Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 2 năm 2009

 I- MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được các dấu œ và dấu “.”

- Biết ghép tiếng bẻ , bẹ.

- Biết được các dấu thanh œ và “.”ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động ở trong tranh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ ô li. Các vật tựa hình dấu œ và dấu “.”

-Tranh minh hoạ trong SGK.

 

doc 40 trang Người đăng phuquy Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hát đúng chủ đề và nhiều bài hát sẽ thắng cuộc
- GV tuyên dương – khen ngợi 
4. Kết luận chung: 
- GV: Qua bài chúng ta thấy được 
+ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.
+ Chúng ta thật là vui và từ hào đã trở thành học sinh lớp 1.
+ Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1.
HD học sinh đọc 2 câu thơ trong SGK.
5. Củng cố - dặn dò: 
Về học lại bài
Chuẩn bị bài sau
HS quan sát kỹ và tập kể theo nhóm 2.
- Em bé chuẩn bị đi học, cả nhà vui vẻ
- Mai, trang
* HS quan sát tranh 2
- Bố (mẹ)
- Ngôi trường thật là đẹp.
- Cô giáo đón bé và các bạn vào lớp
- 1-2 HS kể lại tranh 1 và tranh 2.
* HS quan sát tranh 3.
- Học chữ- học viết, đọc
- Chăm học – học thật giỏi, thật ngoan, vâng lời cô giáo
* HS quan sát tranh 4.
- Có cô và các bạn thật là vui
+ 3 HS kể lại tranh 3 – 4 
* HS quan sát tranh 5.
- HS nêu
 - 3 HS kể lại câu chuyện
* HĐ theo tổ
 Tổ 1 hát trước có thể cả bài hay 1 đoạn
 Tiếp đó là tổ 2
 Cuối cùng là tổ 3
 Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2007
Thể dục
Tiết 2: Trò chơi - Đội hình đội ngũ
I- Mục tiêu:
- Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại:. Y/c HS biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào các trò chơi chủ động hơn giờ trước.
Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Y/c thực hiện được ở mức độ đơn giản cơ bản đúng.
II- Địa điểm phương tiện: - Sân tập
 - Còi, tranh ảnh một số con vật.
III- Các hoạt động cơ bản:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung.
- Nhắc nhở nội quy, sửa trang phục.
- Hát, vỗ tay, dậm chân tại chỗ.
B- Phần cơ bản:
1. Tập hợp hàng dọc – dóng hàng dọc.
GV hô: Chú ý 3 hàng dọc tập hợp. Người đứng đầu giơ cao tay phải, ngưòi đúng sau đặt tay trái lên vai bạn.
- GV Y/c học sinh phải quan sát và nhớ bạn đứng trước và bạn đứng sau mình.
- Cán sự lớp thực hiện - GV quan sát sửa chữa uốn nắn.
2.Trò chơi:
“Diệt các con vật có hại”
C- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ
- Vỗ tay hát.
- Ôn tập hợp lại.
- Nhận xét giờ học.
4 – 5 /
1 – 2 /
1 – 2 /
10 – 15 /
2 lần
2 – 3 lần
6 - 8 /
2 /
1 /
2 lần
 x x x x x 
 * x x x x x
 x x x x x
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc
- Lớp giải tán, tự tập luyện nhiều lần.
 x x x x x
 X x x x x x
 x x x x x
Tổ chức cho HS chơi
Tiếng việt
 Bài 5: Dấu huyền – dấu ngã
 I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được các dấu huyền, dấu ngã
- Biết ghép tiếng bè , bẽ.
- Biết đặt dấu huyền, dấu ngã ở đúng vị trí các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên về (bè gỗ) và tác dụng của nó trong đời sống.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ tiếng việt.
- Tranh minh họa từ khóa.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bè.
III- Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
A- Bài cũ: Viết bảng tiếng: bẻ, bẹ (bảng con)
 2- 3 em lên chỉ các dấu œ và dấu . trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, xe cộ
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
a. Dấu huyền: 
- Cho HS quan sát tranh (SGK) 
- Các tranh này vẽ cây gì ? Và con gì?
=> Các tiếng dừa, mèo, gà, cò giống nhau vì đều có dâu huyền ` .
- GV chỉ dấu huyền và các tiếng dừa, mèo, gà
b. Dấu ngã: Giới thiệu các bước tương tự như trên 
2. Dạy dấu thanh: 
a. Nhận diện: 
* GV viết bảng dấu huyền: `
- Dấu huyền là một nét nghiêng trái.
- Dấu huyền là một nét gì?
- Y/C học sinh tìm dấu huyền trong bộ chữ.
- Dấu huyền giống vật gì? GV cho HS quan sát dấu huyền trong bộ chữ.
* GV viết bảng dấu ngã. Giới thiệu:
- Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. ~
- Dấu ngã là một nét gì?
- Dấu ngã giống vật gì?
- Y/c HS tìm và giơ dấu ngã.
b. Ghép chữ và phát âm: 
* Dấu huyền. 
- GV viết bảng: be
- Có tiếng gì?
- Thêm dấu huyền vào tiếng be được tiếng gì ?
- GV viết bảng: bè . Y/c HS cài tiếng bè
- Dấu huyền được đặt ở vị trí nào của tiếng?
- GV đánh vần tiếng b-e-be- huyền -bè - đọc trơn
 * Dấu ngã .
- Muốn có tiếng bẽ phải thêm dấu gì?
- Dấu ngã đặt ở vị trí nào?
 - Cho HS cài tiếng bẽ
- GV đánh vần đọc trơn mẫu: b-e-be- ~ -bẽ 
c. Luyện viết bảng con: 
- GV viết mẫu dấu huyền và nêu quy trình.
 GV viết mẫu tiếng bè
- HD học sinh viết tiếng bè.
- GV viết mẫu dấu ngã và nêu quy trình .
 GV viết mẫu tiếng bẽ
- HD học sinh viết tiếng bẽ.
Tiết 2
3. Luyện Tập:
a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- Nêu vị trí của từng dấu thanh?
b. Luyện viết:
- GV viết mẫu.
- GV theo dõi - nhận xét.
c. Luyện nói:
- GV nêu Chủ đề luyện nói.
Bài luyện nói này tập trung nói về bè. Và tác dụng của nó trong đời Sống .
- Cho HS quan sát tranh và thỏa luận:
- Tranh vẽ gì? 
- Cái bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Bè giống hay khác thuyền? Khác như thế nào?
- Bè dùng để làm gì?
- Những người trong tranh đang làm gì?
* Phát triển chủ đề luyện nói.
- Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
- Em đã thấy bè bao giờ chưa? 
- Hãy đọc lại tên bài.
4- Củng cố – dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK. 
- Tìm dấu thanh và các tiếng vừa học.
- Về ôn lại bài – chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con
- HS lên bảng chỉ
- HS quan sát thảo luận nhóm 2.
- HS nêu
- HS đọc ĐT 
- HS quan sát
- HS nêu lại.
- HS giơ dấu huyền.
- Thước đặt nghiêng trái, cây nghiêng.
- HS nêu lại
- Giống cái đòn gánh, làn sóng khi gió to.
-be
- bè 
HS cài tiếng bè
- Trên chữ e
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Dấu ngã.
- Trên chữ e
- HS cài : bẽ
- HS đánh vần, đọc trơn CN- ĐT
- HS viết trong k2 và bảng con.
- HS viết bảng con: bè
- HS viết trong k2 và bảng con.
- HS viết bảng con: bẽ
- HS đọc lại bài CN + ĐT
- HS nêu
- HS tập tô trong vở tập viết.
- HS thảo luận nhóm 2
- HĐ cả lớp
- Cái bè
- Dưới nước
- Bè dài hơn, không có mui, không có mũi, nước có thể tràn qua không bị chìm.
- Vận chuyển tre, gỗ .. về xuôi.
- Chèo, lái bè.
- Dễ vận chuyển, chuyển được nhiều.
- HS nêu
- Vài HS đọc.
CN + ĐT
- HS thi tìm
Toán
$ 6. Các số 1, 2, 3
I- Mục tiêu:
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng).
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3; biết đếm từ 1 3 và ngược lại từ 3 1.
- Rèn KN đọc viết các số từ 1 đến 3
II- Đồ dùng: 3 con thỏ, 3 hình vuông, 3 hình tam giác.
3 tờ bìa ghi một trong ba số 1, 2, 3.
1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu từng số: 1; 2; 3.
a. GV giơ đồ vật:
- Có mấy chấm tròn?
- Có mấy hình vuông?
- Có mấy con voi?
Chúng ta vừa quan sát các đồ vật khác nhau. Mỗi đồ vật đều có số lượng là 1. Để ghi số lượng là một người ta dùng số 1.
- Số 1 được ghi bằng chữ số 1.
- GV viết bảng 1 (in) 1 (viết) 
- Số 1 gồm một nét xiên phải và sổ thẳng
- Cho HS đọc số 1
- Tìm và cài số 1
* Giới thiệu số 2, 3 tương tự.
b. Hướng dẫn viết bảng con
- GV viết mẫu – nêu quy trình
c. Hướng dẫn đếm:
- Cột 1 có mấy ô vuông?
- Cột 2 có mấy ô vuông?
- Cột 3 có mấy ô vuông?
- Hãy đếm số lượng các ô vuông ứng với từng cột?
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số 
- GV nêu Y/C của bài.
- Bài Y/C gì ?
- GV viết mẫu + nêu quy trình cách viết các số 1, 2, 3.
- GV quan sát HD bổ sung
Bài 2: GV nêu yêu cầu.
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
- Trong các ô vuông ở trên vẽ gì?
- Các ô vuông ở dưới viết gì?
- HS làm bài, GV quan sát HD bổ sung
3. Trò chơi: 
- GV giơ số lượng đồ vật.
4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học được những số nào?
- Đếm xuôi từ 1 đến 3.
- Đếm ngược từ 3 đến 1.
- Về tập viết, tập đếm các số 1, 2, 3.
 1 chấm tròn – nhiều HS nêu lại.
 1 hình vuông.
 1 con voi.
- HS đọc CN + ĐT
- CN nêu lại
- CN + ĐT
- Lớp cài số 1- CN nhận xét
- HS viết bảng con – nhận xét
- 1 ô vuông.
- 2 ô vuông.
- 3 ô vuông.
- HS đếm CN + ĐT:
 1, 2 ; 2, 1.
 1, 2, 3 ; 3, 2, 1
- HS theo dõi
- CN trả lời
- HS theo dõi
- HS viết vào SGK.
- HS viết một dòng số 1, một dòng số 2, một dòng số 3.
- HS nêu lại Y /cầu.
- HS làm và nêu kết quả .
- HS nêu lại Y/ cầu
- Các chấm tròn.
- Các số tương ứng thích hợp.
- HS làm bài bảng nhóm
- HS giơ các số tương ứng.
âm nhạc
$ 2. Ôn bài Quê hương tươi đẹp
I- Mục tiêu:
- HS ôn lại bài hát: Quê hương tươi đep
- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát, hát tự nhiên thoải mái
II- giáo viên chuẩn bị: 
 - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ.
- Nhạc cụ và băng tiếng.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1:
 Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp
- Ôn luyện bài hát
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp với vận động phụ hoạ (vỗ tay, chuyển dịch chân theo nhịp).
2. Hoạt động 2: 
- GV vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
 Quê hương em biết bao tươi đẹp...
 x x x x x x x
- GV gõ thanh phách
- Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
- GV hát mẫu lại một lần 
3. Hoạt động 3: Tập biểu diến
- Yêu cầu hát tự nhiên kết hợp vận động
- Cá nhân, nhóm lên thể hiện.
- Lớp làm khán giả cổ vũ
- GV nhận xét tuyên dương những tổ, cá nhân thể hiện tốt bài hát
3. Củng cố – dặn dò: 
- Vừa ôn bài hát gì ? 
- Bài hát gồm mấy câu hát ?
- Bài hát do ai sáng tác ?
- Về ôn lại bài hát.
- Cả lớp ôn luyện - Tổ
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS hát lần lượt từng câu.
- Cá nhân + nhóm lên biểu diễn trước lớp
 Thứ tư, ngày 19 tháng 9 năm 2007
 Thủ công
 Bài 2: Xé dán hình chữ nhật – tam giác
I- Yêu cầu:
- Học sinh xé được đường thẳng, đường gấp khúc.
- Biết cách xé, dán hình CN hình tam giác.
- GD tính cẩn thận, óc thẩm mỹ.
.II- Chuẩn bị đồ dùng: - Bài mẫu các bước thực hiện.
 - Giấy thủ công, hồ dán.
 - HS: giấy thủ công, giấy nháp, vở thủ công.
II- Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng của HS.
B. Bài mới: 
1. HS học sinh quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu HCN và hình tam giác.
- Có hình gì?
- Trong lớp có đồ vật nào dạng HCN.
- Đồ vật nào hình tam giác?
=> Xung quanh ta có tất nhiều đồ vật dạng HCN và hình tam giác. Hãy ghi nhớ đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng.
2. HD xé – dán :
a. Vẽ và xé dán hình chữ nhật:
 GV nêu cách xé
- Vẽ hình chữ nhật.
- Xé theo đường vẽ.
- GV làm mẫu 2 lần
b. Vẽ và xé dán hình tam giác:
- GV nêu cách xé
- Vẽ hình chữ nhật, lấy đỉnh của hình tam giác ở giữa cạnh dài của HCN.
- Nối đỉnh với 2 góc dưới của hình CN.
- Xé từ 1 -> 2; từ 3 -> 1
c. Học sinh thực hành vào giấy thủ công.
- GV bổ xung
3. KIểm tra sản phẩm:
- GV kiểm tra lần lượt từng tổ.
- Nhận xét.
4. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét giờ học: Tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật.
- Về tập xé lại- Chuẩn bị giờ sau dán
- HS theo dõi lắng nghe
- HS nêu
- Mặt bàn, quyển sách
- Khăn quàng đỏ
- HS quan sát .
- HS lấy giấy nháp đếm và vẽ HCN
 HS quan sát
 1
 3 2
- HS thực hành theo hướng dẫn
- HS trưng bày sản phẩm
 Tiếng việt
 Bài 6: be – bè – bé – bẻ – bẽ – bẹ 
I- Mục đích-yêu cầu:
- HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh ` ; / ; ‘ ; ~~ .
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
- Biết phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người . Sự thể hiện khác nhau của dấu thanh.
II- Đồ dùng: 
- Bảng ôn SGK.
- Tranh minh họa các tiếng: bé – bè – bẻ – bẹ – be bé.
- Tranh minh họa phần luyện nói; các đối lập về thanh: dê/dế; dưa /dừa; cỏ/ cọ; vó/võ.
III- các hoạt động dạy –học:
 Tiết 1
A. Bài cũ: HS viết bảng bè – bẽ.
 HS chỉ dấu ` ~ trong các tiếng: ngã, hè, kẻ, vẻ, cọ.
B. Bài mới. 
1. Giới thiêu bài: 
- Kể những dấu thanh, những âm, chữ và các tiếng đã học.
- Cho HS quan sát tranh trang 14
- Tranh vẽ ai? vẽ gì?
- Hãy đọc các tiếng minh họa?
2. Ôn tập:
a. Ôn âm – chữ e, b và tiếng be.
- GV chỉ và hỏi: Chữ gì? ghép với chữ gì? được tiếng gì?
- Cho HS cài tiếng be
b. Ghép dấu thanh với be.
GV treo bảng ôn 2 (không ghi các tiếng)
- GV chỉ dấu
- Y/ cầu HS cài thêm dấu huyền vào be được tiếng gì? 
- GV ghi vào bảng ôn.
- Y/cầu HS cài lần lượt với các dấu thanh khác.
c. Đọc các từ: 
- GV ghi bảng: e, be be, bè bè, be bé.
- GV đọc mẫu trơn + giải nghĩa.
d. Hướng dẫn viết: 
GV viết mẫu: be (bè) nêu quy trình.
 Tiết 2
3. Luyện đọc, nói: 
a. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài tiết 1
- Quan sát tranh thấy gì?
- Quan sát đồ chơi của em bé ntn?
- ở nhà các em có nhiều đồ chơi không? Đồ chơi đó to hay bé?
=> Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống vì vậy tranh minh họa có tên: “be bé”.
 Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé
b. Luyện viết: 
 HD học sinh viết trong vở tập viết.
c. Luyện nói: 
 Chủ đề luyện nói hôm nay nói về gì?
=>nói về dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
- Tranh 1 vẽ con gì?
- Tranh dưới vẽ con gì?
- Tiếng dê và tiếng dế có gì khác nhau ở điểm nào?
* Tương tự với các dấu thanh khác.
- Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các bức tranh?
Phát triển nội dung luyện nói.
- Các em đã trông thấy các đồ vật, con vật, loại quả này chưa? thấy ở đâu?
- Em thích những bức tranh nào? Tại sao?
- Bức tranh nào vẽ người? Người này đang làm gì?
- Hãy viết các dấu thanh phù hợp vào dưới mỗi tranh?
4- Củng cố - dặn dò:
- HS đọc bài trong sách giáo khoa.
- Tìm chữ, dâu vừa học.
- Về ôn lại bài.
- HS viết bảng con
- 3 HS lên bảng chỉ
 - 2 HS nêu
- HS q. sát 
Vẽ em bé, vẽ bè gỗ
- Nhiều HS đọc: bé, bè
HS quan sát bảng ôn 1
HS nêu
b
e
be
-HS phát âm CN + ĐT.
- HS cài tiếng be.
- HS quan sát bảng ôn 2
- HS nêu tên dấu.
- HS cài và nêu. Bè
- HS đọc CN + Tổ + lớp
`
/
~
.
be
bè
bé
bẻ
bẽ
bẹ
 HS đọc CN + ĐT
- HS viết bảng con
- HS đọc CN + ĐT bài tiết 1
- HS quan sát tranh: be bé.
- Em bé xung quanh có rất nhiều đồ chơi
- Nhiều, đẹp, bé
- HS tự liên hệ và nêu
- HS đọc: CN + ĐT: be bé
- HS viết bài
- Dấu thanh.
- HS quan sát tranh theo cột dọc.
- Dê
- Con dế
- Dế có dấu sắc
- Sắp xếp theo trật tự chiều dọc, theo các từ đối lập nhau bởi dấu thanh dê/dế
- HS nêu
- Tập vẽ
 Toán 
 $ 7: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: Nhận biết số 1, 2, 3 
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3; biết đếm các số trong phạm vi 3.
II- chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
1 số mẫu vật.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài. Luyện tập
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- GV cho HS quan sát bài
- Bài 1 yêu cầu gì
- HD học sinh làm mẫu 1 hình
Bài 2: GV yêu cầu HS quan sát bài tập 2.
- Bài yêu cầu gì
- HD nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
HD học sinh nhận xét.
- Tại sao nhóm 1 lại điền số 2?
- Tại sao nhóm 2 lại điền số 1?
- Tại sao lại điền số 3? 
Vậy: 2 và 1 là mấy? 1 và 2 là mấy?
Bài 4:
 HD học sinh viết
* Trò chơi (nếu còn thời gian)
- GV giơ số lượng mẫu vật. 
3. Củng cố - dặn dò:
? Vừa học bài gì?
? Đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 3 từ 3 đến 1.
 - Về chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát bài tập 1
- Nhận biết số lượng và viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài tập.
- HS nêu KQ.
- HS quan sát bài tập 2.
-viết số thích hợp vào ô trống
- HS làm bài tập.
- HS lên bảng chữa bài
- HS đọc dãy số vừa điền.
 1 ; 2 ; 3
 3 ; 2 ; 1
- HS quan sát bài tập 3.
- HS làm BT và lên bảng chữa bài
- Vì có 2 ô vuông.
- Vì có 1 ô vuông.
- Vì có 2 hình vuông với 1 hình vuông là 3 hình vuông.
- HS nêu
 Học sinh nêu Y/c
- Học sinh viết và đọc lại các số đã viết.
HS giơ số tương ứng.
 Thứ năm 20 tháng 9 năm 2007
Mỹ thuật
 Bài 2 : Vẽ nét thẳng
I- Mục đích-Yêu cầu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết được các loại nét thẳng.
 - Biết cách vẽ nét thẳng.
 - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
iI- Đồ dùng: GV:
 - Một số hình (hình vẽ, ảnh) có cac nét thẳng.
 - Một bài vẽ minh hoạ.
 HS : 
 - Vở tập vẽ 1.
 - Bút chì đen, chì màu học bút dạ, sáp màu.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
 - GV cho HS quan sát hình vẽ trong vở tập vẽ 1 và giới thiệu để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng.
+ Nét thẳng “ngang” (nằm ngang)
+ Nét thẳng “nghiêng” (xiên)
+ Nét thẳng “đứng”.
+ Nét “gấp khúc” (nét gãy)
 - GV chỉ vào cạnh bàn, bảng, cửa ra vào...để HS thấy rõ hơn về nét “thẳng ngang”, “thẳng đứng”
 - Cho HS tìm các nét thẳng trên các đồ dùng, sách vở...
2. Hướng dẫn HS cách vẽ thẳng: 
- GV vẽ các nét lên bảng để HS quan sát và suy nghĩ theo câu hỏi: Vẽ thẳng như thế nào ?
 + Nét thẳng “ngang”: nên vẽ NTN 
+ Nét thẳng “nghiêng”: nên vẽ NTN ?
 + Nét “gấp khúc”: Nét gấp khúc vẽ NTN ?
- GV yêu cầu HS xem hình ở vở tập vẽ 1 để các em thấy rõ hơn các vẽ nét thẳng (vẽ theo chiều mũi tên ) 
 + Vẽ núi: Nét gấp khúc: 
+ vẽ nước nét ngang
 + Vẽ cây: nét thẳng đứng, nét nghiêng.
 +Vẽ đất: nét ngang
=> Tóm lại: Dùng nét thẳng đứng, nét ngang, nét nghiêng có thể vẽ được nhiều hình
3. Thực hành: 
-Cho HS vẽ tranh theo ý thích vào Vở tập vẽ 1 (vẽ nhà, cây, hàng rào...)
- GV theo dõi, gợi ý HS tìm hình cần vẽ, các vẽ nét, vẽ màu vào hình.
- GV theo dõi chỉnh sửa cách cầm bút, đưa nét bút của học 
* Bài này chỉ cần HS vẽ được nét thẳng và có thêm các nét vẽ cong để thành hình: nhà, hàng rào, cây...bằng bút chì đen, bút dạ...là đạt yêu cầu
4. Nhận xét - đánh giá: 
- GV nhận xét động viên tình thần học tập của học sinh.
- Cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ sinh động hài hòa.
 GV giơ hình vẽ vừa thu và hỏi:
5. Dặn dò: 
 Về chuẩn bi cho bài học sau
- HS quan sát
 HS quan sát.
- từ trái sang phải
- từ trên xuống.
- có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên
 Tiếng việt
 Bài 7: ê - v
I- Mục đích – yêu cầu:
- HS đọc và viết được chữ e – v – bê – vê
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa các từ khóa : bê - ve.
Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói.
III- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Bài cũ: - Viết bảng: be , bè.
 - Đọc bài trong SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Học âm – chữ : ê – v
- GV viết đầu bài: ê – v
2. Dạy chữ ghi âm: ê
a. Nhận diện chữ.
- GV viết mẫu và nêu: ê(in) ê(viết) 
- Chữ ê giống chữ gì ?
- Chữ ê giống và khác chữ e ở điểm nào?
- Dấu mũ ở trên chữ e giống cái gì?
b. Phát âm.
- GV phát âm mẫu.
- HS lấy bảng cài chữ ê 
Tìm và cài thêm chữ b vào trước chữ ê được tiếng gì?
- GV viết bảng: bê.
- Phân tích cấu tạo tiếng bê?
 - Cho HS đánh vần + đọc trơn 
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình chữ ê
- GV viết mẫu chữ bê
* Âm V ( tương tự các bước).
- Chữ V gồm nét móc 2 đầu và nét thắt nhỏ.
- Hãy so sánh v với b
d. Đọc tiếng ứng dụng: 
- GV viết mẫu: bê – bê – bế ; ve – vè - vẽ
Tiết 2:
3. luyện tập:
 a. Luyện đọc: Cho HS đọc bài T1
- Đọc câu ứng dụng: Bé vẽ bê
- Tranh minh họa ai? 
- Em bé đang vẽ gì?
- Ai đọc được câu ứng dụng dưới tranh?
- GV đọc mẫu
b. Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
 - HS viết vào vở
c. Luyện nói:
- Ai đang bế bé?
- Được mẹ bế bé như thế nào?
- Bé thường làm gì khi được mẹ bế ?
- Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho mẹ vui lòng?
- Hãy đọc lại tên chủ đề?
4. Củng cố – dặn dò:
-HS đọc bài trong SGK
- Tìm chữ có âm vừa học?
 -Về đọc bài và viết lại chữ e 
- Chuẩn bị bài sau.
3 HS 
Nhiều em
- HS đọc đồng thanh
- ê(in) ê(viết) 
- Giống chữ e và có thêm mũ ở trên
- Giống: Đều là nét thắt
-Khác: ê có thêm dấu mũ
- Giống hình cái nón
- HS phát âm CN + Lớp + tổ
- HS cài ê
- HS tìm và cài Tiếng bê
- CN : b đứng trước, ê đứng sau
CN + ĐT 
- HS viết trong k2, viết bảng
- HS viết trong k2 , bảng con
- Giống: Đều có nét thắt
- Khác: v không có nét khuyết
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc trơn (CN)
 ê v
 bê vê
- HS quan sát tranh
- Em bé
- Vẽ bê
- 1 HS đọc.
- CN + ĐT
- HS đọc và viết.
- HS quan sát tranh và nêu chủ đề luyện nói.
- Mẹ
- Bé rất vui.
- Ôm cổ, sờ tóc
- Ngoan, vâng lời
CN
 Toán
 $ 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về số 4 và số 5
 - Biết đọc, viết các số 4, 5 biết đến từ 1 -> 5; 5 -> 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm số từ 1-> 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
II- Đồ dùng: 
- Các nhóm có 5 đồ vật.
- Các chữ số 1 -> 5.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: -Viết 1 -> 3; 3 -> 1
 - GV giơ đồ vật
 - Đọc từ 1 -> 3; từ 3 -> 1
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu từng số 4 , 5.
- Số 4: GV giơ mẫu vật
- Có mấy que tính? 
- Thêm 1 que tính được mấy que tính?
- Có mấy hình vuông?
=> Để ghi lại số lượng 4 ta dùng chữ số 4
- GV viết bảng 4 (in); 4 (viết) và giới thiệu 4 (in); 4 (viết).
- Cho HS cài số 4
- GV viết mẫu và nêu quy trình, cho HS viết bảng con
- Số 5: GV giơ mẫu vật
- Có mấy ô tô?
- Thêm 1 ô tô nữa được mấy ô tô?
- Có mấy bút chì?
=> Để ghi lại số lượng là 5 ta dùng chữ số mấy?
- GV viết bảng 5 (in); 5 (viết) và giới thiệu 5 (in); 5 (viết)
- Cho HS tìm và cài số 5
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 5
2. Hướng dẫn đếm:
- GV Treo mô hình 
- Cột 1 ở bên trái có mấy ô vuông?
- Người ta ghi số mấy?
- Cột 2 (3; 4; 5) có mấy ô vuông?
- Hãy chỉ và đọc các số dưới cột ô vuông?
- HD học sinh đếm các cột ô vuông ở bên phải (HD tương tự)
- Hãy đọc các số dưới cột ô vuông?
- Cho HS mở SGK
- Hãy điền tiếp các số thích hợp vào ô vuông trống trong dãy số?
- Cho HS đếm và hỏi cấu tạo, vị trí các số?
3. Thực hành:
Hướng dẫn HS làm các bài tập.
- Bài 1: Viết số 4 ; 5
- GV nêu Y/c
- Bài 1 Y/c gì?
- GV viết mẫu + nêu quy trình.
- Bài 2: : GV nêu Y/c
- Bài 2 Y/c gì?
- Y/c HS quan sát và đếm số lượng trong mỗi hình và ghi số thích hợp.
- Bài 3 : HS nêu Y/c bài
- Bài 4: c Bài Y/c gì?
- HD học sinh nối và chơi trò chơi.
 3 tổ cử 3 đại diện; tổ nào đúng thì thắng cuộc.
4. Củng cố-dặn dò: 
 ? Học thêm được số nào?
 - Đếm từ 1 -> 5 ; từ 5 -> 1
 - Về tập đếm và viết lại.
- 2 HS lên bảng 
- HS giơ chữ số
- CN + ĐT
- 3 que tính
- 4 que tính
- 4 hình vuông
- HS đọc CN + ĐT
- HS cài số 4 – nhận xét
 - HS viết bảng con
- 4 ô tô
- 5 ô tô.
- 5 cái bút chì.
- Ta dùng chữ số 5 CN nêu kết quả
- HS đọc CN + ĐT
- HS cài số 5
- HS viết trong k2 và viết bảng con
- HS quan sát.
- 1 ô vuông.
- Số 1.
- 2 ( 3, 4, 5 ) ô vuông
- CN + ĐT
- CN + ĐT
- HS điền vào SGK
- 2 HS lên bảng
1
3
5
5
2
- 2 HS nêu lại Y/c
- HS viết vào vở – CN lên bảng
- HS nêu lại Y/c
- HS làm vào SGK. CN lên bảng lớp – Nhận xét.
- HS làm và chữa bài.
 1 , 2 , 3 , 4 , 5 
 5 , 4 , 3 , 2 , 1
 1 , 2 , 3 , 4 , 5
 5 , 4 , 3 , 2 , 1
- HS đếm lại: Đếm xuôi, đếm ngược CN + ĐT 
-HS nối và nêu kết quả
- Cá nhâ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 tuan 2(2).doc