Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 30 năm 2011

 I. Mục tiêu:

 - Tiếp tục chuyền cầu nhóm 2 người.

 - Tiếp tục trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.

 II. Địa điểm, phương tiện:

 - Trên sân trường hoặc trong lớp học.

 III. Các hoạt động cơ bản:

 

doc 27 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 30 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng.
- Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
- Hát
- 3 HS.
- Cả lớp viết.
- Học sinh quan sát chữ O, Ô, Ơ, P hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô chữ O, Ô, Ơ, P hoa trên khung chữ mẫu.
- Viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
- Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
chÝnh t¶
ChuyƯn ë líp
 I. Mục tiêu:
 - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Chuyện ở lớp. Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ.
 - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần uôt hoặc uôc, chữ c hoặc k.
 II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Bảng phụ, bảng nam châm.
2. Học sinh :
 - VBT. 
 III. Các hoạt dộng dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
28’
5’
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Chấm 1 số vở chính tả.
 - Điền ng hay ngh:
...ôi nhà ...ề nông
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a) Giới thiệu : Chuyện ở lớp
b) Bài mới:
 * Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan; viết vào bảng con.
 - Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
 * Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
 * Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
 - Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
 - Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
 * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’)
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 3. Củng cố -Tổng kết:
 - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
- 2 HS lên làm.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc, học sinh khác theo dõi
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
- Điền vần uôc hoặc uôt.
- Điền chữ c hoặc k
- Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
- HS nhận xét.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
TËp ®äc
 Mìo con ®i häc
 I.Mục đích – yêu cầu:
 Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
 - Phát âm đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.
 - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm hỏi.
Ôn các vần ưu, ươu; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu được nội dung bài: Bài thơ kể chuyện mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ nữa.
- HTL bài thơ.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Đọc SGK bài: Chuyện ở lớp
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b) Dạy bài mới: 
 * Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
 + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: (10’)
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
 Buồn bực: (uôn ¹ uông), 
 cái đuôi: (uôi ¹ ui), cừu: (ưu ¹ ươu)
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
 . Các em hiểu thế nào là buồn bực? 
 . Kiếm cớ nghĩa là gì?
 . Be toáng là kêu như thế nào?
+ Luyện đọc câu: (10’)
- Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
 + Luyện đọc cả bài thơ:
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Thi đọc cả bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.
 * Giải lao: 
Luyện tập: (10’)
 * Ôn vần ươn, ương:
- Giáo viên treo bảng yêu cầu:
 Bài tập 1: 
- Tìm tiếng trong bài có vần ưu?
 Bài tập 2:
- Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ưu, ươu.
 Bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu?
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
 * Củng cố tiết 1:
- Hát
- 3 HS đọc. 
 - Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Vài em đọc các từ trên bảng.
- HS: Buồn bực: Buồn và khó chịu.
Kiếm cớ: Kiếm lí do để trốn học.
Be toáng: Kêu lên ầm ĩ.
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc nối tiếp 2 em.
- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- HS hát.
- HS: cừu.
- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ưu: Cửu Long, cưu mang, cứu nạn, 
Ươu: Bướu cổ, sừng hươu, bươu đầu, 
- 2 học sinh đọc câu mẫu trong bài:
Cây lựu vừa bói quả.
Đàn hươu uống nước suối.
- Các em thi đặt câu nhanh, mỗi học sinh tự nghĩ ra 1 câu và nêu cho cả lớp cùng nghe.
 - 2 em.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30’
5’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a) Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
 1. Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
 2. Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay ?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
 b) Rèn học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
 * Luyện nói:
 Chủ đề: Vì sao bạn thích đi học
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về những lý do mà thích đi học.
- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Mèo con đi học.
- HS: Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học.
- Cừu nói: Muốn nghỉ học thì phải cắt đuôi, Mèo vội xin đi học ngay.
- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên: Ví dụ:
Hỏi: Trong tranh 2, vì sao bạn Hà thích đi học?
Trả: Vì ở trường được học hát.
Hỏi: Vì sao bạn thích đi học?
Trả: Tôi thích đi học vì ở trường có nhiều bạn. Còn bạn vì sao thích đi học?
Trả: Mỗi ngày được học một bài mới nên tôi thích đi học.
- Nhiều học sinh khác luyện nói.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Thực hành.
§¹o ®øc
B¶o vƯ c©y vµ hoa n¬i c«ng céng (TiÕt 1)
 I.Mục tiêu: Học sinh hiểu:
 - Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
 - Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
 - HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 II.Chuẩn bị : 
 1. GV: - Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)
	 - Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em.
 2. HS : - vở BTĐĐ.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
5’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Khi nào chào hỏi?
- Khi nào chào tạm biệt?
 - Nhận xét bài cũ 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài ghi tựa.
b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh)
- Cho học sinh quan sát.
- Đàm thoại các câu hỏi sau:
Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không?
Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không?
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
Giáo viên kết luận: 
Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. 
Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. 
Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng..
 * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1:
- Học sinh làm bài tập 1 và trả lới các câu hỏi:
Các bạn nhỏ đang làm gì?
Những việc làm đó có tác dụng gì?
Giáo viên kết luận :
 Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
 * Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo bài tập 2:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
Các bạn đang làm gì ?
Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
- Cho các em tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh.
- Gọi các em trình bày ý kiến của mình trước lớp.
Giáo viên kết luận :
Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.
Bẻ cây, đu cây là hành động sai.
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - HS nhắc lại nội dung bài học
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 - Học bài, chuẩn bị tiết sau.
- Hát 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát qua tranh đã chuẩn bị và đàm thoại.
Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em rấtù thích.
Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp và mát.
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em cần chăm sóc và bảo vệ hoa. 
- Học sinh nhắc lại nhiều em.
.
- Học sinh làm bài tập 1:
- Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây..
- Bảo vệ, chăm sóc cây.
- Học sinh nhắc lại nhiều em.
- Quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo cặp.
- Trèo cây, bẻ cành, 
- Không tán thành, vì làm hư hại cây.
- Tô màu 2 bạn có hành động đúng trong tranh.
- Học sinh nhắc lại nhiều em.
- Học sinh nêu tên bài học và liên hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây.
Tù nhiªn - x· héi
Trêi n¾ng, trêi m­a
 I. Mục tiêu: Sau giờ học học sinh biết :
 - Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
 - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới nắng, dưới mưa.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Một số tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
 - Hình ảnh bài 30 SGK. Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, 
 2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập .
 III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1 . Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Kể tên các loại cây rau?
 - Nêu lợi ích của cây hoa, cây gỗ?
 - GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a) Giới hiệu bài: Trời nắng, trời mưa”.
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
MT: Học sinh nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to và nêu yêu cầu:
- Dán tất cả những tranh ảnh đã sưu tầm được theo 2 cột vào bảng sau và cùng nhau thảo luận các vấn đề sau:
Tranh ảnh về trời nắng
Tranh ảnh về trời mưa
Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa?
Khi trời nắng, bầu trời và những đám mây như thế nào?
Khi trời mưa, bầu trời và những đám mây như thế nào?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm 8 em và nói cho nhau nghe các yêu cầu trên.
Bước 2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên, chỉ vào tranh và nêu theo yêu cầu các câu hỏi trên. Gọi học sinh các nhóm khác nhận xét bạn và bổ sung.
- Nếu hôm đó trời nắng hay trời mưa giáo viên có thể hỏi thêm: Hôm nay là trời nắng hay trời mưa: Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
Giáo viên kết luận:
	Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, 
	Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, không có Mặt Trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật, 
 * Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khoẻ khi nắng, khi mưa:
MT: Học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi nắng, khi mưa.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động.
- Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 2 em, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Yêu cầu các em quan sát 2 hình ở SGK để trả lời các câu hỏi trong đó.
- Tại sao khi đi nắng bạn nhớ đội nón, mũ?
- Để không bị ướt khi đi dưới mưa, bạn phải làm gì?
Bước 2: Thu kết quả thảo luận:
- Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Kếùt luận: 
Khi đi trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm.
Khi đi trời mưa phải mang ô, măïc áo mưa để không bị ướt, bị cảm.
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Hỏi tên bài: Cho học sinh vẽ tranh miêu tả trời nắng, trời mưa.
Liên hệ thực tế: Nếu hôm đó trời nắng hoặc mưa, giáo viên hỏi xem trong lớp ai thực hiện những dụng cụ đi nắng, đi mưa.
- Tuyên dương các em mang đúng.
- Học bài, xem bài mới. Luôn luôn giữ gìn sức khoẻ khi đi nắng, đi mưa.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dán các tranh ảnh vào giấy kẻ ô phân loại tranh rồi thảo luận theo nhóm.
- Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời đen, không có nắng (trời mưa)
- Bầu trời trong xanh, có mây trắng, nhìn thấy ông mặt trời, 
- Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy ông mặt trời, 
- Học sinh chỉ và nêu theo tranh.
- Học sinh nói theo thực tế bầu trời hôm đang học bài này.
- Học sinh nhắc lại.
- Thảo luận theo nhóm 2 em học sinh.
- Để khỏi bị ốm.
- Mang ô, mang áo mưa.
- Học sinh nêu, những học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nhắc lại.
- Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi đến kết luận chung.
- Học sinh vẽ tranh theo yêu cầu của bài.
- Học sinh tự liên hệ và nêu những ai đã mang đúng dụng cụ khi đi nắng, đi mưa.
- Thực hành khi đi nắng, đi mưa.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
chÝnh t¶
MÌo con ®i häc
 I.Mục đích – yêu cầu:
 - HS chép lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu của bài: Mèo con đi học.
 - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần in hoặc iên, chữ r, d hoặc gi.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Bảng phụ, bảng nam châm.
 2. Học sinh: 
 - Học sinh cần có VBT.
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Bài 2: (SGK - trang 93). Điền uôc hay uôt?
- Bài 3: Điền c hay k?
 Túiû ...ẹo quả ...am
 - Chấm 1 số bài chính tả trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b) Dạy bài mới:
* Hướng dẫn học sinh nghe viết: (20’)
- Gọi học sinh đọc lại bài viết trong SGK.
- Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm)
- Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh.
 * Thực hành bài viết chính tả.
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 hoặc 4 ô, xuống hàng khi viết hết một dòng thơ. Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết (mỗi dòng thơ đọc 3 lần). 
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi bài viết.
 * Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
- Giáo viên đọc thong thả để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
- Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
 * Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt .
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập.
- Hát
- 1 HS làm.
 - 1 HS làm.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trong SGK.
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng khó viết và dễ sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tiến hành nghe giáo viên đọc và viết vào tập vở bài chính tả: Mèo con đi học
- Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
- Điền iên hay in.
- Điền r, d hay gi. Học sinh làm VBT.
- Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.
KĨ chuyƯn
 Sãi vµ Sãc
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh minh ho¹ truyƯn phãng to.
	 - B¶ng phơ gỵi ý 4 ®o¹n cđa c©u chuyƯn.
2. Học sinh :
 - SGK Tiếng Việt 1. 
 III. Các hoạt dộng dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30’
2’
1. Oån định tổ chức – Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
- Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
* Kể chuyện: 
- GV kĨ lÇn 1 ®Ĩ HS hiĨu ra c©u chuyƯn.
- GV kĨ lÇn 2 kÕt hỵp víi tranh minh ho¹.
Chĩ ý: Giáo viên cần thể hiện
Lời mở đầu truyện: Kể thông thả. Dừng lại ở các chi tiết Sói định ăn thịt Sóc. Sóc van nài. 
Lời Sóc: Khi còn trong tay Sói: mềm mỏng nhẹ nhàng. Khi đứng trên cây giải thích: Ôn tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ.
Lời Sói: Thể hiện sự băn khoăn.
Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
 * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
 + Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
- Cho HS kĨ l¹i toµn chuyƯn.
* T×m hiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn;
H: Qua c©u chuyƯn nµy em hiĨu ®­ỵc ®iỊu g× ?
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
- HS hát.
 - Học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
- Sóc chuyền trên cành cây bỗng rơi trúng đầu một lão Sói đang ngái ngủ.
- Chuyện gì xãy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
- Học sinh hoá trang theo vai và thi kể theo nhóm 3 em.
- 1 đến 2 học sinh xung phong đóng vai (3 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Tuyên dương các bạn kể tốt.
- HS trả lời.
To¸n
C¸c ngµy trong tuÇn lƠ
 I. Mục tiêu:
 - Học sinh bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ.
 - Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày.
 - Biết tên gọi các ngày trong tuần lễ. Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hằng ngày.
 - Yêu thích học toán.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Bảng phụ.
2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. 
 III. Các hoạt dộng dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - Bài 4: SBT – trang 49.
 - Bài 2,1: Tính nhẩm.
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: các ngày trong tuần lễ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 lop1 haiqv.doc