Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 3

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc và viết được o, c, bò, cỏ.

Nhận ra các tiếng có âm o - c. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bò bê có bó cỏ.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vó bè.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh.

Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Học sinh đọc viết: l, h, lê, hè, ve ve ve, hè về .

Đọc bài SGK.

3/ Dạy học bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chỗ em có hồ không? Bờ hồ dùng vào việc gì?
-Nhắc lại chủ đề : Bờ hồ.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa.
Nhắc đề.
cô, cờ.
c.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Gắn bảng ô.
Giống: o 
Khác: ô có thêm dấu mũ.
Gắn bảng: cô.
c đứng trước, ô đứng sau.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân.
Gắn bảng :ơ: đọc cá nhân.
ơ in trong sách, ơ viết để viết.
Giống: o.
Khác: ơ có râu ở bên phải.
Gắn bảng : cờ: đọc cá nhân, lớp.
 Tiếng cờ có âm c đứng trước, âm ơ đứng sau, dấu huyền đánh trênâmơ.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Lấy bảng con.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Bé có vở vẽ.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(Vở)
Đọc cá nhân, lớp.
 Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Cây, người, hồ...
Mùa đông.
Vì người mặc áo ấm.
Làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố , Dặn dò:
vChơi trò chơi tìm tiếng mới có ô - ơ : cổ, cố, bơ, hổ...
vDặn HS học thuộc bài ô - ơ.
-----------------------------------------------------
TOÁN: BÉ HƠN – DẤU <
I/ Mục tiêu:
vBước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
vThực hành so sánh các số từ 1 -> 5 theo quan hệ bé hơn.
vGiáo dục học sinh biết thực hành “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn.
vHọc sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thực hành.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:.
vGiáo viên giơ 4 chiếc xe, gọi học sinh đọc số 4, viết chữ số 4.
vGiáo viên giơ 5 chiếc xe, gọi học sinh đọc số 5, viết chữ số 5.
vGọi viết 1, 2, 3, 4, 5.- 5, 4, 3, 2, 1.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Dạy quan hệ bé hơn
-Đối với tranh thứ nhất.
+Bên trái có mấy ôtô?
+Bên phải có mấy ôtô?
+1 ôtô có ít hơn 2 ôtô không?
-Đối với hình vẽ ngay dưới tranh của bên trái.
+Bên trái có mấy hình vuông?
+Bên phải có mấy hình vuông?
+1 hình vuông có ít hơn 2 hình vuông không?
G: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
-Ta nói: 1 bé hơn 2 và viết như sau: 1 < 2 .
-Chỉ vào 1 < 2.
-Đối với tranh thứ hai.
+Bên trái có mấy con chim?
+Bên phải có mấy con chim?
+2 con chim ít hơn 3 con chim không?
-Đối với hình vẽ ngay dưới tranh ở bên phải.
+Bên trái có mấy hình tam giác?
+Bên phải có mấy hình tam giác?
+2 hình tam giác có ít hơn 3 hình tam giác không?
G: 2 con chim ít hơn 3 con chim, 2 hình tam giác ít hơn 3 hình tam giác
-Ta nói: 2 bé hơn 3 và viết như sau: 2 < 3 .
-Chỉ vào 2 < 3.
-Viết lên bảng: 1 < 3; 2 < 5; 3 < 4; ...
-Lưu ý học sinh: Khi viết dấu < giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
*Hoạt động 2: Vận dụng thực hành.
 Bài 1:
 Quan sát, sửa sai.
Bài 2: 
Cho học sinh quan sát.
Bài 3: Cho học sinh quan sát.
Bài 4: Cho học sinh quan sát.
Bài 5: Nêu thành trò chơi “Thi đua nối quanh”.
- Nêu cách chơi.
-Chấm điểm 1 số học sinh nối đúng và nhanh nhất.
1 ôtô.
2 ôtô.
1 ôtô ít hơn 2 ôtô (Vài HS nhắc lại).
1 hình vuông.
2 hình vuông.
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông (Vài học sinh nhắc lại).
Đọc “1 bé hơn 2”: Cá nhân.
2 con chim.
3 con chim.
2 con chim ít hơn 3 con chim (Vài học sinh nhắc lại).
2 hình tam giác.
3 hình tam giác.
2 hình tam giác ít hơn 3 hình tam giác. (Vài học sinh nhắc lại).
Đọc “2 bé hơn 3”: Cá nhân.
Đọc “1 bé hơn 3”, “2 bé hơn 5”...
Viết dấu <
<
<
<
<
<
<
<
Điền số 
Nêu cách làm bài (Bên trái 3 lá cờ, bên phải 5 lá cờ, ta viết 3 < 5, đọc là “3 bé hơn 5”)...
 3 < 5 , 2 < 4
Nêu cách làm và làm bài.
Nêu cách làm và làm bài.
1
<
2
3
<
4
Cho học sinh nhắc lại cách chơi.
Thi đua nối nhanh.
4/ Củng cố ,Dặn dò: 
vH: Vừa học xong bài gì? (Bé hơn, dấu <).
vGiáo viên chỉ vào: 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5. Gọi học sinh đọc cá nhân.
vVề xem lại bài.
-------------------------------------------------
Đạo đức: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
vÍch lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
vHọc sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Bài hát “Rửa mặt như mèo, lược chải đầu.
vHọc sinh: Vở bài tập đạo đức, chì màu.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đinh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
vQua bài “Em là học sinh lớp 1” em biết thêm được điều gì? (... biết tên, sở thích các bạn trong lớp) 
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Học sinh thảo luận.
-Yêu cầu học sinh tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
-Yêu cầu học sinh trả lời. Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
-Khen những học sinh đã nhận xét chính xác.
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1.
-Yêu cầu học sinh giải thích tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ và nên sửa như thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ.
*Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 2.
-Yêu cầu học sinh chọn 1 bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong hình.
Nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ lên trước lớp.
Nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn.
Trình bày:
Áo quần: Giặt sạch.
Áo rách: Đưa mẹ và lại.
Cài cúc áo lệch: Cài lại ngay ngắn
Quần áo thấp ống, cao: Sửa lại ống.
Dây giày không buộc: Thắt lại dây giày.
Đầu tóc bù xù: Chải lại đầu tóc.
Làm bài tập.
Trình bày sự lựa chọn của mình.
Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. Không mặc quần áo nhầu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp”.
4/ Củng cố:
vGọi vài học sinh nhắc lại kết luận.
5/ Dặn dò:
vDặn học sinh về học bài.
-------------------------------------------------
	 Thứ tư ngµy th¸ng n¨m 2008
Học vần : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
vHS đọc viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
vĐọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
vNghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Hổ.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Bảng ôn, tranh.
vHọc sinh: Sách giáo khoa, bảng con, dụng cụ thực hành.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
vKiểm tra đọc, viết ô, ơ, cô, cờ và đọc 1 số từ ứng dụng của bài 10.
vGọi đọc câu ứng dụng: Bé có vở vẽ.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
H: Tuần qua chúng ta đã học được những âm gì mới?
-Ghi bên cạnh góc bảng.
-Gắn bảng ôn lên bảng.
*Hoạt động 2: Ôn tập.
-Các chữ và âm vừa học.
+Đọc âm.
-Ghép chữ thành tiếng.
-Chỉnh sửa phát âm của học sinh, giải thích nhanh các từ ở bảng 2.
-Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Sửa phát âm cho học sinh và giải thích thêm về từ lò cò, vơ cỏ.
-Tập viết từ ngữ ứng dụng.
-Chỉnh sửa cho học sinh, lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
-Trò chơi.
Tiết 2:
*Hoạt động 3: Luyện tập.
-Gọi học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ứng dụng.
-Chỉnh sửa phát âm.
-Câu ứng dụng
-Giới thiệu câu đọc: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
-Đọc bài trong sách giáo khoa.
-Kể chuyện: Hổ (SGK trang 48/49).
-Yêu cầu học sinh đọc tiêu đề chuyện kể.
-Giới thiệu câu chuyện.
-Kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm.
-Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh.
-Chỉ từng tranh.
-Hướng dẫn học sinh viết nối các từ lò cò, vơ cỏ trong vở tập viết.
ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
Theo dõi xem đã đủ chưa.
Chỉ chữ.
Chỉ chữ và đọc âm.
Đọc các tiếng: be, bê, bo, bò, ve, vè, vo, vô, vơ, le, lê, lo, lô, lơ, he, hê, ho, hô, hơ, co, cô, cơ.
Đọc các từ đơn: bê, bề, bế, bể, bễ, bệ, vo, vò, vó, vỏ, võ, vọ.
Đọc từ lò cò, vơ cỏ: Cá nhân, lớp.
Viết bảng con từ lò cò, vơ cỏ.
Thi đọc nhanh các tiếng vừa ôn.
Đọc: Lớp, cá nhân.
Đọc câu: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ: Lớp, cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
Hổ.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
Đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết tranh đã thể hiện.
Viết bài vào vở.
4/ Củng cố , Dặn dò:
vThu chấm, nhận xét.
vChỉ vào bảng ôn cho học sinh đọc.
vDặn học sinh về học bài.
--------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội :NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I/ Mục tiêu:
vNhận xét và mô tả được 1 số vật xung quanh.
vHiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
vCó ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
II/ Chuẩn bị:
v Tranh, hoa hồng, xà phòng, nước hoa, quả bóng.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
vH: Sự lớn lên của các em có giống nhau không? (Có thể giống hoặc khác nhau)
vH: Muốn cơ thể khỏe mạnh,, chóng lớn ta cần chú ý ăn uống như thế nào? 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:
-Cho học sinh chơi trò chơi “Nhận biết các vật xung quanh”.
-Nêu vấn đề: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.
*Hoạt động 2: Quan sát hình trong SGK trang 8.
-Chia nhóm 2 học sinh.
-Hướng dẫn. Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi...của các vật xung quanh mà em nhìn thấy trong hình ở sách giáo khoa
*Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm.
-Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm.
- Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của 1 vật?
- Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của 1 vật?
-Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của 1 vật?
-Nhờ đâu mà bạn biết được vị của thức ăn?
-Nhờ đâu mà bạn biết được 1 vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng, trơn nhẵn, nóng, lạnh...?
- Nhờ đâu mà bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay chó sủa?
-Lần lượt nêu các câu hỏi.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của bạn bị điếc?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác?
-GV kÕt luËn.
2 – 3 học sinh lên chơi.
Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình
Dựa vào hướng dẫn của giáo viên, tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Mắt.
Mắt.
Mũi.
Lưỡi.
Tay
Tai.
Học sinh xung phong: Đứng lên trước lớp để nêu 1 trong những câu hỏi các em đã hỏi nhau khi làm việc theo nhóm.
Cả lớp thảo luận.
4/ Củng cố , / Dặn dò:
vGọi học sinh nhắc cá nhân vài em câu kết luận.
vDặn học sinh về học bài.
--------------------------------------------------
	 Thứ năm ngµy th¸ng n¨m 2008
Học vần: I – A
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh dọc và viết được i, a, bi, cá.
vNhận ra các tiếng có âm i - a. Đọc được từ, câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
vPhát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Tranh.
vHọc sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
vHọc sinh đọc viết: lò dò, vơ cỏ. 
vGọi đọc câu: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. 
vĐọc bài SGK. 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: i - a.
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
Hỏi: Các tranh này vẽ gì?
- Trong tiếng : bi, cá có âm nào đã học?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: i - a.
-Hướng dẫn học sinh phát âm i. 
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng i.
-Phân biệt i in i viết.
-So sánh i với các đồ vật, sự vật có trong thực tế.
-Hướng dẫn gắn tiếng bi.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bi.
-Hướng dẫn HS đánh vần: bờ – i – bi.
-Gọi học sinh đọc: bi.
-Hướng dẫn học sinh phát âm a.
-Hướng dẫn gắn: a
-Phân biệt a in, a viết.
-Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và 1 nét móc ngược.
-So sánh: a với i
-Hướng dẫn học sinh gắn : cá.
-Hướng dẫn học sinh phân tích : cá.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – a – ca – sắc – cá.
-Gọi học sinh đọc: cá.
*Hoạt động 2: Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: i – a – bi - cá (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng: bi, vi, ba, va, la, bi ve, balô.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm i a
-Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp phân tích tiếng ứng dụng.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
Hỏi: Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
Hỏi: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: i, a, bi, cá.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: Lá cờ.
-Treo tranh:
Hỏi: Trong tranh có vẽ mấy lá cờ?
Hỏi: Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì, màu gì?
Hỏi: Ngoài cờ Tổ quốc, em còn thấy có những loại cờ nào?
Hỏi: Lá cờ Hội có những màu gì?
Hỏi: Lá cờ Đội có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì?
-Nhắc lại chủ đề : Lá cờ.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK.
Nhắc đề.
bi, cá.
b, c.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Gắn bảng i.
i giống cái cọc tre đang cắm...
Gắn bảng: bi.
b đứng trước, i đứng sau.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân.
Gắn bảng :a đọc cá nhân.
a in trong sách, a viết để viết.
Giống: Đều có nét móc ngược.
Khác: a có nét cong.
Gắn bảng : cá: đọc cá nhân, lớp.
Tiếng cá có âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắ đánh trên âm a.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Lấy bảng con.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân.
bi, vi, ba, va, la, bi, ba.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
-bé hà có vở ô li.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(Hà, li.)
Đọc cá nhân, lớp.
 Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
3 lá cờ.
Nền màu đỏ. Ở giữa có ngôi sao 5 cánh màu vàng.
Cờ đội thiếu niên tiền phong, cờ lễ hội.
Đỏ, vàng, xanh...
Nền màu đỏ. Ở giữa có biểu tượng huy hiệu măng non.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố , Dặn dò:
vChơi trò chơi tìm tiếng mới có i - a: bí, mì, tỉ, ba, má, xa...
vDặn HS học thuộc bài i - a.
--------------------------------------------------
Toán: LỚN HƠN – DẤU >
I/ Mục tiêu:
vBước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
vThực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
vGiáo dục học sinh biết thực hành “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn.
vHọc sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thực hành.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: .
vGọi học sinh lên bảng viết dấu < vào ô trống.
1 < 2	2 < 3	3 < 4	4 < 5	2 < 4	3 < 5
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
-Đối với tranh ở bên trái.
Hỏi: Bên trái có mấy con bướm?
Hỏi: Bên phải có mấy con bướm?
Hỏi: 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không?
-Đối với hình ngay dưới tranh bên trái.
Hỏi: Bên trái có mấy chấm tròn?
Hỏi: Bên phải có mấy chấm tròn?
Hỏi: 2 chấm tròn có nhiều hơn 1 chấm tròn không?
G: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm; 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn. Ta nói 2 lớn hơn 1 và viết như sau: 2 > 1 
-Chỉ vào 2 > 1.
-Đối với tranh ở bên phải.
Hỏi: Bên trái có mấy con thỏ?
Hỏi: Bên phải có mấy con thỏ?
Hỏi: 3 con thỏ có nhiều hơn 2 con thỏ không?
-Đối với hình ngay dưới tranh bên phải.
Hỏi: Bên trái có mấy hình tròn?
Hỏi: Bên phải có mấy hình tròn?
Hỏi: 3 hình tròn có nhiều hơn 2 hình tròn không?
G: 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ; 3 hình tròn nhiều hơn 2 hình tròn. Ta nói 3 lớn hơn 2 và viết như sau: 3>2 .
-Chỉ vào 3 > 2.
-Viết lên bảng: 3 > 1, 3 > 2, 4 > 2, 5>3,...
-Lưu ý học sinh: Khi đặt dấu giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé.
*Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2: Cho học sinh quan sát.
Bài 3: Cho học sinh quan sát.
Bài 4: Cho học sinh quan sát.
Bài 5: Nêu thành trò chơi “Thi đua nối nhanh”. Nêu cách chơi.
-Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp. Chẳng hạn có 5 > ¨ thì nối ô vuông với 1, với 2, với 3, với 4 vì 5>1, 5>2, 5>3, 5>4.
2 con bướm.
3 con bướm.
2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (Vài em nhắc).
2 chấm tròn.
1 chấm tròn.
2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn (Vài em nhắc).
Đọc 2 > 1: Cá nhân.
3 con thỏ.
2 con thỏ.
3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ
3 hình tròn.
2 hình tròn.
3 hình tròn nhiều hơn 2 hình tròn.
Đọc 3 > 2: Cá nhân.
Đọc: ba lớn hơn một, ba lớn hơn hai.
Viết 1 dòng dấu >
Nêu cách làm và làm bài (bên trái 5 quả bóng, bên phải 3 quả bóng. Ta viết 5 > 3; đọc “năm lớn hơn ba”.
Nêu cách làm, làm bài.
Nêu cách làm, làm bài.
Cho học sinh nhắc lại cách chơi.
Thi đua nối nhanh.
4/ Củng cố, Dặn dò:
vHỏi: Vừa học xong bài gì? (Lớn hơn, dấu >)
vGiáo viên chỉ vào: 3 > 1; 3 > 2; 4 > 2;...Gọi học sinh đọc.
 vVề xem lại bài. 
------------------------------------------------------------
Tập viết: LỄ – CỌ – BỜ – HỔ
I/ Mục tiêu:
vHS viết đúng: lễ, cọ, bờ, hổ.
vViết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
vGDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
vGV: mẫu chữ, trình bày bảng.
vHS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: .
vHS viết bảng lớp: e, b, bé.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích cấu tạo chữ, cho học sinh xemchữ mẫu.
-Lễ:
Hỏi: Học sinh phân tích chữ lễ? Cao mấy dòng li? Nói cách viết.
-Cọ:
H: Học sinh phân tích chữ cọ? Cao mấy dòng li? Nói cách viết.
-Bờ:
Hỏi: Học sinh phân tích chữ bờ? Cao mấy dòng li? Nói cách viết.
-Hổ:
Hỏi: Học sinh phân tích chữ hổ? Cao mấy dòng li? Nói cách viết.
-Viết mẫu, nêu qui trình viết chữ.
*Hoạt động 3: Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
-Yêu cầu học sinh viết 1 dòng lễ, 1 dòng cọ, 1 dòng bờ, 1 dòng hổ.
-Quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
Lễ có l, ê, dấu ngã. Cao 5 dòng li. Viết l nối nét với ê.
Cọ có c, o, dấu nặng. Cao 2 dòng li.
Viết c nối nét với o.
bờ có b, ơ, dấu huyền. Cao 5 dòng li. Viết b nối nét với ơ.
hổ có h, ô, dấu hỏi. Cao 5 dòng li.
Viết h nối nét với ô.
Viết trên không: lễ, cọ, bờ, hổ.
Lắng nghe.
Viết bài vào vở.
4/ Củng cố , Dặn dò:
vCho học sinh thi đua viết chữ lễ, cọ, bờ, hổ theo nhóm.
vDặn HS về tập rèn chữ.
-----------------------------------------------------
 Thứ sáu ngµy th¸ng n¨m 2008
Häc vÇn: N – M 
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc và viết được n, m, nơ, me.
vNhận ra các tiếng có âm n - m. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bò bê có cỏ, bò bê no nê.
vPhát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Tranh.
vHọc sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
vHọc sinh đọc viết: i, a, bi, cá, bé hà có vở ô li.
vĐọc bài SGK. 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: n – m.
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
Hỏi: Các tranh này vẽ gì?
Hỏi: Trong tiếng : nơ có âm nào đã học?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: n.
-Hướng dẫn học sinh phát âm n . 
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng n
-Phân biệt n in, n viết.
Hỏi: Chữ n giống vật gì?
-Hướng dẫn gắn tiếng nơ.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tie

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 3.doc