lên.
Khi nước rút mạnh ( thủy triều xuống)
Hàng trăm thuyền giặc đâm phải cọc nhọn bị đắm quân chết quá nửa, các tướng đều bỏ mạng.
Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt hàng ngàn năm bị phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập của nước ta.
Việc 2: Viết
1. Viết bảng con HD viết chữ M viết hoa
Viết từ ứng dụng: Mê Linh, Mặt hoa da phấnViết mẫu 
2. Viết vở Tập viết trang 23
M cỡ chữ nhỡ 2 dòng
M cỡ chữ nhỏ 2 dòng
Mê Linh 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Mặt hoa da phấn 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Chấm bài , nhậm xét
Viết bảng đọc lại
Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Chiến thắng Bạch Đằng " viết 2 câu đầu"
1. Viết bảng con
Đọc Ngô Quyền, đáy sông, cọc nhọn
2. Nghe – Viết
 Đọc cho H viết
Đọc lại bài
- Chấm bài. Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
Viết bảng con 
Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh)
Nghe - viết
H soát bài.
Tiết 6
TOÁN
Bài 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ ( 161 )
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian; ngày và tuần lễ; nhận biết 1 tuần có 7 ngày
- Biết gọi tên các ngày trong tuần; biết đọc: thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.
II. Đồ dùng dạy và học 
Một quyển lịch bóc hàng ngày và 1 bảng thời khoá biểu của lớp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. ổn định lớp: ( 2’ )
Hát
2. Bài cũ: ( 4’ )
72-60 70-40 66-25
 72 70 66
 60 40 25
 12 30 41
Gọi HS lên bảng làm
nhận xét cho điểm
1 H lên bảng đặt tính rồi tính
Nhận xét 
3. Bài mới:
 GT bài, ghi đề:
GT cho HS quyển lịch bóc hàng ngày, chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là thứ mấy ?
cho HS đọc hình vẽ trong SGK:
Một tuần lễ có mấy ngày?
chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi hôm nay là ngày bao nhiêu ? tháng mấy ?
Hôm nay là thứ năm
Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật
Một tuần lễ có 7 ngày
Hôm nay là thứ tư
Ngày 5 tháng 4 năm 2017
Bài 1: Trong tuần lễ : 
a, Em đi học vào các ngày: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu
b, Em được nghỉ học : thứ bảy, chủ nhật
Nhận xét sửa sai 
đọc yêu cầu bài
Viết các ngày tiếp theo
đọc lại 
Bài 2: Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần , ngày trong tháng, tên tháng
a, Hôm nay là thứ tư ngày 5 tháng 4
b, Mai là thứ năm ngày 6 tháng 4
Nhận xét sửa sai 
đọc yêu cầu bài
Bài 3: Đọc thời khóa biểu của lớp em
Treo thời khoá biểu của lớp 
H đọc thời khóa biểu của lớp
5. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: 1 tuần lễ có mấy ngày ? trong 1 tuần phải đi học vào những ngày nào, nghỉ ngày nào ?
- Về xem lại bài, chuẩn bị chiều làm BT.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
Tiết 7 
THỂ DỤC 
GVBM DẠY
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
NGHỈ LỄ 
Giỗ tổ Hùng Vương
Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017
Tiết 1+2
TIẾNG VIỆT
Tiết 9 + 10: PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu
Bài trước các em học gì?
Hôm nay chúng ta học phân biệt âm đầu s/x 
Viết đúng chính tả về nguyên âm đôi
Việc 1: Phân biệt nghĩa theo âm đầu s/x
1. Phân biệt chính tả
phù sa đi xa
sổ ghi xổ số
sắn dây xắn áo
Đọc hương sen/ đứng xen; đầm sen/ xen kẽ
Chỉnh sửa cho H 
2. vận dụng 
Tìm tiếng có phụ âm đầu s
Tìm tiếng có phụ âm đầu x
H thực hiện đọc
H viết bảng con đọc lại
Sau, sân, sương....
Xa, xuống, xào, ....
Việc 2. Đọc 
 Hạt gạo làng ta (tr 42)
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ 
Dùng hiệu lệnh 
2. Đọc bằng mắt
Dùng hiệu lệnh đọc cả bài
3. Đọc to 
Phù sa, hôi sa, say, xuống
Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu ( GV đọc)
HD đọc to, ngắt hơi ở cuối mỗi câu thơ, đọc diễn cảm.
2. Đọc nối tiếp
Đọc câu 
3. Đọc đồng thanh
Bước 3: Hỏi đáp
Đọc đoạn 1 Theo tác giả hạt gạo có những gì?
Hạt gạo kết tinh từ hương vị của đất trời và thiên nhiên và hòa quyện với tình yêu của con người. 
Để làm ra hạt gạo các có bác nông dân nhất là mẹ đã phải làm trong hoàn cảnh nào?
Đoạn thơ này cho em biết điều gì? 
Học thuộc lòng bài thơ
H đọc nhỏ
H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. (cấy)
H đọc , nhóm , lớp đọc.
Lớp theo dõi
2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo)
Đọc theo nhóm dãy bàn 
Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh)
Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm)
Đọc đoạn 1
Có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát
Đọc đoạn 2
Để làm ra hạt gạo các có bác nông dân nhất là mẹ đã phải làm trong bão tháng bẩy, mưa tháng ba, nắng tháng sáu.
Đoạn thơ cho ta thấy sự khó khăn vất vả cưa các cô chú nông dân và mẹ để làm ra hạt gạo.
H đọc
Việc 2: Viết
1. Viết bảng con HD viết chữ N viết hoa
Viết từ ứng dụng: Hà Nội, Nếm mật nằm gaiViết mẫu 
2. Viết vở Tập viết trang 9
N cỡ chữ nhỡ 2 dòng
N cỡ chữ nhỏ 2 dòng
Hà Nội 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Nếm mật nằm gai 1 dòng cỡ chữ nhỏ
Chữa bài , nhậm xét
Viết bảng đọc lại
Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Hạt gạo làng ta " viết khổ 1"
1. Viết bảng con
Đọc phù sa, đắng cay
2. Nghe – Viết
 Đọc cho H viết
Đọc lại bài
- Chữa bài. Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
Viết bảng con 
Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh)
Nghe - viết
H soát bài.
Tiết 3
ÂM NHẠC 
GVBM DẠY
Tiết 4
TOÁN
Bài 120 : CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 ( 162 )
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100
- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm (trong trường hợp cộng, trừ các số tròn chục hoặc trong các trường hợp đơn giản).
- Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi phép tính đã học.
- Bước đầu nhận biết về quan hệ giữa 2 phép cộng và trừ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. ổn định lớp: ( 2’ )
Hát
2. Bài cũ: ( 4’ )
Một tuần lễ có mấy ngày?
Em đi học vào những ngày nào trong tuần?
nhận xét cho điểm
H trả lời
Nhận xét 
3. Bài mới:
Bài 1 : Tính nhẩm
80 + 10 = 90
90 – 10 = 80
90 – 80 = 10
Cho H nêu yêu cầu
30 + 40 = 70 80 + 5 = 85
70 – 30 = 40 85 – 5 = 80
70 – 40 = 30 85 – 80 = 5
Nhận xét
Đọc yêu cầu bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính. ( bảng con)
36+12 48- 12 48-36
 36 48 48
+ - -
 12 12 36
 48 36 12
- Cho hs thực hiện.
65 +22 87-65 87- 22
 65 87 87
+ - -
 22 65 22
 87 22 65
H thực hiện 
 Bài 3: Tóm tắt
Hà : 35 que tính
 ?que tính
Lan : 43 que tính
 Cho H đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TV_CN_GD_Chi_can_in.doc