Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 3 - Trường TH Tân Định

I/ Mục tiêu :

- Đọc được: l, h, lê, hè, từ ngữ và câu ứng dụng

- Viết được l, h, lê, hè. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:le le.

- Yêu thích môn Tiếng Việt, tự tin ,đọc to, rõ ràng.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Bài soạn, SGV, tranh minh họa trong SGK.

- HS: Sách, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 46 trang Người đăng phuquy Lượt xem 5043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 3 - Trường TH Tân Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Thêm âm o đứng sau âm c và dấu hỏi trên o
- Lớp cài. 
- Tiếng cỏ gồm âm c đứng trước và âm o đứng sau và dấu hỏi trên o.
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, đồng thanh).
- HS trả lời.
- HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) 
- HS đọc: c
 cờ- o- co-hỏi- cỏ
 cỏ
- Cả lớp viết bảng con.
- HS theo dõi.
- HS tìm và gạch chân các tiếng có âm vừa học.
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- HS thảo luận.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS tìm.
- 3 HS đọc câu ứng dụng
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS đọc.
- HS trả lời
- HS đọc.
- Lắng nghe.
 Toán
 Bài: Luyện tập
 I/ Mục tiêu: 
- Nhaän bieát caùc soá trong phaïm vi 5. Ñoïc, vieát, ñeám caùc soá trong phaïm vi 5
- Hoïc sinh laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3 / 16 saùch giaùo khoa. Caùc baøi taäp coøn laïi daønh cho hoïc sinh khaù, gioûi.
- HS làm toán đúng, chính xác.
 II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: bài soạn, SGK, 
 - HS: SHS, bảng con, 
 III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động hoc
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:.
- Tiết trước ta học bài gì?
- Gọi 2 HS lên bảng. Dưới viết vào bảng con các số 1,2,3,4,5.
- Nhận xét- ghi điểm.
3/ Dạy bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
3.2. Luyện tập:
Bài 1: Số (HS viết vào SGK)
-GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đếm số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét
Bài 2: số (thảo luận nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu: đếm số lượng que diêm rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- HS thảo luận theo nhóm đôi làm vàoSGK
- Gọi HS trình bày miệng.
- GV nhận xét.
Bài 3: Số (HS làm vào vở)
- GV nêu yêu cầu: điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
Bài 4: (dành cho HS khá, giỏi) Viết (theo mẫu)
4. Củng cố, dặn dò:
a/ Củng cố: 
- Hỏi lại bài.
- Yêu cầu HS tìm trong lớp những đồ vật nào có số lượng theo yêu cầu của GV.
b/ Nhận xét tiết học- Dặn dò.
- Hát
- 2 HS lên làm trên bảng lớp.
- HS nhắc tựa bài.
- Viết vào SGK
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận 
- Các nhóm trình bày.
- HS làm vào vở
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
Thuû coâng
Baøi: Xeù, daùn hình tam giaùc.
I.Muïc tieâu:
- Bieát caùch xeù, daùn hình tam giaùc.
- Xeù daùn ñöôïc hình tam giaùc. Ñöôøng xeù coù theå chöa thaúng, bò raêng cöa. Hình daùn coù theå chöa phaúng. Vôùi HS kheùo tay: Xeù daùn ñöôïc hình tam giaùc. Ñöôøng xeù ít raêng cöa. Hình daùn töông ñoái phaúng. Coù theå xeù ñöôïc theâm hình tam giaùc coù kích thöôùc khaùc. 
-HS thận trọng khi sử dụng đồ dùng, có sáng tạo và tiết kiệm. 
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-GV: - Baøi maãu veà xeù, daùn hình tam giaùc.
 - Giaáy maøu, hoà daùn, khaên lau
-HS: Giaáy maøu, hoà daùn, vôû thuû coâng, khaên lau tay
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaït ñoäng dạy
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS
GV nhận xét
3/ Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình tam giác
-GV nhận xét.
Hoạt động 2: Veõ vaø xeù daùn hình chöõ nhaät
GV lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Từ điểm 1 dùng bút chì vẽ nối với điểm 2 của hình chữ nhật ta có hình tam giác
- Xé từ điểm 1 đến điểm 3, từ 3 đến 2, từ 2 đến 1
- Xé xong lật mặt màu cho HS quan sát
@ Dán hình: Sau khi đã xé xong được hình chữ nhật GV hướng dẫn HS lấy một ít hồ dán ra một mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ đi đều, sau đó bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh. Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
 @ Thực hành
- Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn, lật mặt sau có kẻ ô, đếm đánh dấu và vẽ hình tam giác.
- GV làm mẫu xé một cạnh, còn lại HS xé
-GV nhắc HS xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều.
@ Đánh giá sản phẩm: 
GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm:
Yêu cầu:
+ Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa.
+ Hình xé cân đối, gần giống mẫu
+ Dán đều, không nhăn.
GV nhận xét- tuyên dương
4/ Củng cố- dặn dò:
- Hôm nay ta học bài gì?
- GDTT: Có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp sau khi gấp xé.
- Nhận xét, tinh thần, thái độ học tập.
- Chuẩn bị giấy nháp, vở, giấy màu, hồ dán, để kiểm tra.
Hoaït ñoäng học
-Hát
-Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
- Hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi.
-Học sinh nêu: khăn quàng đỏ,...
- HS theo dõi và lắng nghe.
HS theo dõi và làm theo GV hướng dẫn
- Hoïc sinh nhaän xeùt saûn phaåm.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Buổi chiều
Tiết 1
 Rèn luyện Toán
- GV cho HS viết lại các số đã học.
- Làm lại các bài tập khó.
- Nhận xét.
Tiết 2
Ôn Luyện
-GV yêu cầu HS viết vở tập viết bài 9 trang 10
-HS viết bài:
o 
c 
bò 
cỏ 
-GV chấm điểm và nhận xét
Tiết 3
Sinh hoạt ngoài giờ
Thứ tư,07/09/2011
Buổi sáng
Học vần
 Bài 9: ô - ơ
 * GDBVMT
I/ Mục tiêu : 
- Đọc được: ô, ơ, cô, cờ, từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được ô, ơ, cô, cờ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bờ hồ
- Yêu thích môn Tiếng Việt, tự tin ,đọc to, rõ ràng.
* Cảnh bờ hồ rất đẹp, cây cối xanh tươi, không khí trong lành, vì vây ta phải giữ môi trường xung quanh bờ hồ sạch, đẹp không vứt rác, bẻ cành cây, hái hoa, ... quanh bờ hồ.
II/ Đồ dùng dạy học: 	
- GV: Bài soạn, SGV, tranh minh họa trong SGK.
- HS: Sách, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước ta học bài gì?
- Cho HS đọc và viết: o, c, bò, cỏ.
- Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ.
- GV nhận xét ghi điểm. 
3/ Dạy bài mới.
3.1. Giới thiệu bài 
- GV treo tranh hỏi:
 + Tranh vẽ gì ?
 + Hôm nay, các em học các con chữ, âm mới: ô- ơ
- GV ghi tựa bài.
3.2. Dạy chữ ghi âm.
@ Hướng dẫn âm: ô
Nhận diện chữ: ô
- GV viết lên bảng chữ ô và nói: Chữ ô là nét cong kín và dấu mũ
- Yêu cầu HS so sánh chữ ô với chữ o ?
- Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
Phát âm và đánh vần tiếng:
 * Phát âm ô
- GV hướng dẫn và phát âm mẫu: miệng mở hơi hẹp hơn o, môi tròn.
- Gọi HS phát âm.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đánh vần tiếng
- Có ô muốn có tiếng cô ta làm thế nào?
- Cài tiếng cô. 
- GV viết tiếng cô trên bảng.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng cô.
- GV hướng dẫn đánh vần: cờ- ô- cô.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
- Tranh vẽ gì ? 
- GV ghi bảng: cô 
- GV chỉ HS đọc. 
@ Hướng dẫn âm: ơ
Nhận diện chữ: ơ
- GV viết lên bảng chữ ơ và nói: Chữ ơ gồm một nét cong kín và dấu râu.
- Yêu cầu HS so sánh chữ ơ với chữ o ?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu học sinh tìm chữ ơ trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
Phát âm và đánh vần tiếng:
 * Phát âm ơ
- GV hướng dẫn và phát âm mẫu: miệng mở trung bình, môi không tròn
- Gọi HS phát âm.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đánh vần tiếng
- Có ơ muốn có tiếng cờ ta làm thế nào? 
- Cài tiếng cờ. 
- GV nhận xét.
- GV viết tiếng cờ trên bảng.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng cờ.
- GV hướng dẫn đánh vần: cờ- ơ- cơ-huyền –cờ
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
- Tranh vẽ gì ? 
- GV ghi bảng: cờ 
- GV chỉ HS đọc. 
Hướng dẫn viết chữ:
- Hướng dẫn viết: ô, ơ, cô, cờ.
 ô ơ 
 cô cờ 
- Lưu ý nét nối.
- GV nhận xét.
Đọc tiếng ứng dụng:
- Ghi lên bảng tiếng ứng dụng.
- Hãy tìm và gạch chân các tiếng có vần vừa học.
 hô hồ hổ
 bơ bờ bở
- Gọi HS đọc.
- GV giải thích các tiếng.
- Đọc toàn bảng
4. Củng cố tiết 1:
Tiết 2
a) Luyện đọc:
- Cho HS luyện đọc trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS đọc các tiếng ứng dụng.
- Luyện câu: 
 + Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
 + GV nêu nhận xét và cho HS đọc câu ứng dụng
 Hãy tìm cho cô tiếng chứa âm vừa học?
 GV gạch dưới những tiếng chứa âm vừa học.
 Gọi đánh vần tiếng “vở” đọc trơn tiếng.
 Gọi đọc trơn toàn câu.
 + GV nhận xét.
b) Luyện viết:
- GV lưu ý tư thế ngồi viết.
- GV: Hướng dẫn viết ô, ơ, cô, cờ
- GV cho HS viết vào vở tập viết
- Nhận xét cách viết.
c) Luyện nói: 
- Chủ đề luyện nói hôm nay là “bờ hồ”.
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói.
- GV hỏi:
 + Trong tranh em nhìn thấy những gì?
+ Cảnh đó có đẹp không?
+ các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không?
+ Nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào?
- GV nhận xét: Cảnh bờ hồ rất đẹp:hàng cây rủ xuống mặt hồ nước trong xanh, cây cối xanh tươi, không khí trong lành, bờ hồ với cảnh người lớn ngồi ở ghế đá, trẻ em tung tăng chạy nhảy quanh các bồn hoa. Cảnh đẹp như vậy ta phải biết giữ môi trường xung quanh bờ hồ sạch, đẹp không vứt rác, bẻ cành cây, hái hoa, ... quanh bờ hồ.
4.Củng cố, dặn dò: 
 a) Củng cố: 
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
b) Dặn dò:
- Đọc và viết thành thạo bài âm ô, ơ 
- Xem trước bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời.
- Học sinh đọc và viết bài.
HS đọc trơn câu ứng dụng và tìm tiếng chứa âm o, c.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nhắc tựa bài
- Lắng nghe.
+ Giống nhau: cùng là nét cong kín 
+ Khác nhau: Âm ô có dấu mũ
- HS tìm trong bộ chữ và đưa lên cho GV kiểm tra.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS phát âm (cá nhân, lớp).
- Thêm âm c đứng trước âm ô.
- Lớp cài. 
- Tiếng cô gồm âm c đứng trước và âm ô đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, đồng thanh).
- HS trả lời.
- HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) 
- HS đọc: ô
 cờ- ô- cô
 cô
- Lắng nghe.
+ Giống nhau: cùng là nét cong kín 
+ Khác nhau: Âm ơ có dấu râu
- HS tìm trong bộ chữ và đưa lên cho GV kiểm tra.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS phát âm (cá nhân, lớp).
- Thêm âm c đứng trước âm ơ và dấu huyền trên ơ
- Lớp cài. 
- Tiếng cờ gồm âm c đứng trước và âm ơ đứng sau và dấu huyền trên ơ.
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, đồng thanh).
- HS trả lời.
- HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) 
- HS đọc: c
 cờ- ơ- cơ-huyền –cờ
 cờ
- Cả lớp viết bảng con.
- HS theo dõi.
- HS tìm và gạch chân các tiếng có âm vừa học.
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- HS thảo luận.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS tìm.
- 3 HS đọc câu ứng dụng
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS đọc.
- HS trả lời
- HS đọc.
- Lắng nghe.
 Toán 
 Toán : Bé hơn , dấu <
I. Muïc tieâu : 
-Bieát so saùnh soá löôïng vaø söû duïng töø “beù hôn”, daáu “<” ñeå û so saùnh các số.
-Thöïc hieän so saùnh caùc soá töø 1 ñeán 5 theo quan heä beù hôn.
 -Hs thận trọng khi làm bài .
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
- Tranh oâ toâ, chim nhö SGK phoùng to.
- Tranh 3 boâng hoa, 4 boâng hoa, 4 con thoû, 5 con thoû.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng dạy
Hoaït ñoäng học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nhaän bieát soá löôïng trong phạm vi 5 vaø ñoïc vieát soá.
Nhaän xeùt ghi điểm 
2.Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi : Bé hơn – dấu <
a/: Nhaän bieát quan heä beù hôn.
- Giôùi thieäu daáu beù hôn “<”
Giôùi thieäu 1 < 2 (qua tranh veõ nhö SGK)
- Hoûi: Beân traùi coù maáy oâ toâ?
	Beân phaûi coù maáy oâ toâ?
 Beân naøo coù soá oâ toâ ít hôn?
- GV neâu : 1 oâ toâ ít hôn 2 oâ toâ (cho hoïc sinh nhaéc laïi).
Treo tranh hình vuoâng vaø thöïc hieän töông töï ñeå hoïc sinh ruùt ra: 1 hình vuoâng ít hôn 2 hình vuoâng.
- Vaø vieát 1 < 2, (daáu <) ñöôïc goïi laø daáu beù hôn, ñoïc laø beù hôn, duøng ñeå so saùnh caùc soá.
- GV ñoïc vaø cho hoïc sinh ñoïc laïi:
Moät beù hôn 2
Giôùi thieäu 2 < 3
- GV treo tranh 2 con chim vaø 3 con chim. Neâu nhieäm vuï töông töï, yeâu caàu caùc em thaûo luaän theo caêïp ñeå so saùnh soá chim moãi beân.
- Goïi hoïc sinh neâu tröôùc lôùp vaø cho lôùp nhaän xeùt.
2 con chim ít hôn 3 con chim
- Töông töï hình tam giaùc ñeå hoïc sinh so saùnh vaø neâu ñöôïc.
2 tam giaùc ít hôn 3 tam giaùc
- Qua 2 ví duï quy naïp treân GV cho hoïc sinh neâu ñöôïc: 2 beù hôn 3 vaø yeâu caàu caùc em vieát vaøo baûng con 2 < 3
Giôùi thieäu 3 < 4 , 4 < 5
- Thöïc hieän töông töï nhö treân.
- GV yeâu caàu hoïc sinh ñoïc: 
b/: Luyeän taäp:
Baøi 1: Viết dấu < (làm SGK)
- GV höôùng daãn caùc em vieát daáu <
- GV yêu cầu HS thực hiện 
- Nhận xét.
Baøi 2: Viết( theo mẫu) (làm bảng phụ)
- GV höôùng daãn hoïc sinh quan saùt hình maãu vaø ñoïc 3 < 5.
- Gọi 1 HS làm bảng phụ, còn lại làm SGK.
- Nhận xét.
Baøi 3: Viết( theo mẫu) (thảo luận nhóm đôi).
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét.
Baøi 4: Viết dấu < vào chỗ trống ( làm vở)
- Cho hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp.
- Cho hoïc sinh laøm vở vaø goïi hoïc sinh ñoïc keát quaû.
1..2 , 2...3 ,3 ....4 
4...5 ,2....4 , 3 ...5 
Bài 5: dành cho HS khá, giỏi.
3.Cuûng coá – daën doø:
- Veà nhaø laøm baøi taäp ôû VBT, hoïc baøi, xem baøi môùi: Lớn hơn, dấu >.
- Nhận xét tiết học.
3 hoïc sinh ñoïc vieát soá theo höôùng daãn cuûa GV (ba hình vuoâng, ñoïc ba, vieát 3; naêm vieân bi, ñoïc naêm, vieát 5; ).
Nhaéc laïi
Coù 1 oâ toâ.
Coù 2 oâ toâ.
Beân traùi coù ít oâ toâ hôn.
1 oâ toâ ít hôn 2 oâ toâ (Hoïc sinh ñoïc laïi).
1 hình vuoâng ít hôn 2 hình vuoâng (hoïc sinh ñoïc laïi).
Hoïc sinh ñoïc: 1 < 2 (moät beù hôn hai), daáu <(daáu beù hôn).
Hoïc sinh ñoïc.
Thaûo luaän theo caëp.
Ñoïc laïi.
Thaûo luaän theo caëp.
Ñoïc laïi.
2 < 3 (hai beù hôn ba), ñoïc laïi.
Hoïc sinh ñoïc.
3 < 4 (ba beù hôn boán).
4 < 5 (boán beù hôn naêm).
moät beù hôn hai, hai beù hôn ba, ba beù hôn boán, boán beù hôn naêm (lieàn maïch)
- Thöïc hieän sgk
- HS làm bài.
2 < 4, 4 < 5 (Hoïc sinh ñoïc).
2 < 5, 3 < 4, 1 < 5 (Hoïc sinh ñoïc).
- HS thảo luận
- HS nêu
-Thöïc hieän sgk vaø neâu keát quaû.
Hoïc sinh laéng nghe, thöïc hieän ôû nhaø.
Buổi chiều
Tiết 1
Ôn luyện
-GV yêu cầu HS viết vở tập viết bài 10 trang 10
-HS viết bài:
ô 
ơ 
cô 
cờ 
-GV chấm điểm và nhận xét
Tiết 2
Rèn luyện Tiếng Việt
Bài 1: Tìm tiếng có âm l, âm h, âm o. Viết những tiếng còn thiếu?
- Âm l: lọ, le le, lê
- Âm h: hề
- Âm o: vò, bò
- Những tiếng còn thiếu: bò, lê.
Bài 2: Ai làm gì?
- Đang bê tivi
- Đang bế bé
- Đang vo gạo
- Đang đấu võ
- Đang ho
- Đang hò
Bài 3: Viết :
 Lê, hè, võ
Tiết 3
Rèn luyện Toán
Bài 1: Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu)
 2<3 3=3
 3<5 2<5
Bài 2: Viết ( theo mẫu)
<
<
<
 2 3 3 4 4 5	 
<
<
<
 1 3 3 5 2 5
Bài 3: Viết dấu < vào chỗ chấm :
 1< 2 2<3 2< 4
 1<3 1<4 1<5 
Bài 4: Đố vui: 
 2< 3, 2< 4, 2< 5, 4<5
Thứ năm, 08/09/2011
Buổi sáng
Học vần
Bài 11: Ôn tập
I/ Mục tiêu: 
- Đọc được : ê,v,l,h,o,c,ô,ơ, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến 11. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến 11
- Viết được: ê,v,l,h,o,c,ô,ơ, các từ ngữ từ bài 7 đến 11. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ
- HS mạnh dạn, tự tin khi đọc và kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: bài soạn, SGK, bảng ôn, 
- HS: SGK, bảng con, 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết vào bảng con: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở
 - Gọi HS đọc các từ ngữ.
 - Đọc câu ứng dụng
 - GV nhận xét – ghi điểm.
3/ Dạy bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta ôn tập các bài đã học trong tuần.
 Đó là những vần gì?
- GV treo bảng ôn như SGK.
- GV ghi tựa bài.
3.2. Ôn tập.
GV giới thiệu tranh lần lượt rút ra mô hình tiếng: 
Cò, cỏ, cọ, co
a/ Các vần vừa học
- HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng 
 + GV đọc âm, HS chỉ chữ.
 + HS chỉ chữ và đọc âm.
- GV chỉnh sửa
b/ Ghép âm thành tiếng
- HS đọc các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang thành tiếng.
- GV chỉnh sửa
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn 
- Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ ứng dụng 
- GV chỉnh sửa và giải thích từ ứng dụng
d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng.
- Hướng dẫn viết: lò cò, vơ cỏ
- GV viết mẫu.
 lò cò vơ cỏ
- GV chỉnh sửa.
3.3. Củng cố, dặn dò tiết 1
Tiết 2
a/ Luyện đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài ở tiết 1 trên bảng lớp, 
- GV giới thiệu câu ứng dụng:
 Bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- Tìm và gạch tiếng mang vần vừa ôn trong đoạn thơ.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa
b/ Luyện viết.
- Hướng dẫn HS viết tập viết: lò cò, vơ cỏ
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, để vở
- Chấm điểm một số vở - nhận xét.
c/ Kể chuyện. 
- GV nêu tên câu chuyện: hổ
- GV gọi HS đọc lại tên câu chuyện.
- GV kể chuyện.
 + Lần 1: kể toàn câu chuyện.
 + Lần 2: kể kết hợp với tranh.
- Gợi ý câu hỏi cho HS kể từng đoạn theo tranh.
- HS thi đua kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
- Ý nghĩa câu chuyện: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
4/Củng cố, dặn dò: 
a/ Củng cố:
- Hôm nay vừa học bài gì?
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Tìm tiếng có vần vừa học.
b/ Dặn dò:
-Về đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết bảng con.
- 1 HS đọc trơn từ ngữ, câu ứng dụng, tìm tiếng chứa âm ô, ơ
- Theo dõi và nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS ghép và đọc.
- HS theo dõi
- HS tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng, từ ứng dụng 
- Cả lớp viết bảng con
- Đọc cá nhân, ĐT
- HS tìm và gạch.
- Cá nhân đánh vần đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn.
-HS viết.
- HS đọc tên câu chuyện.
- Lắng nghe kể
- Kể từng đoạn theo tranh.
- HS thi đua kể
- Trả lời
- 1, 2 HS đọc bài và tìm tiếng chứa âm ôn.
- HS lắng nghe.
Toán
BÀI : LỚN HƠN – DẤU >
Mục tiêu: 
 -Bước đầu biết so sánh số lượng
 -Sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số. Làm bái tập 1,2,3,4
 -Tính toán cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa cho bài tập, bảng phụ,...
HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ.
Điền dấu thích hợp vào ô trống.
1
5
3
<
4
5
<
2
- GV nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên làm vào bảng phụ, dưới lớp theo dõi
- Nhận xét KTBC.
2. Dạy – học bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài và ghi tựa.
2.2. Nhận biết quan hệ lớn hơn. 
Giới thiệu dấu lớn hơn “>”. Dấu lớn được viết bởi một nét xiên trái và một nét xiên phải thành dấu >.
Giới thiệu 2 > 1
- GV treo tranh con bướm.
- Hỏi: 
 + Bên trái có mấy con bướm? 
 + Bên phải có mấy con bướm?
 + Hãy so sánh 2 con bướm với 1 con bướm?
- Nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm ta nói “ hai lớn hơn một”và viết dấu >. Giới thiệu dấu > gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số. 
- GV chỉ vào 2 > 1 đọc và gọi HS dọc.
- GV treo tranh hình chấm tròn.
- Hỏi: 
 + Bên trái có mấy chấm tròn? 
 + Bên phải có mấy chấm tròn? 
 + Hãy so sánh 2 chấm tròn với 1 chấm tròn?
- GV nhận xét.
Giới thiệu 3 > 2.
- GV treo tranh con thỏ.
- Hỏi: 
 + Bên trái có mấy con thỏ? 
 + Bên phải có mấy con thỏ?
 + Hãy so sánh 2 con thỏ với 1 con thỏ?
- Nêu: 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ ta nói “ ba lớn hơn hai” và viết dấu >.
- GV chỉ vào 3 > 2 đọc và gọi HS dọc.
- GV treo tranh hình chấm tròn.
- Hỏi: 
 + Bên trái có mấy chấm tròn? 
 + Bên phải có mấy chấm tròn? 
 + Hãy so sánh 2 chấm tròn với 1 chấm tròn? Vì sao?
- GV nhận xét.
- Hỏi: Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
- GV: khác nhau về tên gọi, cách sử dụng, khi viết hai dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn.
2.3.Luyện tập
Bài 1: Viết dấu > ( bảng con)
- GV HD và viết vài hàng mẫu dấu > .
- GV nhận xét. 
Bài 2: Viết theo mẫu ( thảo luận)
- GV nêu yêu cầu.
- GV treo tranh hình quả bóng.
- Hỏi: 
 + Bên trái có mấy quả bóng? 
 + Bên phải có mấy quả bóng? 
 + Hãy so sánh 5 quả bóng với 3 quả bóng?
 + Vậy viết dấu gì?
- GV nhận xét và viết dấu >.
- Yêu cầu HS nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại. GV chia nhóm thảo luận nhóm đôi các hình còn lại.
- GV nhận xét.
Bài 3: Viết ( theo mẫu) ( bảng phụ)
- Hướng dẫn tương tự bài 2.
- Gọi 3 HS lên làm trong bảng phụ. Dưới lớp làm nháp.
- Gọi HS nhận xét - yêu cầu đọc các cặp số đã được so sánh.
- GV nhận xét – ghi điểm.
Bài 4: Viết dấu > vào ô trống. ( vở)
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT và gọi HS đọc kết quả.
Bài 5: dành cho HS khá, giỏi.
3.Củng cố :
- Hỏi tên bài.
- Yêu cầu HS viết 2 hàng dấu >, làm bài tập 4.
- GV gom và chấm một số bài.
- GV nhận xét bài chấm.
4.Dặn dò : 
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài:Luyện tập.
- 2 HS lên làm vào bảng phụ, dưới lớp theo dõi
- HS nhắc tựa bài.
- HS lắng nghe và dọc.
- Có 2 con bướm.
- Có 1 con bướm.
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- HS đọc ( cá nhân, lớp)
- 2 chấm tròn
- 1 chấm tròn
- 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn.
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- Có 3 con thỏ.
- Có 2 con thỏ.
- 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- HS đọc ( cá nhân, lớp)
- 3 chấm tròn
- 2 chấm tròn
-3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn.
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS viết vào bảng con.
- 5 quả bóng
- 3 quả bóng 
- 5 quả bóng nhiều hơn 3 quả bóng.
- Dấu >.
- Nhóm 1: thảo luận tranh cây dù, nhóm 2: thảo luận hình nơ.
- 2 nhóm trình bày
- 3 HS lên làm trong bảng phụ. Dưới lớp làm nháp.
- HS nhận xét, đọc các số so sánh
- HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện vở BT và nêu kết quả.
- HS trả lời.
- HS làm bài tập vào vở.
- HS lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Tự nhiên - Xã hội
 Nhận biết các vật xung quanh 
	— GDKNS
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Nhận xét, mô tả được nét chính của các vật xung quanh.
	-Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.
— Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình. Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan. Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
	-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
II.Phương tiện dạy học:
-Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, quả bóng, tranh minh họa ở sgk .
III.Tiến trình dạy học :
1/. Kiểm tra bài cũ : Chuùng ta ñang lôùn
+ Caùc em tuy baèng tuoåi vôùi nhau nhöng lôùn leân nhö theá naøo? 
+ Caùc em caàn laøm gì ñeå baûo veä söùc khoûe ? 
- Nhaän xeùt chung.
2. Dạ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3(3).doc