Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21

A- Mục tiêu:

- Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học.

- Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học

- Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng

- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em

B- Đồ dùng dạy học:

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n CN, nhóm, lớp
- Đây là hộp sữa- Đây là hộp sữa
- HS đọc trên CN, nhóm lớp
- HS đọc CN, ĐT
- HS tìm và gạch chân : tốp , xốp , hợp , lợp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ.
- Cả lớp đọc ĐT
- HS luyện viết trên bảng con
- Cả lớp đọc ĐT
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
- GV theo dõi , chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Dơ tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
b. Luyện nói: các bạn lớp em
- Lớp em có bao nhiêu bạn?
- Em thích chơi với bạn nào nhất?
c- Luyện viết:
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS .
- HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu 
- Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu
- NX bài viết:...
IV- Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học 
- GV nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 88
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
- HS trả lời các câu hỏi thành câu theo chủ đề luyện nói.
- HS tập viết trong vở theo HD
- 1vài học sinh đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 4 Toán 
Đ 81: Phép trừ dạng 17 - 7
A. Mục tiêu:
	- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20 (dạng 17 - 7).
	- Tập trừ nhẩm.
	- Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp (dạng 17 - 7).
B. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Bảng gài, que tính.
	- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
C. Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.
 17 - 3; 19 - 5; 14 - 2.
- Gọi học sinh dưới lớp làm bảng con.
 12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 = 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính (gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính rời).
- Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời (giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài).
- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7.
3. Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
- Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả.
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Giao việc.
Chữa bài:
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- Giáo viên hỏi học sinh kết hợp ghi bảng.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hoỉ gì?
HD: 
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì?
- Ai nêu được phép trừ đó?
- Ai nhẩm nhanh đuợc kết quả?
- Vậy còn bao nhiêu cái kẹo?
+ Giáo viên hướng dẫn viết vào ô
- Giáo viên đi quan sát và giúp đỡ.
- Hãy nhắc lại câu trả lời.
- Các em hãy viết câ trả lời vào các ô.
- Yêu cầu nêu lại phép tính.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
IV. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 
17 - 7.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học.
- 3 học sinh lên bảng.
 17 19 14
- 3 - 5 - 2
 14 14 12
- Học sinh làm bảng con .
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Còn lại một trục que tính.
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
- Học sinh nhận xét.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Viết phép tính thích hợp.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Có 15 cái kẹo, ăn mất 5 cái.
- Hỏi còn mấy cái.
- Phép trừ.
- 15 - 5.
- 15 - 5 = 10.
- Còn 10 cái kẹo.
- Học sinh viết phép tính.
- Còn 10 cái kẹo.
- Học sinh viết câu trả lời.
- 1 học sinh nêu, 1 học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
---------------------------------------------@&?-----------------------------------------
 Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Tiết 1 +2 Học vần 
 Đ 185 + 186 : ep - êp
A- Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ep, êp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học
- Đọc viết được các vần ep - êp và từ cá chép, đèn xếp,
- Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng 
- Ph át biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp 
B - Đồ dùng dạy học
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà.
- Tìm các tiếng có chứa vần ôp - ơp
- GV nhận xét cho điểm
III- Dạy học bài mới :
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần:
êp:
a- Nhận diện vần :
- GV ghi bảng và hỏi
- Nhận diện vần
- So sánh ep với ơp
- Phân tích vần ep
- HD đánh vần vần ep.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b. Tiếng từ khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài ep: Chép
- GV ghi bảng : chép
- Phân tích tiếng chép
- HD đánh vần tiếng chép.
- GV chép là tên 1 bài cá dùng làm thức ăn rất ngon và bổ từ khoá thứ nhất chúng ta học hôm nay là : cá chép ( ghi bảng) 
- Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc ep – chép
êp : ( quy trình tương tự)
- Vần êp do ê và p tạo nên
- So sánh êp với ep:
Giống kết thúc = p
Khác âm bắt đầu
- Đánh vần : ê - pờ – ếp - xờ - êp –xêp – sắc – xếp - đèn xếp
c- Đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa những từ.
- GV theo dõi chỉnh sửa
d. Viết.
- Khi viết ta cần chú ý gì?
- GV viết mẫu và nêu quy trình
 ep ờp cỏ chộp đốn xếp
- GV theo dõi và chỉnh sửa
đ, Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bài 
+ GV nhận xét giờ học
- HS viết vào bảng con 
- vần ep do 2 âm tạo nên là âm e-p
- Giống : kết thúc = p 
- Khác : âm bắt đầu 
- Vần ep có âm e đứng trước p đứng sau
- ep : e – pờ – ép
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS ghép vần, tiếng.
- Cả lớp đọc lại
- Tiếng chép có âm ch đứng trước vần ép đứng sau dấu (/) trên e
- chờ – ep – chep – sắc – chép
- HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lơp
- HS đọc trơn CN, lớp
- HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp .
- HS viết bảng con
- Cả lớp đọc ĐT
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
- GV theo dõi , chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
b- Luyện nói theo chủ đề.
- Dơ tranh minh hoạ cho HS quan sát và hỏi:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp như thế nào?
- Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì?
- Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn phải xếp hàng khi nào nữa?
- GV theo dõi và HD thêm
c- Luyện viết:
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu 
- Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu
- NX bài viết:
IV. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học 
- GV nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 88
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
- HS quan sát tranh và trả lời thành câu về chủ đề luyện nói 
- HS tập viết trong vở theo HD
- Học sinh đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 3 Toán 
 Đ 82: Luyện tập
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và phép trừ nhẩm.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
(KT kêt hợp với quá trình làm BT của HS)
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1:.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Giao việc.
- Giáo viên chữa bài .
Bài 2: Tính nhẩm.
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
 - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài và giao việc.
- Giáo viên nhận xét chữa cho HS.
Bài 3: Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện
VD: Nhẩm: 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10.
Ghi: 11 + 3 - 4 = 10.
- Giáo viên viết phép tính lên bảng.
- Giáo viên kiểm tra kết quả, HS dưới lớp trên bảng, nhận xét.
Bài 5: 
- Bài yêu cầu gì?
- Bài cho biết gì?
- Baì hỏi gì?
- Giáo viên ghi bảng phần tóm tắt.
- Muốn biết còn bao nhiêu xe máy ta phải làm tính gì?
- HD HS nêu phép tính.
- HD viết câu trả lời.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
IV- Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học rao bài về nhà.
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm vào bảng con( chẵn, lẻ).
- HS làm bài sau đó nêu miệng kết quả và tính nhẩm
10 + 3 = 13 15 + 5 = 20. 10 - 5 = 10 15 - 5 = 10.
- Tính.
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp.
- Có 12 xe máy đã bán 2 xe máy.
- Còn bao nhiêu xe máy.
- Phép trừ.
 12 - 2 = 10.
- Còn 10 xe máy, viết câu trả lời dưới hàng ô trống, dấu bằng thẳng với con chữ.
- HS nghe ghi nhớ.
------------------	-----------------------------@&?-----------------------------------------
 Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
Tiết 1+2 Học vần 
 Đ 187 + 188 : ip - up
A- Mục tiêu:
- HS nhận diện các vần ip, up phân biệt được 2 vần này với nhau với các vần đã học ở bài trước ớc
- Đọc viết được ip , up, bắt nhịp, búp sen
- Đọc được từ đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ 
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra baì cũ:
- Đọc cho HS viết: Xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
- Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng 
- GV nhận xét cho điểm
III- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần:
ip:
a, Nhận diện vần
- Ghi bảng vần ip.
- HD nhận diện vần ip.
- So sánh vần ip với ep.
- HD đánh vần vần ip.
b- Tiếng từ khoá:
- ghi bảng nhịp
- Phân tích tiếng nhịp 
- HD đánh vần tiếng nhịp
- GV dơ tranh và hỏi
Bác Hồ đang làm gì?
- Ghi bảng: Bắt nhịp (GT)
- GV chỉ không theo thứ tự ip – nhịp, bắt nhịp.
Up: (quy trình tương tự như câu vần ip)
- Cấu tạo : do u và p tạo nên
- So sánh up với ip
Giống : Kết thúc =p
Khác : L âm bắt đầu
- Đánh vần và đọc 
u – pờ – úp
bờ – úp – búp – sắc – búp
búp sen
c- Đọc từ ứng dụng:
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
Nhân dịp : tiện 1 dịp có nguyên do để làm 1 việc gì đó 
Đuổi kịp : ( giải nghĩa trong ngữ cảnh 2 bạn chạy thi)
Chụp đèn 
Giúp đỡ : khi làm 1 việc gì đó cho người khác gọi là giúp đỡ 
d- Viết: 
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
 ip up băt nhịp bỳp sen
- GV theo dõi, chỉnh sửa
đ, Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài 
+ Nhận xét chung giờ học:
- HS viết vào bảng con 
- 1 Vài HS đọc
- Vần ip do i và p tạo nên 
Giống: Kết thúc =p
Khác: Âm bắt đầu 
i – pờ – ip
( HS đánh vần Cn, nhóm, lớp)
- HS đọc lại
- tiếng nhịp có âm như đứng trước vần ip đứng sau, dấu nặng dưới i.
- Nhờ ip – nhip – nặng – nhịp
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Bác Hồ đáng bắt nhịp cho dàn nhạc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc theo giáo viên chỉ
- HS theo dõi
- HS đọc CN , nhóm lớp
- HS theo dõi
- HS đọc ĐT
- HS viết bảng con
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài ở tiết 1:
-GV chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc bài 
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Treo dơ và hỏi
tranh vẽ gì ?
- GV GT và ghi bảng đoạn thơ ứng dụng 
- Cho HS luyện đọc 
-Hãy tìm cho cô tiếng chứa vần 
b. Luyện nói theo chủ đề:
 Dơ tranh cho học sinh quan sát và hỏi: 
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Con đã giúp đỡ cha mẹ những việc gì?
- Khi giúp đỡ cha mẹ con thấy như thế nào?
c- Luyện viết.
- GV, viét mẫu, nhẵc lại quy trình viết.
- Lưu ý cho HS về khoảng cách giữa các tiếng các từ, vị trí dấu sắc, dấu nặng
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
- NX bài viết
IV- Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ học
* Ôn lại bài
- HS đọc CN, nhóm lớp
- Tranh vẽ cây dừa và đàn cò đang bay 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm và kẻ chân nhịp
- Giúp đỡ cha mẹ.
- HS quan sát tranh và trả lời thành câu về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS đọc SGK.
- HS nghe và ghi nhớ.
------------------	-----------------------------@&?-----------------------------------------
 Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012
Tiết 2+3 Học vần 
Đ 189 + 190: iêp - ươp
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận diện các vần iêp, ươp, phân biệt được hai vần này đối với nhau và với các vần đã học ở bài trước.
- Đọc, viết được các vần, từ ứng dụng.
- HS đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ 
B- Đồ dùng dạy học:
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con
- Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng ( khuyến khích HS đọc thuộc lòng).
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu
2- Dạy vần: iêp
a- Nhận diện vần:
GV: ghi bảng vần iêp
- Nhận diện vần iêp.
 -So sánh vần iêp với ip
- Phân tích vần iêp
- HD đánh vần vần iêp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Tiếng và từ khoá:
- GV ghi bảng liếp.
- Phân tích tiếp liếp
- HD đánh vần tiếng liếp
+ Dơ tranh và nói: Đây là tranh vẽ 
( tấm liếp) một vật dụng đan bằng tre, nứa thường có ở nông thôn.
- Ghi bảng tấm liếp.
- Chỉ không theo thứ tự, iếp – liếp – tấm liếp cho HS đọc.
ươp: ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo: Gồm 2 âm là nguyên âm đôi ươ và p ghép lại.
- So sánh iếp và ươp.
- Giống kết thúc = p
- Khác âm bắt đầu 
- Đánh vần:
ư - ơ - pờ - ướp - mờ - ướp – mướp
Giàn mướp.
c- Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS tự đọc các từ ứng dụng
- Y/c HS tìm tiếng có vần ip – up.
- GV giải nghĩa và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
d- Viết: 
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
 iờp tấm liếp 
 ươp giàn mươp 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
đ, Củng cố:
+ Cho HS đọc lại toàn bài
+ Nhận xét bài học.
- HS lên bảng viết.
- 1 vài HS đọc.
- Vần iêp do 2 âm ghép lại là nguyên âm đôi iê và p.
- Giống kết thúc bằng p.
- Khác âm bắt đầu .
- Vần iếp có iê đứng trước và p đứng sau.
- iê - pờ – iêp ( học sinh đánh 
vần CN, nhóm , lớp).
- Cả lớp đọc lại.
- Tiếng liếp có âm l đứng trước, vần iếp đứng sau, dấu sắc trên ê.
- lờ – iếp – liếp – sắc – liếp.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS thực hiện theo HD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần.
- HS viết bảng con
- 1 Vài HS đọc lại.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc .
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Dơ tranh và hỏi:
- Các bạn trong tranh đang chơi trò gì?
- Cho các HS tìm tiếng chứa vần.
- GV đọc mẫu.
c- Luyện nói theo chủ đề: 
- GV dơ tranh cho HS quan sát và hỏi: 
gợi ý 
- Hãy kể tên nghề nghiệp của từng người trong hình?
- Cha mẹ em làm nghề gì?
c- Luyện viết:
- Khi viết bài em cần chú ý gì?
- GV viết mẫu và HD theo dõi uốn nắn HS yếu 
- Nhận xét bài viết.
IV- Củng cố dặn dò:
- Đọc bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học.
+ Giao bài về nhà.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Các bạn chơi cướp cờ.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS tìm cướp.
- 1 vài em đọc lại.
- HS quan sát tranh, trả lời thành câu các câu hỏi theo chủ đề luyện nói hôm nay.
- Ngồi ngày ngắn, cầm bút đúng quy định,viết liền nét chia đều khoảng cách và đặt dấu đúng vị trí.
- HS tập viết trong vở theo mẫu
- 1 vài em
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 3 Toán 
Đ 83: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Giúp HS: 	- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số.
- Rèn kỹ năng công trừ (không nhơ) trong phạm vi 20.
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
HS: SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
12 + 3 14 + 5
15 - 3 19 - 5
- Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Lưu ý HS: Tia số trên từ số 1 đến số 8.
- Tia số dưới từ 10 đến 20.
- GV vẽ hai tia số lên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2, 3:
- Cho HS nêu yêu cầu.
HD: 
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào?
- Muốn tìm một số liền trước ta làm như thế nào?
GV: Các em có thể dùng cách thuận tiện nhất để tìm số liền trước, liền sau như các bạn vừa nói, các em có thể dựa vào tia số của bài tập 1 để trả lời tranh.
VD: Số liền sau của 0 là mấy? (là 1).
Thế còn số liền trước của 5 là mấy?
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS nêu cách làm?
- GV nhận xét kết quả và chữa bài.
Bài 5.
- Cho HS làm bài và vở.
- Giáo viên kiểm tra 1 số em.
IV- Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu HS tìm số liền trước.
- Yêu cầu HS nhẩm nhanh phép tính.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên bảng làm,
- HS làm bảng con ( chẵn, lẻ)
 12 14 15 19
+ 3 +5 - 3 - 5
 15 19 12 14
- Điền số vào giữa mỗi vạch của tia số.
- HS làm trong sách, 2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét kết quả.
- Đếm thêm (cộng thêm 1)
- Bớt đi (trừ đi 1)
- HS làm bài rồi nêu miệng kết quả.
- HS khác nhận xét
- Tính.
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- HS làm và lên bảng chữa.
11 + 2 + 3 = 16
12 + 3 + 4 = 19
- HS nêu
 12 19
+ 3 - 5
 15 14
- HS nghe
-------------------	-----------------------------@&?----------------------------------------
 Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
Tiết 1 Tập viết 
 Đ 19: Bập bênh- lợp nhà
A- Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo và cách viết các chữ: bập bênh, lợp nhà...
- Viết đúng và đẹp các từ trên.
- Có ý thức viết nắn nót, sạch đẹp
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng chữ mẫu của GV
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bai cũ:
- Cho HS viết: tuốt lúa, hạt thóc
- GV nhận xét, cho điểm
III- Dạy- học bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
 2- Quan sát mẫu & nhận xét
- Cho HS đọc các chữ trên bảng phụ.
- Cho HS quan sát chữ mẫu & giao việc.
- GV theo dõi, bổ sung
3- Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
 bập bờnh tốp ca lơp nhà xinh đẹp bếp lửa giỳp đỡ
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
4- Thực hành:
- HD HS tập viết trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi
- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
+ GV chấm một số bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
IV- Củng cố - dặn dò:
- NX và tuyên dương một số bài viết tốt.
- Nhắc nhở những HS viết còn xấu 
- NX chung giờ học.
ờ: Luyện viết thêm ở nhà.
- Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS quan sát chữ mẫu và NX về khoảng cách, độ cao, nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS theo dõi và luyện viết từng từ trên bảng con.
- HS tập viết theo HD 
- HS đổi vở KT chéo sau đó chữa lỗi sai theo HD.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 2	Tập viết 
Đ 20: Sách giáo khoa - mạnh khoẻ
A. Mục tiêu:
- Viết đúng và đẹp các từ: Sách giáo khoa, vở kịch, mạnh khoẻ , viên ghạch, kênh rạch, sạch sẽ.
- Yêu cầu viết theo chữ thường, cỡ chữ nhỡ, đúng mẫu, đều nét và chia đều khoảng cách.
B. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung của bài vào bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: 
II - Kiểm tra bài cũ: Không KT
III- Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS viết các từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng có vần oanh, oăt, oay.
- Cho HS nhắc lại nét nối giữa các con chữ.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
sỏch giao khoa vở kịch
mạnh khoẻ viờn ghạch kờnh rạch sạch sẽ 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
3. HD HS tập viết vào vở.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Khi viết bài các em cần chú ý gì?
Giao việc.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
IV- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
- HS đọc các vấn đề, tiếng trong bảng phụ.
- HS phân tích theo yêu cầu.
- Cả lớp đọc đối thoại.
- Một vài em nêu.
- HS tập viết chữ trên bảng con.
- Ngồi ngay ngắn lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.
-Nét nỗi giữa các con chữ chia đều khoảng cách, vị trí đặt dấu.
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 3 Toán 
Đ 84: Bài toán có lời văn
A. Mục tiêu.
- Bước đầu nhận thức về bài toán có lời văn cho HS, bài toán có lời văn thường có:
+ Các số (gắn với thông tin đã biết).
+ Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
B. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:	- Tranh, mô hình để lập bài toán có lời văn.
	- Tranh minh hoạ trong SGK, phấn mầu.
Học sinh:	- Sách HS.
C. Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
17 - 3; 13 + 5
- Yêu cầu HS tìm ra số liền trước, liền sau của một số bất kỳ trong phạm vi 20.
- GV nhận xét và cho điểm.
III. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bài toán có lời văn.
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD học sinh quan sát tranh và hỏi.
? Bạn đội mũ đang làm gì?
? Thế còn 3 bạn kia?
? Vậy lúc đầu có mấy bạn?
? Về sau có thêm mấy bạn?
? Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán chưa.
- GV đi quan sát và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét và sửa sai trên bảng lớp va nói.
Chúng ta vừa lập được bài toán gọi là bài toán hãy đọc cho cô bài toán.
- GV nói: Bài toán gọi là bài toán có lời văn (GV ghi bảng).
- Hỏi HS.
? Bài toán cho ta biết gì?
? Bài toán có câu hỏi như thế nào?
? Theo câu hỏi này thì ta phải làn gì?
Gvnói: Các con nói rất đúng, như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
3. Luyện tập.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu BT 2.
GV: Các em hãy quan sát và thông tin mà đề cho biết.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc bài toán của mình.
- Giáo viên quan sát nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
HD: 
+ Các em hãy quan sát và đọc bài toán cho cô.
- Bài toán này còn thiếu gì?
- Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
- Giáo viên hướng dẫn HS:
+ Các câu hỏi phải có:
- Từ hỏi ở đầu câu.
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ tất "cả".
- Viết dấu (?) ở cuối câu.
- Cho HS đọc lại bài toán.
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
HDHS: Quan sát kỹ bài toán, tranh vẽ và đọc thầmm bài toán cho gì. Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác.
+ Chữa bài:
- Gọi HS đọc bài toán và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa.
- Bài toán thường có những gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 ChuanHYGH.doc