Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 25

I/ Mục tiêu:

 Học sinh đọc và viết được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.

 Nhận ra các tiếng có vần oang - oăng. Đọc được từ, câu ứng dụng.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh, bảng gắn, bộ chữ cái

 Học sinh: Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Học sinh viết: bài toán, băn khoăn ,tóc xoăn, (Bảo, Giang, Cường)

 Học sinh đọc bài:ngoan ngoãn, cây xoan , khoẻ khoắn , tóc xoăn, hoàn toàn,

( Mai, My, Trinh)

 Đọc câu ứng dụng. (Vũ

 

doc 38 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bảng gắn.
Vần uê có âm u đứng trước, âm ê đứng sau: Cá nhân
u – ê – uê : cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng huệ có âm h đứng trước, vần uê đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ê.
hờ – uê – huê – nặng – huệ: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần uy.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uy có âm u đứng trước, âm y đứng sau: cá nhân.
So sánh.
u – y – uy: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng huy có âm h đứng trước, vần uy đứng sau.
hờ – uy – huy: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
tuế, xuê, thủy, khuy.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uê.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: xứ Huế, lũy tre... 
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
HOA NGỌC LAN
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các phụ âm đầu: v, d, l, n; phụ âm cuối t; các từ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy.
v Ôn các vần: ăm, ăp, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
v Hiểu các từ trong bài: lấp ló, ngan ngát, nhắc lại được chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé. Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa.
v Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: ( Lợi, Mai, Phúc)
v Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vẽ ngựa”
Hỏi: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? (Con ngựa)
Hoỉ: Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy? (Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa)
Hoỉ: Tìm tiếng trong bài có vần ưa?
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
- Giới thiệu bài . Ghi đề bài “ Hoa ngọc lan”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có âm đầu: v,d,l,n; âm cuối t; vần ăp .
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng khắp
- Luyện đọc các từ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, kẽ lá, nụhoa, ngan ngát, toả khắp vườn.
- Giảng từ:
 + lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện,
 + ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ 
 *Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
 *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
Hoỉ: Vận động viên đang làm gì?
Hỏi: Tìm trong câu :Vận động viên đang ngắm bắn. Tiếng có vần ăm?
Hỏi:Bạn học sinh đang làm gì?
Hỏi:Bạn học sinh rất ngăn nắp. Tìm tiếng có vần ăp?
-Thi tìm tiếng có vần ăm, ăp
-Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
Hỏi: Em đã thấy hoa ngọc lan chưa?
Hỏi: Hoa ngọc lan có màu gì?
*Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy câu? 
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 :Từ đầu...trắng ngần
-Hỏi: Nụ hoa ngọc lan màu gì?
-Gọi học sinh đọc đoạn 2 : Khi hoa nở.. tóc em.
Hoỉ: Hương hoa lan thơm như thế nào?
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 4: Luyện nói
 Chủ đề: gọi tên các loài hoa trong ảnh.
- Gọi học sinh trình bày : Chơi trò chơi: hỏi, đáp 
- Đọc đề cá nhân, lớp
 -Theo dõi
- Đọc thầm
- v(vỏ,vườn, vào), d(dày, duyên dáng)
l(lan, lá,lấp ló,lên),n(nụ) ,âm cuối t 
(một, ngát), ăp (khắp)
- Phân tích :tiếng khắp có âm khờ đứng trước,vần ăp đứng sau, dấu sắc đánh trên đầu âm ă: cá nhân .
-Đánh vần: khờ- ăp- khăp – sắc –khắp:
 cá nhân, nhóm.
Đọc đồng thanh
Đọc nối tiếp :cá nhân 
Cá nhân
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ. 
 Đọc đồng thanh
Quan sát
 Đang ngắm bắn.
Ngắm 
Sắp xếp sách vở ngăn nắp
Nắp
chăm chỉ, đỏ thắm, thẳng tắp, ngăn nắp
 Lớp em chăm chỉ học tập.
 Mẹ em ra vườn bẻ bắp.
Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét
 ......
- Hoa ngọc lan có màu trắng.
 Hát múa
Cá nhân
- Sách giáo khoa 
 1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
8 câu
Cá nhân
- 1 em đọc toàn bài
 Hát múa
 Trắng ngần
Hương lan ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà
Cá nhân
 Thảo luận nhóm
Hỏi: Em hãy nêu tên các loài hoa mà em thấy trong ảnh?
Đáp: Gọi tên các loài hoa( hồng, đồng tiền, dâm bụt, đào, sen).
Hỏi:Nêu tên các loài hoa mà em biết?
Đáp: Hoa hồng, đồng tiền, dâm bụt, đào, sen.
- 1 em hỏi, 1 em trả lời
4/ Củng cố:
v Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc.
v Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
v Học bài để chuẩn bị viết chính tả bài Hoa ngọc lan.
	š&›
ĐẠO ĐỨC
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG
I/ Mục tiêu:
vCủng cố lại cho học sinh nắm vững một số hành vi đạo đức đã học. 
vHọc sinh nắm vững và trả lời được một số câu hỏi.
vGiáo dục học sinh thực hiện tốt các hành vi đã học.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Câu hỏi ôn tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: 
3/Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
* Giới thiệu bài: Ôân tập
-Giáo viên nêu một số câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận.
1.Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em cần phải làm gì?
2.Cần đối xử với bạn bè như thế nào?
2.Khi đi bộ trên đường em cần nhớ
 điều gì?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Nhắc đề:cá nhân
Thảo luận nhóm.
Nhớ và làm theo những điều mà thầy cô giáo dạy bảo.
Giúp bạn trở thành người tốt,cùng học tập , cùng vui chơi, không chọc phá bạn , yêu thương bạn
Thực hiện tốt luật lệ giao thông ...
Trình bày nội dung thảo luận.
4/Củng cố: 
vNhận xét tiết học.
5/Dặn dò: 
vVề học bài để thi định kỳ.
.
š&›
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về làm tính trừ ( đặt tính, tính ) và trừ nhẩm số tròn chục ( trong phạm vi 100 ).
v Củng cố về giải toán.
v Giáo dục học sinh trình bày bài giải toán có lời văn , lời giải ngắn gọn, rõ ràng; cách đặt tính ( cột dọc ).
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên : sách giáo khoa
-Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Vinh, Hiếu, Nhung, Như)
Đặt tính rồi tính:	
50 – 10	90 – 50	80 – 60	50	70	90	60	80	70
70 – 40	60 – 30	70 – 20 	10	40	50	30	60	20
	40	30	40	30	20	50	
Lớp 1A1 có	: 40 bạn	Số bạn cả 2 lớp là:
Lớp 1A2 có	: 30 bạn.	 40 + 30 = 70 ( bạn )
Cả 2 lớp có	: .. bạn?	Đáp số: 70 bạn
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Luyện tập.
*Hoạt động 1:Làm bài tập.
*Bài 1 ( 8 phút)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Hướng dẩn học sinh làm vào vở.
 Ví dụ: 70 - 50
H : Nêu cách tính?
 -Theo dõi, nhắc nhở
*Bài 2(6 phút)
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
 -Theo dõi, nhắc nhở. Gọi học sinh nêu cách tính:
 Lấy 90 - 20 = 70 . Lấy 70 - 30 = 40 . Lấy
 40 - 20 = 20 Lấy 20 + 10 = 30
*Bài 3: 8 phút)
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu 
 Bài 4 
H : Bài toán cho biết gì ?
H : Bài toán hỏi gì?
H : Muốn biết nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát ta làm thế nào ?
 -Hướng dẫn học sinh làm vào vở. Theo dõi, nhắc nhở.
 -Gọi học sinh sửa bài, nhận xét 
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi. (Bài 4) 3 phút
-Nối phép tính với số thích hợp
-Đặt tính rồi tính.
-Làm vào vở.
	 70	0 trừ 0 bằng 0. Viết 0
 - 50 7 trư ø5 bằng 2. Viết 2.
	 20
-Đổi sửa bài
-Tính nhẩm
-Làm vào SGK. Nêu kết quả . Sửa bài .
- Đúng ghi đ , sai ghi s .
-Đọc bài toán .
- Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1 chục cái bát nữa.
- Nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát ?
- . Làm tính cộng .
-Làm vào vở bài 3
-Đổi sửa bài.
Bài giải
 Đổi : 1 chục cái bát = 10 cái bát .
 Số cái bát nhà Lan có tất cả là :
 20 + 10 = 30 ( cái bát )
 Đáp số : 30 cái bát
Thi đua 2 nhóm
4/ Củng cố: 
-Thu chấm - Nhận xét.
5/ Dặn dò: 
-Học ôn bài. 
	š&›
	Ngày soạn:6/03/2006
	Ngày dạy:Thứ ba 7/3/2006
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA E - Ê
I. Mục tiêu:
v Học sinh hiểu biết tô các chữ hoa : E, Ê.
vViết các vần ăm, ăp; các từ chăm học, khắp vườn: chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình, viết đúng khoảng cách.
v Giáo dục học sinh viết cẩn thận, nắn nót, ngồi viết đúng tư thế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên 	: Bảng phụ , chữ mẫu
- Học sinh	: Vở, bảng con, phấn.	
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: ( Hoa, Như)
- Kiểm tra viết: gánh đỡ, sạch sẽ.
- Chấm bài viết ở nhà.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:E,Ê,ăm,ăp,chăm học,khắp vườn
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa: E, Ê
-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ).
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ E – Ê.
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: ăm – ăp – chăm học – khắp vườn 
Giáo viên giảng từ
-Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ . 
-Hướng dẫn học sinh nêu qui trình viết vần, từ 
-Hướng dẫn học sinh nêu khoảng cách.
-Cho học sinh tập viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết, tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong bài viết.
Đọc đề cá nhân.
Quan sát, theo dõi cách viết chữ E, Ê
Quan sát, nhận xét
Cá nhân
Viết bảng con( bìa kẻ ô li) 
Nhận xét
Cá nhân, lớp
 ăm : ă + m , ăp : ă + p
chăm học , khắp vườn
Chữ cách chữ một con chữ 0, từ cách từ hai con chữ 0.
Viết bảng con.
Múa hát.
Viết bài vào vở.
4/ Củng cố: 
-Thu chấm . Nhận xét .
-Trò chơi: thi viết chữ đẹp: viết đúng, đẹp.
5/ Dặn dò:
-Về viết bài ở nhà. 
	š&›
THỦ CÔNG CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
vHọc sinh kẻ được hình chữ nhật.
vHọc sinh cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
vGiáo dục học sinh cẩn thận khi sử dụng kéo.
II. Chuẩn bị:
vGiáo viên :	Hình chữ nhật mẫu,giấùy màu
vHọc sinh :	Giấy màu, bút chì, thước kẻ , kéo..
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
vKiểm tra dụng cụ học tập của học sinh: kéo, giấy màu, thước kẻ, bút chì, vở Thủ công 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Cắt, dán hình chữ nhật
*Hoạt động 1:Nêu cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách.
 -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách
-Giáo viên nêu lại cách kẻ.
 *Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2 :Thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật .
 -Nhắc học sinh ướm sản phẩm vào vở rồi mới bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết cho phẳng.
Nhắc đề : cá nhân
*Cách 1: lấy 1 điểm A, từ A đếm xuống 5 ô được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô được điểm B và C. Nối lần lượt ABCD.
*Cách 2: Lấy 2 cạnh của tờ giấy. Từ đỉnh A của tờ giấy lấy 1 cạnh 5 ô, 1 cạnh 7 ô.
Hát múa
-Thực hành kẻ, cắt , dán hình chữ nhật.
4/ Củng cố:
vThu chấm , nhận xét
vTrưng bày sản phẩm. 
vĐánh giá sản phẩm của học sinh.
5/ Dặn dò:	
vTập cắt dán các hình.
vChuẩn bị bài “ Cắt, dán hình vuông “
š&›
CHÍNH TẢ
NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục tiêu:
v Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại.
v Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
v Điền đúng vần ăm hoặc ăp; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên 	: Bảng phụ.
- Học sinh	: Vở, bảng con, bút
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Nhi, Tuyết, Vân )
-Kiểm tra vở của 4, 5 học sinh về nhà phải chép lại bài chính tả.
-Gọi học sinh lên điền vần, chữ: hộp b.., túi x.. tay, voi, chú.. ( hộp bánh, túi xách tay, ngà voi, chú nghé)
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài Nhà bà ngoại
*Hoạt động 1: Viết bài tập chép
-Viết bảng phụ bài “Nhà bà ngoại”
 -Cho học sinh đọc thầm 
-Hướng dẫn phát âm: ngoại, rộng rãi, lòa xòa hiên, khắp vườn. 
-Luyện viết từ khó.
-Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu.
-Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu.
-Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
 + Điền vần ăm hoặc ăp.
 + Điền chữ: c hay k
Nhắc đề
-3 em đọc bài văn
-Đọc thầm
-Đọc cá nhân, lớp
-Viết bảng con các từ .
-Nghe ( và nhìn bảng) viết từng câu.
-Soát và sửa bài.
-Sửa, ghi ra lề vở.
-Múa hát
Làm bài tập:
-Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
-Hát đồng ca, chơi kéo co
4/ Củng cố: 
-Thu chấm- nhận xét : quan sát , theo dõi.
-Tuyên dương những bài viết đẹp.Nhắc nhở các em chưa viết đẹp, trình bày đẹp.
5/ Dặn dò: -Về luyện viết ở nhà.
TOÁN
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
v Giúp học sinh nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
v Củng cố về cộng , trừ các số tròn chục và giải toán.
v Biết giải toán và đặt lời giải cho bài toán 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên 	: Tranh.
- Học sinh	: Sách giáo khoa	
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Anh, Đức , Nhật )
-Đặt tính rồi tính:	Giải:
70 – 50	90 – 50	 70	 80	 90	 90
80 – 40 	90 – 40 	-50	 -40	 - 50	 -40
	 20	 40	 40	 50
- Điền dấu + , –
30 £ 20 = 50	30 + 20 = 50
40 £ 20 = 20	40 – 20 = 20
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
*Hoạt động 1: 
a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình vuông.
 -Treo tranh vẽ hình vuông và các điểm A, N lên bảng.
 -Chỉ vào điểm A và nói: “ điểm A ở trong hình vuông “.
 -Chỉ vào điểm N và nói: “ điểm N ở ngoài hình vuông “.
*Hoạt động 2: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình tròn.
-Treo tranh vẽ hình tròn và các điểm O, P lên bảng. 
-Cho học sinh xem rồi tự nêu
*Trò chơi giữa tiết.
*Hoạt động 3: Thực hành
 -Bài 1: Cho học sinh tự nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài. 
 Sau khi chữa bài, hỏi học sinh:
 + Những điểm nào ở trong hình tam giác?
 + Những điểm nào ở ngoài hình tam giác?
 -Bài 2: cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài.
 -Bài 3: Cho học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập, chẳng hạn.
 Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
 -Bài 4: Gọi học sinh nêu đề toán, nêu tóm tắt đề, sau đó giải toán.
-Quan sát, theo dõi
-Vài học sinh nhắc lại
-Vài học sinh nhắc lại.
-Điểm O ở trong hình tròn, điểm P ở ngoài hình tròn. Vài học sinh nhắc lại.
-Múa, hát.
-Tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
-Điểm A, B, I.
-Điểm C, D, E.
-Tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài.
-Muốn tính 20+10+10 thì phải lấy 20+10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10.
 Làm rồi chữa bài.
-Tóm tắt:
 Có: 10 nhãn vở
 Thêm : 20 nhãn vở
 Có tất cả:  nhãn vở?
Bài giải
 Số nhãn vở Hoa có tất cả là:
10 + 20 = 30 ( nhãn vở )
 Đáp số: 30 nhãn vở.
4/ Củng cố:
- Thu bài chấm.
- Treo tranh vẽ hình tam giác và các điểm A, B lên bảng: học sinh nhận xét, nêu điểm A ở trong hình tam giác, điểm B ở ngoài hình tam giác ( các nhóm thi xem nhóm nào nêu nhanh, đúng).
5/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về ôn bài.
Ngày soạn:6/ 3/ 2006
Ngày dạy :Thứ tư 08/ 3/ 2006
TẬP ĐỌC
AI DẬY SỚM
I. Mục tiêu:
v Học sinh đọc trơn toàn bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ 25 đến 30 tiếng / phút.
v Oân các vần ươn, ương. Phát âm đúng những tiếng có vần ươn, ương.Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
v Hiểu các từ ngữ trong bài thơ: vừng đông, đất trời.Hiểu được nội dung bài: cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy. Biết hỏi-đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên :	 Tranh.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Oanh, Hoa,Anh )
-Họcsinh đọc bài “ Hoa ngọc lan “, trả lời câu hỏi.
H :Nụ hoa lan màu gì?( Nụ hoa lan trắng ngần )
H: Hương hoa lan thơm như thế nào? (Hương lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà ).
H: Tìm tiếng trong bài có vần ăp?
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1:
*Giới thiệu bài : Ghi đề bài “ Ai dậy sớm “ 
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có vần ươn, ương.
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng vườn
- Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng
hương.
- Luyện đọc các từ: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- Giảng từ:
 + Vừng đông : mặt trời mới mọc .
 + Đất trời : mặt đất và bầu trời .
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ 
 *Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
 *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
H: Cái gì đang bay lượn trên bầu trời?
H: Tiếng nào có vần ươn?
H : Vườn hoa có mùi gì?
H:Tiếng nào có vần ương?
-Thi tìm tiếng có vần ươn, ương. 
 -Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.
 Hỏi: Khi em dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn, trên cánh đồng,trên đồi?
*Trò chơi chuyển tiết.
 Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy dấu chấm, mấy dấu phẩy? 
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1, 
 H : Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn?
H : Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em trên cánh đồng?
 H : Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em trên đồi?
 -Gọi học sinh đọc cả bài,kết hợp trả lời câu hỏi.
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên xóa dần bài thơ
*Hoạt động 4: Luyện nói
 - Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. 
 + Cho học sinh quan sát tranh trong SGK.
 + Gọi từng cặp 2 học sinh hỏi và trả lời
-Chốt ý : Sáng sớm, em nên tập thể dục. Sau đó đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, thay quần áo...
- Cá nhân 
-Đọc thầm. 
-Vườn, hương.
Tiếng vườn có âm v đứng trước, v

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 25.doc