Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 19

I.Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II.Đồ dùng dạy- học.

-Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 36 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạy – học.
ND – T/ lượng 
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
A -Bài mới 
* Giơi thiệu bài
HĐ 1Kể chuyện: 7-10’
HĐ2:Bài tập
1 -Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.
2-Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 17’
C- Củng cố dặn dò 2-3’
* Dẫn dắt, giới thiệu bài.
-Giáo viên kể chuyện lần 1.
* Kếât hợp dẫn dắt giải nghĩa từ khó trong truyện.
-Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.
-Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ theo từng tranh.
-HD HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ.
-Nhâïn xét, chốt ý lời thuyết minh tranh.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập2,3.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu kể chuyện theo nhóm.
-Gọi Đại diện 2 nhóm thi kể trước lớp.
-Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ?
-Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình?
-Câu chuyện có ý nghĩ gì?
-Nhận xét, tuyên dương.
* Nêu lại tên ND bài học ?
Gọi HS nhắc lại bài văn kể chuyện ?
-Nhạn xét tiết học.
-Dặn Hsvề kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Nhắc lại tên bài học
-Nghe giáo viên kể chuyện.
* Giải nghĩa các từ khó trong truyện.
-HS nghe kể lần 2.
* 1-2 HS đọc yêu cầu.
-Quan sát và suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
-5HS nối tiếp nêu:
-Tranh1:Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng đựoc mẻ lưới có một chiếc bình to.
-Tranh2,3,4,5.
-Nhận xét, bổ sung.
* 1-2 HS đọc.
-Kể chuyện trong nhóm: môĩi hS kể từng đoạn chuyện trong nhóm sau đó kể cả chuyện.Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-2-3 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ nội dung câu chuyện
-1-2 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Bác đánh cá thông minh kịp trấn tĩnh
-Vì con quỷ to xá đọc ác nhưng lại ngu ngốc nên mắc lừa bác đánh cá.
-Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
-Nhận xét nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
* 2 HS nêu 
3 HS nhắc lại .
Thứ tư ngày tháng 1 năm 2011
Buổi sáng Tập đọc.
Chuyện cố tích về loài người
1.Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của các địa phương
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài.
2.Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì cion người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học 
ND – T/ lượng 
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
A-Kiểm tra bài cũ:
 4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài: 2 -3’
Hoạt động 1:
 HD luyện đọc 
- Luyện đọc
 10-12’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
 8 -10
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
 7-8
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
 3-4/
* Gọi HS đọc truyện Bốn anh tà, trả lời câi hỏi theo nội dung bài học.
-GV nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài, ghi tên bài học.
*Gọi HS khá giỏi đọc bài.
-yêu cầu học sinh đọc theo khổ nối tiếp .
-Theo dõi, sửa sai.
-Nhắc HS ngắt nhịp đúng.
-Tổ chức đọc theo cặp.
-Đọc diễn cảm bài thơ.
* Gọi HS đọc khổ thơ1.
-Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên?
-Yêu cầu:
-Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
-Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
-Bố giúp trẻ em những gì?
-Thầy giáo giúp trẻ em những gì?.
-Gọi HS đọc cả bài.
-Ý nghĩa của bài thơ này là gì?
* Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Kết hợp HD để tìm để HS đọc tìm đúng giọng bài thơ, thể hiện diễn cảm.
-HD HS luyện đọc.
-Đọc mẫu 1-2 khổ
-Gọi HS thi đọc.
-Yêu cầu:
-Gọi HS thi đọc.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét cho điểm
* Nêu lại tên nd bài học 
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
Dặn dị: Về nhà luyện đọc và trả lời lại tất cả các câu hỏi cuèi bài
* 3 HS lên đọc bài ,trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
* Nhắc laị tên bài học.
* 1HS đọc.
-7 HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ(1-2 lượt toàn bài ).
-Đọc lại cá từ đọc sai.
-Luyện đọc theo cặp
-1-2 HS đọc lại cả bài
*1-2 HS đọc khổ thơ1, lớp đọc thầm.
-Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đát lúc đó chỉ có toàn trẻ em
-Cả lớp đọc thầm các khổ còn lại.
-Để trẻ nhìn cho rõ.
-Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế, bồng, chăm sóc.
-Giúp trẻ hiểu biết bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
-Dạy trẻ học hành.
-1-2 HS đọc, lớp đọc thầm theo
-Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em(1-2 HS nhắc lại).
--7HS nối tiếp đọc lại các khổ thơ.
-Nhận xét.
-Nghe GV đọc
-Luyện đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhạn xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS tự nhẩm học thuộc lòng bài thơ
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
-Nhận xét.
* 2 Học sinh ngắc lại .
- Nghe và thực hiện .
TOÁN
Hình bình hành
 I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
Nhận biết một số đặc điểm củahình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
II_ Đồ dùng:
-Vẽ sẵn một số hình vuông, chữ nhật, bình hành, tứ giác.
-Giấy kẻ ô li.
II. Các hoạt động dạy – học 
ND – T/ lượng 
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
HĐ 1: Hình thành biểu tượng của hình bình hành.
HĐ 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
HĐ 3: Thực hành.
Bài 1:
 5-6’
Bài 2:
Nhận diện các hình tứ giác 
 6 -8’
Bài 3: 
Làm vở 
5 -7’
C- Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. của tiết trước.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung
* Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa ra một số hình vẽ đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình dạng của hình.
 A B M N
 D C Q P
 H G 
 E I
-Giới thiệu tên hình bình hành.
KL: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
* Yêu cầu HS đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
-Nhận xét kết luận:
* Trong các hình sau hình nào là hình bình hành?
-Nêu yêu cầu thảo luận cặp đôi quan sát hình và trả lời câu hỏi?
-Nhận xét sửa.
* Giới thiệu cho học sinh về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD. B
 A
 D C
* Gọi HS nêu yêu cầu đề bài 
Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Nêu lại các tính chất hình bình hành ?.
Dặn về làm vở bài tập bµi :diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh
-Nhận xét tiết học.
* 1HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
* Nhắc lại tên bài học.
* Quan sát hình vẽ rồi nhận xét hình dạng của hình.
-Đọc tên các hình đã quan sát.
Vd:+Hình bình hành ABCD
 +Hình tứ giác HGIE
 +Hình vuông MNPQ
-3 – 4 HS nhắc lại kết luận.
* Thực hành đo độ dài của các cặp cạnh đối diện và nêu đặc điểm của chúng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
* HS tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ.
-Nghe.
* Quan sát hình thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
* Nêu yêu cầu đề bài 
-Nhận dạng và nêu được hình bình hành MHPQ: có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-Tự vẽ vào vở
-1HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 học sinh nêu. 
- Về thực hiện 
Tập làm văn.:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: -Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
-Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II-Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy – học
ND – T/ lượng 
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
A- Kiểm tra
B - Bài mới
Giới thiệu bài.
Họat động 1: Luyên tập
Bài 1: 6 -7 ’
Bài 2 Làm vở 
 7 -8’
C Củng cố dặn dò 
 2-3’
* Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật( mở bài trực tiếp và gián tiếp).
-Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài.
-Nhâïn xét, chấm bài.
* Dẫn dắt ghi tên bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu.
-Nhâïn xét, chốt lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD:Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể bàn học ở trường, hoặc ở nhà
-Gọi HS đọc bài làm của minh.
-Nhận xét, bổ sung.
* Gọi HS nêu lại tên ND bài học?
-Nhâïn xét tiết học.
-Dặn HS về làm lại các bài tập.
về nhà luyện viết đoạn mở bài miêu tả cái bàn học của em 
* 1-2 HS nhắc lại kiến thức theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học
* 1-2HS đọc yêu cầu bài
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
-Phát biểu ý kiến.
Điểm giống nhau
Điểm khác nhau
Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đò vật cần tả là chiếc cặp sách.
-Đoạn a,b mở bài trực tiếp giới thiệu ngay đồ vật cần tả
-đoạnc mở bài gián tiếp nói chuyện khác ddeer dẫn vào đồ vâtl định tả.
-Nhận xét.
* 1-2 HS đọc.
-1 HS trả lời
-Nghe HS sau đó tự làm bài vào vở.
- 4-5 HS đọc kết quả bài làm của minh.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
* 2 HS nêu .
- Về thực hiện 
Buổi chiều
Båi d­ìng to¸n: tiÕt 1-TuÇn 19 :LuyƯn ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch,biĨu ®å
I/ Mơc tiªu:
- Giĩp HS rÌn kÜ n¨ng ®ỉi ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ,n¾m ch¾c mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
- VËn dơng vµo gi¶i mét sè bµi to¸n liªn quan ®Õn d¬n vÞ ®o diƯn tÝch vµ biĨu ®å.
1. Giíi thiƯu bµi
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm:
- GV yªu cÇu HS x¸c ®Þnh trong tr­êng hỵp ®ỉi tõ ®¬n vÞ nhá ra ®¬n vÞ lín
Bµi 2:ViÕt tiÕp vµo chç chÊm
-Cho HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu HS quan s¸t sè liƯu ®Ĩ so s¸nh vµ liƯt kª.
Bµi 3: Dùa vµo biĨu ®å ,viÕt ®ĩng, sai vµo « trèng
 Bµi 4:Yªu cÇu HS nhí l¹i kh¸i niƯm vỊ ki l« mÐt vu«ng
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Cđng cè dỈn dß:
-DỈn vỊ nhµ lµm tiÕt 2
-Dùa vµo mèi quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o ®Ĩ ®ỉi ®ĩng
-líp lµm vµo vë.
.
- HS lµm theo yªu cÇu
-HS quan s¸t vµ ®iỊn
- HS dùa vµo mèi quan hƯ gi÷a m2 vµ km2 lµm
- HS quan s¸t vµ tr¶ lêi.
¤n luyƯn MÜ thuËt: LuyƯn xem tranh d©n gian
¤n luyƯn To¸n:LuyƯn ®ỉi ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch
I/ Mục tiêu:Giúp HS
- Nắm được mối quan hệ giữa km2, m2, dm2, cm2
- Đổi được đơn vị đo
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài
2. Ơn lại kiến thức
GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đĩ
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1m2 = ..dm 2 1km2 =.m2
1m2 = cm2 1dm2 =cm2
GV chữa bài
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
16m2 = cm2 m2 =dm2
108m2 =dm2 dm2 =cm2
 4220dm2 =cm2 m2 =cm2
b.4800dm2 =m2 2cm2 =dm2
5700cm2 =dm 2 7000dm2 = m2
GV chữa bài
4. Củng cố, dặn dị
Về nhà ơn lại các đơn vị đo diện tích
HS nghe
2 HS nêu
2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
3 HS lên bảng
2 HS lên bảng,lớp làm vào vở
Thực hiện
Thứ năm ngày tháng 1 năm2011
Buổi sáng TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I.Mục tiêu:
-Hình thành công thức tính diện tích của Hình bình hành.
-Bứơc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
-Các mảnh bìa có hình dang như hình vẽ trong SGK.
-Giáy kẻ ô vuông cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke và kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
ND – T/ lượng 
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
A - Kiểm tra bài cũ. 4-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài 
 4 -5’
Hoạt động 1:
Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
 10 -13’
.Thực hành:
Bài 1:Tính diện tích mỗi hình bình hành :
6 -7’
Bài 2:Tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành
 6 -8 ‘
Bài 3:Tính diện tích hình bình hành.
 6 -8’
C- Củng cố dặn dò: 3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
-Thu một số vở bài tập ở nhà để chấm.
-Nhận xét, cho điểm.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD;Vẽ AH vuông góc với DC
-Giới thiệu DC là đáy của hình bình hành.
-Đặt vấn đề:Tính diện tích của hình bình hành đã cho.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính diện tích tam giác 
-Gợi ý:
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Dẫân dắt rút ra công thức:
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo) S=a x h
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hiònh bình hành.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-HD:vận dụng công thức để thực hiện .
- YC học sinh thực hiện .
- Gọi một số em nêu KQ
* GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài.
-GV có thể hướng dẫn HS so sánh kết quả tìm được và có thể nêu nhận xét:
-Nhận xét, sửa.
* Gọi HS nêu yêu cầu:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét ghi điểm .
-Thu một số vở chấm, nhận xét.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS nhắc lại công thức -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà 
+ Tính diện tích của hình bình hành biết:
a, độ dài đáy là 8m, chiều cao là 12m
b, Độ dài đáy là 34cm, chiều cao 18cm
-Nhắc HS chuẩn bị bài mới
* 2 HS lên thực hiện bài tập 2.
-3-4 HS nộp vở.
-Nhâïn xét bài.
* Nhắc lại tên bài học.
* Quan sát hình GV vẽ trên bảng.
-HS nghe sau đó kẻ đường cao AH của hình bình hành
- Suy nghĩ . Thực hiện 
+ Cắt phần tam giác ADH và ghép lại như hình vẽ trong SGK để được hình chữ nhật ABIH
-HS nhận xét diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành,
-Nhâïn xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình
- Nghe GV kết luận.
- 3 -4 HS nhắc lại 
* 1-2 HS đọc yêu cầu:
-Nghe giáo viên HD, Sau đó tự làm bài tập.
-HS làm bài vào bảng con.
-1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm của bạn.
 * Tự làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
-Nhậïn xét bài làm trên bảng. 
-HS so sánh-Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật.
* 1-2 HS nêu.
-Tự làm bài vào vở
-2 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
 a. Đổi: 4dm=40cm
Diện tích hình bình hành là:
 40x34=1360(cm2)
 Đáp số:1360cm2
b..HS tự làm tiếp vào vở.
* 2 HS nêu.
 Về thực hiện 
Luyện từ và câu.
MỞ RỘNG VỐN TỪ:TÀI NĂNG
I.Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
-Biết đựoc một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Từ điển tiếng việt, 4-5 tở giấy khổ to kẻ bảng phân loại ở bài tập1.
III.Các hoạt động dạy – học 
ND – T/ lượng 
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
A- Kiểm tra
 3 -4’
2 Bài mới
Giới thiệu bài 
Làm bài tập 
Bài1:
 Làm phiếu 
 7 -8’
Bài 2:
Làm vở 
 7 -8’
Bài3:
 Thảo luận cặp 
 5 -6’
BaØi tập 4:
 Nêu miệng 
 4-5’
C- Củng cố dặn dò 3 -4’
* Gọi HS nhắc lại nội dung cần nhớ trong tiết LTVC tiết trước(Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu ví dụ:
-Nhâïn xét, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc nội dung bài tập1
-Yêu cầu cả lớp trao đổi , chia nhanh các tiếng thành 2 nhóm trình bày kết quả lên phiếu .
- Gợi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân mỗi em đặt 1 câu .
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- GV cùng cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng . Ghi điểm 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gợi ý:Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tái trí của con người.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi.
-Đại diện một sốá cặp trình bày.
-Nhâïn xét chốt lời giải đúng.
GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:
Câu a: Người ta là hoa đất.
Câu:b,c,
* Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nói câu tục ngữ các em thích.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhâïn xét chung tiết học.
-Dặn HS về học thuộc các câu tục ngữ .
* 1-2 HS nhắc lại.
-1HS lên bảng làm bài tập 3.
-Nhâïn xét.
-Nhắc lại tên bài học.
* 1-2 HS đọc nội dung bài, đọc cả mẫu
-Lớp chia thành các nhóm.
-Đại diện nhóm lên nhận phiếu bài tập
-Điều khiển nhóm mình thực hiện theo yêu cầu của bài ,chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm
-Đại diện nhóm dán kết quả
a.Tài có nghĩa “ có khả năng hơn người bình thường”
b.Tài có nghia là ‘tiền của”
-tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
-tài nguyên, tài trợ, tài sản-
-Nhâïn xét, bổ sung.
* Nghe.
Mỗi HS tự đăït 1 câu trong các từ ở bài tập1.
-2-3HS lên bảng viết câu văn của mình.VD:
-Bùi Xuân Thái là một hoạ sĩ tài hoa.
-3-4 HS dưới đọc đọc câu van của mình lên.
-Nhận xét.
* 1-2 HS đọc.
-Nghe, hiểu .
-Thực hiện theo cặp đôi.
- Đại diện 2-3 cặp phát biểu.
Câu a: Người ta là hoa đất
Câu b:Nứơc lã mà vã lên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
-Nhận xét, bổ sung ( nếu cần )
-Nghe.
* 3-4 HS nối tiếp nói theo ý của mình:
+Em thích câu Người ta là hoa đất vì chỉ bằng 5 chữ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu được 1 nhận định rất chính xác về con người.
-Nhận xét, bổ sung.
* 2 HS nhắc lại .
- Nghe .
- Về thực hiện 
Khoa học.
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão.
I- Mục tiêu:
	Sau bài học học sinh biết.
- Phân biệt được gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió giữ.
- Nói được những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
II- Đồ dùng dạy học.
- Hình 76, 77 SGK.
- Phiếu học tập nhóm.
- Sưu tầm các hình ảnh về gió.
- Sưu tầm những bản tin dự báo thời tiết.
III- Các hoạt động dạy – học.
ND – T/ lượng 
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
A-Kiểm tra bài cũ.
 4 -5’
B- Bài mới
* Giới thiệu bài 2 -3’
HĐ1:Tìm hiểu về một số cấp gió
Mục tiêu: Phân biệt gió mạnh, gió nhẹ, gió to, gió dữ
 8 -10’
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của báo và cách phòng chống bão
Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão
 7 -9’
HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình
MT: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ
 10 -12’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Nêu những nguyên nhân gây ra gió?
Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
*Cách tiến hành	
+GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ( kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió)
+GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76SGK và hoàn thành bài lạp trong phiếu học tập
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm 
(Phiếu học tập yêu cầu GV tham khảo sách thiết kế)
+GV gọi một số HS lên trình bày
-GV chữa bài
*Cách tiến hành
+Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trong 77 SGK để trả lời các câu trong nhóm.
-Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
-Nếu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực thế địa phương. 
(có thể sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được để có câu trả lời phong phú)
+Làm việc cả lớp
*Cách tiến hành
-Chia nhóm phát phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện .
GV phô tô hoặc cho vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. 
- Nhận xét , tuyên dương .
Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc
* GV tổng kết giờ học
-Nhắc HS đọc thuộc ghi nhớ bài
-Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài Không khí bị ô nhiễm
* 1HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Nêu
-Nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2HS đọc sách giáo khoa.
-Nghe giảng.
- Hình thành nhóm 4 quan sát và đọc các thông tin trong sách.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập
-Một số học sinh trình bày kết quả.
-Hình thành nhóm 6.
-Yêu cầu HS quan sát hình 5-6.
-2HS đọc phần bạn cần biết sách giáo khoa.
-Nêu: 
- 2- 3 HS nêu tác hại của bão.VD:
+ Làm đỗ nhà cửa , đắm thuyền bè ,
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc