Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 14 năm 2011

A. MỤC TIÊU :

- Học sinh đọc được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng từ và các câu ứng dụng.

- Viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề ao, hồ, giếng.

B. ĐỒ DÙNG :

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói.

- Bảng con, vở tập viết.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG :

 

doc 19 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Hoạt động 4: Luyện viết :
Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết.
Hoạt động 5: Luyện nói :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Ao hồ giếng chứa gì ?
Nhà em dùng nước ở đâu ?
Nước nào sạch ?
Giáo dục học sinh về các nguồn nước sinh hoạt sạch hợp vệ sinh và các nguồn nước bẩn.
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
HỌC VẦN
Tiết 121 + 122: uông, ương
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được uông, ương, quả chuông, con đường từ và các câu ứng dụng.
- Viết được uông, ương, quả chuông, con đường. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề đồng ruộng. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
Tiết 1
Hoạt động 1: Dạy vần mới :
Viết bảng giới thiệu uông. Vần uông có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác uôn. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : u ô ng uông.
Đọc trơn : uông.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có uông muốn có chuông làm sao ? Tiếng chuông có âm gì trước, vần gì sau, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : ch uông chuông.
Đọc trơn : chuông.
 Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ quả chuông có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : u ô ng uông ch uông chuông quả chuông.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Chúng ta học thêm ương. Vần ương có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác uông. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : u ơ ng uơng.
Đọc trơn : ương.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có ương muốn có đường làm sao? Tiếng đường có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : đ ương đương huyền đường.
Đọc trơn : đường.
 Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ con đường có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : ư ơ ng ương đ ương đương huyền đường con đường.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích.
Hát bài : Trường chúng cháu.
Hoạt động 2: Luyện viết : 
Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc : 
Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Hoạt động 3: Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh.
Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Hoạt động 4: Luyện viết :
Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết.
Hoạt động 5: Luyện nói :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Tranh vẽ cảnh gì ?
Mọi người đang làm gì trên đồng ?
Quê em có đồng ruộng không ?
Ai làm việc trên đồng ruộng ?
Đồng ruộng trồng gì ?
Liên hệ thực tế giáo dục học sinh yêu quý đồng ruộng, yêu quý người nông dân lam lũ trên đồng ruộng làm ra hạt thóc để nuôi sống xã hội.
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 53: Phép trừ trong phạm vi 8.
A. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động 1: Cho xem tranh và nêu đề toán.
Có mấy ngôi sao, bớt đi mấy ngôi sao. Hỏi thế nào ?
8 ngôi bớt 1 ngôi còn mấy ngôi ?
8 bớt 1 còn mấy ? Làm tính gì ? Mấy trừ mấy ?
8 – 1 = 7. Vậy 8 – 7 = mấy ? 
8 – 7 = 1. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh.
Cho xem tranh và nêu đề toán.
Có mấy ngôi sao, bớt đi mấy ngôi sao. Hỏi thế nào ?
8 ngôi bớt 2 ngôi còn mấy ngôi ?
8 bớt 2 còn mấy ? Làm tính gì ? Mấy trừ mấy ?
8 – 2 = 6. Vậy 8 – 6 = mấy ? 
8 – 6 = 2. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh.
Cho xem tranh và nêu đề toán.
Có mấy ngôi sao, bớt đi mấy ngôi sao. Hỏi thế nào ?
8 ngôi bớt 3 ngôi còn mấy ngôi ?
8 bớt 3 còn mấy ? Làm tính gì ? Mấy trừ mấy ?
8 – 3 = 5. Vậy 8 – 5 = mấy ?
8 – 5 = 3. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh. Tương tự cho phép tính 8 – 4 = 4.
Cho học sinh đọc lại và học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
Hát bài : Lí cây xanh.
Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng dọc. 2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Bài 2 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. 3 học sinh làm bài trên bảng lớp học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Bài 3 : 
Cho học sinh êu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. Lần lượt thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 2 học sinh làm trên bảng lớp học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Bài 4 :
Cho học sinh nêu yêu cầu và nêu đè toán. Viết phép tính thích hợp.
- Có 8 quả lê, ăn hết 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả ?
- Có 5 quả táo, đem cho hết 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả ?
- Có 8 quả cam, ăn hết 3 quả. Hỏi còn lại mấy quả ?
- Có 8 quả, ăn hết 6 quả. Hỏi còn lại mấy quả ?
4 học sinh làn trên bảng học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài.
Rút kinh nghiệm:
ĐẠO ĐỨC
Tiết 14: Đi học đều và đúng giờ (tiết 1).
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của học sinh là đi học đều và đúng giờ. Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ.
KNS:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
B. CHUẨN BỊ :
- Tranh bài học phóng to, sách giáo khoa. 
- Sách giáo khoa vở bài tập đạo đức. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động 1 :
Cho xem tranh bài tập 1. thảo luận nhóm và trao dổi trả lời câu hỏi.
Đôi bạn đi học là ai ?
Rùa thì đi thế nào ?
Thỏ thì đi thế nào ?
Ai là người đi học trễ ?
Vì sao rùa đi chậm mà đi học đúng giờ ?
Kết luận :
Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.
Hoạt động 2 :
Cho học sinh đóng vai từng cặp theo các tình huống. 2 bạn đi học gặp người bán đồ chơi đẹp đứng lại xem, gặp các bạn chơi bắn bi rất vui, gặp đoàn xiếc, đoàn văn nghệ. Nhận xét sửa cho học sinh.
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
Hoạt động 3 :
Cho học sinh liên hệ thực tế lớp mình bạn nào đi học đều và đúng giờ.
Nêu những việc cần làm để đi học đúng giờ.
Kết luận :
Đi học là quyền lợi của các trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
Để đi học đều và đúng giờ cần phải :
Chuẩn bị đầy đủ quần áo, sách vở từ tối hôm trước. Không thức khuya, để đồng hồ báo thức đi học, nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
HỌC VẦN
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Ôn tập vần ăng, âng, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương; các từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được: ăng, âng, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương; các từ ngữ và câu ứng dụng
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ học vần, vở luyện viết
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thành lập bảng ôn
Gọi HS đọc âm 
Ghép chữ thành tiếng 
Cho HS ghép chữ ở cột dọc
Viết từ: măng tre, nhà tầng, bông súng, sừng hươu, lưỡi xẻng, trống chiêng, quả chuông, con đường
Giải nghĩa một số từ nếu HS chưa hiểu từ:
HS viết bảng con : măng tre, nhà tầng, bông súng, sừng hươu, lưỡi xẻng, trống chiêng, quả chuông, con đường
Hoạt động 2: Luyện đọc
Gọi HS đọc bài trên bảng lớp 
Giảng tranh -> câu ứng dụng 
Cho HS đọc từng câu . Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn. Gọi HS đọc lại cả câu, cá nhân, đt.
Cho HS đọc SGK CN vài em
Hoạt động 3: Luyện viết ( xóa bảng lớp)
Cho HS viết bảng con: măng tre, nhà tầng, bông súng, sừng hươu, lưỡi xẻng, trống chiêng, quả chuông, con đường.
Hướng dẫn hs viết vào vở tập trắng
Gọi HS phân tích ăng, âng, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương
Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
HỌC VẦN
Tiết 123 + 124: ang, anh.
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được ang, anh, cây bàng, cành chanh từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề buổi sáng. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
Tiết 1
Hoạt động 1: Dạy vần mới :
Viết bảng giới thiệu ang. Vần ang có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác an. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : a ng ang.
Đọc trơn : ang.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có ang muốn có bàng làm sao ? Tiếng bàng có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : b ang bang huyền bàng.
Đọc trơn : bàng.
 Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ cây bàng có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : a ng ang b ang bang huyền bàng cây bàng.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Chúng ta học thêm anh. Vần anh có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ang. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : a nh anh.
Đọc trơn : anh.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có anh muốn có cành làm sao? Tiếng cành có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : c anh canh huyền cành.
Đọc trơn : cành.
 Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ cành chanh có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : a nh anh ch anh chanh cành chanh.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích.
Hát bài : Lí cây xanh.
Hoạt động 2: Luyện viết : 
Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc : 
Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Hoạt động 3: Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh.
Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Hoạt động 4: Luyện viết :
Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết.
Hoạt động 5: Luyện nói :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Buổi sáng bác nông dân làm gì ?
Buổi sáng các bạn đi đâu ?
Buổi sáng các bạn làm gì ?
Ai đánh thức mọi người vào buổi sáng ?
Buổi sáng ai chuẩn bị cho em đi học ?
Buổi sáng em đi học thấy thế nào ?
Nhận xét
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 55: Luyện tập.
A. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8. 
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG:
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Cho HS làm bài tập:
Bài 1 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang.
4 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Bài 2 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền số vào ô trống, 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Bài 3 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. Lần lượt thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài.
Hát bài : Đàn gà con.
Bài 4 :
Cho học sinh nêu yêu cầu và nêu đề toán.
Viết phép tính thích hợp.
Có 8 quả táo, lấy ra 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo ?
1 học sinh điền phép tính. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài.
Bài 5 :
Giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh tính so sánh rồi nối. Cho 2 học sinh thi nối, nhận xét sửa bài.
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC (GV chuyên)
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
HỌC VẦN
Tiết 125 + 126: inh, ênh.
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh từ và các câu ứng dụng.
- Viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
Tiết 1
Hoạt động 1: Dạy vần mới :
Viết bảng giới thiệu inh. Vần inh có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác in. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : i nh inh.
Đọc trơn : inh.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có inh muốn có tính làm sao ? Tiếng tính có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : t inh tinh sắc tính.
Đọc trơn : tính.
 Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ máy vi tính có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : i nh inh t inh tinh sắc tính máy vi tính.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Chúng ta học thêm ênh. Vần ênh có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác inh. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : ê nh ênh.
Đọc trơn : ênh.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có ênh muốn có kênh làm sao? Tiếng kênh có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : k ênh kênh.
Đọc trơn : kênh.
 Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ dòng kênh có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : ê nh ênh k ênh kênh dòng kênh.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích.
Hát bài : Lí cây xanh.
Hoạt động 2: Luyện viết : 
Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc : 
Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Hoạt động 3: Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh.
Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét.
Hát bài : Quê hương tươi đẹp.
Hoạt động 4: Luyện viết :
Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết.
Hoạt động 5: Luyện nói :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Tranh vẽ máy gì ?	Máy cày dùng làm gì ?
Người lái máy cày gọi là gì ?	Em có thấy máy cày chưa ?
Máy nổ dùng làm gì ?
Em có thấy máy nổ chưa ?
Máy khâu dùng làm gì ?
Em có thấy máy khâu chưa ?
Máy tính dùng làm gì ?
Em có thấy máy tính chưa ?
Cho đọc lại chủ đề.
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG (GV chuyên)
-------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 56: Phép cộng trong phạm vi 9.
A. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9. 
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động 1: Cho xem tranh và nêu đề toán.
Có mấy cái nón, thêm mấy cái nón ? Nêu đề toán ra sao ?
Cho học sinh đếm số nón và trả lời.
8 cái thêm 1 cái là mấy cái ?
8 thêm 1 được mấy ?
Làm tính gì, mấy cộng mấy ?
8 + 1 = 9. Vậy 1 + 8 = mấy ?
1 + 8 = 9. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh.
Cho xem tranh và nêu đề toán.
Có mấy quả cam, thêm mấy quả cam ? Nêu đề toán ra sao ?
Cho học sinh đếm số quả cam và trả lời.
7 quả thêm 2 quả là mấy quả ?
7 thêm 2 được mấy ?
Làm tính gì, mấy cộng mấy ?
7 + 2 = 9. Vậy 2 + 7 = mấy ?
2 + 7 = 9. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh.
Cho xem tranh và nêu đề toán.
Có mấy hình tròn, thêm mấy hình tròn ? Nêu đề toán ra sao ?
Cho học sinh đếm số hình và trả lời.
6 hình thêm 3 hình là mấy hình ?
6 thêm 3 được mấy ?
Làm tính gì, mấy cộng mấy ?
6 + 3 = 9. Vậy 3 + 6 = mấy ? Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh.
Cho xem tranh và nêu đề toán.
Có mấy hình tam giác, thêm mấy hình tam giác ? Nêu đề toán ra sao ?
Cho học sinh đếm số hình và trả lời.
5 hình thêm 4 hình là mấy hình ?
5 thêm 4 được mấy ?
Làm tính gì, mấy cộng mấy ?
5 + 4 = 9. Vậy 4 + 5 = mấy ?
4 + 5 = 9. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh.
Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng. Cá nhân bàn đồng thanh.
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng dọc. 3 học sinh làm rên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Bài 2 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài.
Bài 3 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. Lần lượt thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 3 học sinh làm trên bảng lớp, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài.
Bài 4 :
Cho học sinh nêu yêu cầu và nêu đề toán.
a)- Có 8 viên gạch, thêm vào 1 viên gạch nữa. Hỏi có tất cả mấy viên gạch ?
b)- Có 7 bạn đang chơi, thêm 2 bạn nữa chạy vào. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
Học sinh lớp điền phép tính vào sách giáo khoa. 2 học sinh thi điền phép tính trên bảng con.
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
HỌC VẦN
Tiết 127 + 128: Ôn tập
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể quạ và công. 
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa bảng ôn, câu ứng dụng, câu chuyện. 
- Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Tiết 1
Hoạt động 1: Dạy bài mới :
Cho xem tranh trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Lang có vần gì, vần ang có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao ? Cho học sinh đọc phân tích đồng thanh.
Cá nhân bàn đồng thanh a ng ang.
Tranh vẽ gì ? Bánh có vần gì, vần anh có âm gì trước âm gì sau đánh vần ra sao ? Cho học sinh đọc phân tích bàn đồng thanh.
Cá nhân bàn đồng thanh a nh anh.
Cho học sinh nêu những vần đã học chưa ôn. Giáo viên viết bảng ôn. Hướng dẫn học sinh ghép âm thành vần và đọc. (ang, ăng, âng, ông, ong, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương, ) 
Cá nhân bàn đồng thanh.
Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu. Hướng dẫn học sinh ghép âm và vần để đọc . Cho 2 học sinh đọc lại cả bảng ôn. Cá nhân bàn đồng thanh.
Hát bài : Trường chúng cháu.
Hoạt động 2: Luyện viết :
Nêu độ cao qui trình và viết mẫu. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh nhẩm đọc từ và phân tích.
Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc :
Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân, bàn, đồng thanh.
Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng :
Cho học sinh xem tranh trao đổi trả lời câu hỏi.
Tranh vẽ gì ? Giáo viên kết luận giải thích.
Cho nhẩm đọc từ, cụm từ và câu.
Cá nhân, bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu, giải thích.
Hoạt động 3: Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh.
Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 TUAN 14 MOT COT.doc