Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 12

I/ Mục tiêu:

 Học sinh đọc – viết được ôn – ơn, con chồn, sơn ca.

 Nhận ôn - ơn trong các tiếng. Đọc được từ, bài ứng dụng.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh minh họa.

 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Học sinh đọc, viết ân, ăn, bạn thân (Phùng, Mai, Lâm ).

 Đọc câu ứng dụng (Thảo, Thư).

 Đọc bài SGK (Sơn, Trinh).

3/ Bài mới:

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ươáng dẫn phân tích đánh vần 
Đọc: sen.
-Treo tranh giới thiệu: Lá sen.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ên. (8 phút)
-Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: ên.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ên.
-Hướng dẫn phân tích vần ên.
-Hướng dẫn đánh vần vần ên.
-Đọc: ên.
-Hướng dẫn gắn tiếng nhện.
-Hướng dẫn phân tích tiếng nhện.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng nhện.
-Đọc: nhện.
-Treo tranh giới thiệu: Con nhện.
- hướng dẫn đọc từ con nhện.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con: (5 phút) en, ên, lá sen, con nhện.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. (5 phút)
áo len 	mũi tên
khen ngợi	nền nhà
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có en – ên.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc. (12 phút)
-Đọc bài tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng:
+Treo tranh giới thiệu: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết: (5 phút)
 en, ên, lá sen, con nhện.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói: (5 phút)
-Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
-Treo tranh:
- Học sinh: Tranh vẽ gì?
- Học sinh : Bên trên con chó là những gì?
- Bên phải con chó?
- Bên trái con chó?
- Bên dưới con mèo?
- Học sinh : Bên phải em là bạn nào?
-Nêu lại chủ đề.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài SGK. (5 phút)
Vần en
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 Cá nhân
E – nờ – en: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Sờ – en - sen: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ên.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
Ê – nờ – ên: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
len, khen, tên, nền.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có en, ên.
Cá nhân, lớp.
Cả lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Mèo, chó, quả bóng, bàn, ghế.
Bàn, con mèo.
Ghế.
Quả bóng.
Bàn.
...
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
v Tìm tiếng mới: dao bén, lên lớp, bền bỉ...
5/ Dặn dò:
v Dặn Học sinh học thuộc bài.
ĐẠO ĐỨC
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I/ Mục tiêu:
-Trẻ em có quyền và có quốc tịch, mỗi Học sinh là 1 công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình.
-Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
+Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
- Học sinh có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế chào cờ sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.
-Giáo dục Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên : Lá cờ Tổ quốc, tranh vẽ, bài hát: Lá cờ Việt Nam.
- Học sinh : Vở bài tập, bút màu.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (tuấn, Khanh )
-Đối với em nhỏ, anh chị phải như thế nào? (nhường nhịn, yêu thương...)
-Đối với anh chị, em phải như thế nào? (lễ phép, vâng lời)
3/ Bài mới:
*Hoạt động của Giáo viên:
*Hoạt động của Học sinh :
*Hoạt động 1: Tìm hiểu quốc kì, quốc ca.
-Giáo viên treo quốc kì.
+Hỏi: Các em đã từng thấy lá cờ Tổ quốc ở đâu?
+Hoỉ : Lá cờ Việt Nam có màu gì?
+Hỏi : Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh?
-Giáo viên giới thiệu bài “Quốc ca”.
-Hát cho Học sinh nghe.
-Hướng dẫn bài tập 1.
+Hỏi: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Hoỉ: Các bạn đó là ngừơi nước nào? Vì sao em biết?
-Kết luận : Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là nước Việt Nam.
*Hoạt động 2: Tư thế chào cờ.
-Quan sát tranh 2.
+H: Những người trong tranh đang làm gì?
+Hỏi: tư thế đứng chào cờ như thế nào?
+Hỏi: Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?
Kết luận : Khi chào cờ cần phải: Bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, áo quần. Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn quốc kì. Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì. Thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
*Hoạt động 3: Tập chào cờ.
-Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh 3.
-Tập chào cờ.
-Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
-Giáo viên khen ngợi những em tập đúng.
Thảo luận.
Cột cờ...
Màu đỏ.
Màu vàng, có 5 cánh.
Học sinh theo dõi.
Giới thiệu mình.
Nhật Bản, Việt Nam, Lào, Trung Quốc
Ăn mặc khác nhau.
Đàm thoại, thảo luận.
Đang chào cờ đầu tuần.
Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn quốc kì.
Bày tỏ lòng tôn kính quốc kì. Thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc việt Nam.
Thảo luận nhóm.
Nhận xét bạn nào có tư thế chào cờ đúng, chào cờ sai.
4/ Củng cố:
-Cả lớp tập đứng chào cờ đúng, nghiêm trang.
-Giáo dục Học sinh biết tôn trọng lá Quốc kì. Biết tự hào mình là người Việt Nam. Biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
5/ Dặn dò:
-Thực hiện tư thế đúng chào cờ đúng. Biết nghiêm trang trong giờ chào cờ đầu tuần. 
š&›
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I/ Mục tiêu:
v Học sinh được tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm phép cộng.
v Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
v Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh & Giáo viên : Mẫu vật bằng bìa.
v Học sinh : Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Cả lớp).
v Kiểm tra trên phiếu.
1 + 1 =	3 + 1 =	4 + 1 =	1 – 1 =	3 – 1 =	4 – 1 =
2 + 1 =	3 + 2 =	4 + 2 =	2 – 2 =	3 – 2 =	4 – 2 =
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của Giáo viên :
*Hoạt động của Học sinh :
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Bảng cộng trong phạm vi 6.
*Hoạt động 2: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.(10 phút)
-Hướng dẫn Học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán: 5 hình tam giác / 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
-Hỏi : 5 + 1 = ?
- Giáo viên ghi bảng: 5 + 1 = 6
-Hỏi : 1 + 5 = ?
- Giáo viên ghi bảng: 1 + 5 = 6
-Gỉang : 1 + 5 = 6, 5 + 1 = 6
Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
-Tương tự dùng mẫu vật hình thành:
4 + 2 = 6	2 + 4 = 6	3 + 3 = 6
-Hướng dẫn Học sinh học thuộc.
-Giáo viên xóa dần
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh thực hành
Bài 1: Tính: .(3 phút)
 5 	Viết các số phải thẳng 
 +1	cột.
Bài 2: Tính.(4 phút)
4 + 2 =
Bài 3: Tính: .(5 phút)
4 + 1 + 1 =
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.(3 phút)
Có 4 con chim đậu trên cành, 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim?
Hàng trên có 3 ô tô, hàng dưới có 3 ôtô. Hỏi có tất cả mấy ôtô?
Cá nhân, lớp.
6 hình tam giác
Cá nhân, lớp
5 + 1 = 6: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
1 + 5 = 6: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Không thay đổi.
Cá nhân, nhóm.
Cả lớp, cá nhân.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Một học sinh làm bảng lớp . Cả lớp nhận xét bài bạn và chữa bài .
Tìm kết quả và đọc.
Học sinh làm và sửa bài.
Nêu cách làm.
4 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Học sinh làm bài rồi chữa bài.
6 con chim
4 + 2 = 6
2 + 4 = 6
Học sinh có thể đặt nhiều đề.
3 + 3 = 6
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi để củng cố phép cộng trong phạm vi 6.
5/ Dặn dò:
v Học thuộc phép cộng trong phạm vi 6.
š&›
 Ngày soạn:21 /11/2006
	 Ngày dạy:Thứ tư /22/11/2006
 HỌC VẦN 
IN - UN
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc – viết được in, un, đèn pin, con giun.
-Nhận biết vần in - un trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết bài en – ên. (Phi, Duy )
- Đọc bài SGK. (Anh, Sira)
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: in.(5 phút)
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: in.
-Hướng dẫn gắn vần in.
-Hướng dẫn phân tích vần in.
-Hướng dẫn đánh vần vần in.
-Đọc: in.
-Hướng dẫn học sinh gắn: pin.
-Hướng dẫn phân tích đánh vần 
-Đọc: pin.
-Treo tranh giới thiệu: Đèn pin.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: un. .(5 phút)
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: un.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần un.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần un.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần un.
-Đọc: un.
-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng giun.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích 
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng giun.
-Đọc: giun.
-Treo tranh giới thiệu: Con giun.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ con giun.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con.(5 phút)
in, un, đèn pin, con giun.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút)
nhà in	mưa phùn 
xin lỗi	vun xới
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có in – un.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
-Đọc bài tiết 1(10 phút)
-Đọc câu ứng dụng(5 phút)
+Treo tranh giới thiệu bài ứng dụng: 
 Ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ.
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có in – un.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Hướng dẫn Học sinh đọc bài ứng dụng.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết: .(5 phút)
 en, ên, lá sen, con nhện.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói: .(5 phút)
-Chủ đề: Nói lời xin lỗi.
-Treo tranh:
+Hỏi: Bức tranh vẽ gì?
+Hỏi: Khi đi học muộn, mặt của bạn như thế nào?
+Hỏi: Khi đi học muộn, em có nên xin lỗi không?
+Hỏi: Khi không thuộc bài, em phải làm gì?
+Hỏi: Khi làm đau hoặc làm hỏng đồ của bạn, em có xin lỗi bạn không?
+Hỏi: Em đã nói lời xin lỗi với ai bao giờ chưa? Trong trường hợp nào?
-Đọc lại chủ đề.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. .(5 phút)
Vần in
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 Cá nhân
I – nờ – in: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Pờ – in – pin: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Vần un.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
U – nờ – un: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
Gi – un - giun: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
in, xin, phùn, vun.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Ủn, ỉn, chín.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Lớp học có cô giáo và các bạn.
Buồn.
Có.
Xin lỗi.
Có.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Tìm tiếng mới: tin tức, ngắn ngủn , nín ...
5/ Dặn dò:
-Dặn Học sinh học thuộc bài.
Tự Nhiên – Xã Hội
NHÀ Ở
I/ Mục tiêu
vHọc sinh biết nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ nhà ở của mình.
v Học sinh kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em các bạn trong lớp.
-Giáo dục học sinh biết yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh Giáo viên : Tranh ảnh về nhà ở của gia đình ở miền núi, miền đồng bằng, thành phố.
v Học sinh : Sách, tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Em hãy kể về các thành viên trong gia đình? (Bố mẹ, anh chị em, ông bà) (Đức , ).
v Nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở là đâu? (Gia đình) (Ha).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của Giáo viên :
*Hoạt động của Học sinh :
*Hoạt động 1: Quan sát tranh(10 phút)
-Hỏi : Ngôi nhà này ở đâu?
-Hỏi : Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?
-Từng nhóm lên trình bày.
-Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
*Hoạt động 2: Kể tên các đồ dùng trong nhà(6 phút)
-Gọi nhóm lên kể tên các đồ dùng.
-Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
*Hoạt động 3: Giới thiệu cho các bạn về ngôi nhà của mình(9 phút)
-Hỏi : Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
-Hỏi : Nhà của em rộng hay chật?
-Hỏi: Nhà của em có sân vườn không?
Thảo luận nhóm.
Nông thôn...
Vì nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
Cá nhân.
Quan sát, theo dõi.
Ti vi, tủ lạnh, giường, xoong, chén...
Lấy tranh đã chuẩn bị sẵn: Hình ảnh, tranh.
Học sinh kể về nhà của mình.
4/ Củng cố:
v Gíao dục Học sinh biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình, cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình.
v Làm vở bài tập.
5/ Dặn dò:
v Dặn Học sinh về hỏi bố mẹ để nhớ địa chỉ nhà ở của mình.
 Ngày soạn:22/11/2006
	Ngày dạy: Thứ năm/23/11/2006
HỌC VẦN
IÊN – YÊN
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc – viết iên, yên, đèn điện, con yến.
-Nhận biết iên, yên trong các tiếng. Đọc được từ bài ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết bài: in – un (Anh, Vy,Vi).
-Đọc bài SGK. (Thảo, Tuyết Trinh).
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: iên.(7phút)
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: iên.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần iên.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần iên.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần iên.
-Đọc: iên.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: điện.
-Hươáng dẫn phân tích tiếng đánh vần 
-Đọc: điện.
-Treo tranh giới thiệu: Đèn điện.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: yên. .(8 phút)
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: yên.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần yên.
- phân tích đánh vần vần yên.
-Đọc: yên.
-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng yến.
-Hướng phân tích tiếng yến.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng yến.
-Đọc: yến.
-Treo tranh giới thiệu: Con yến.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ con yến.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút)
iên, yên, đèn điện , con yến.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút)
cá biển	yên ngựa
viên phấn	yên vui
Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có iên, yên.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1:Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.(9 phút)
-Đọc câu ứng dụng(5 phút)
+Treo tranh giới thiệu: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết(5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói(5 phút)
-Chủ đề: Biển cả.
-Treo tranh:
-Hỏi: Tranh vẽ gì?
- Hỏi: Em thấy trên biển thường có gì?
- Hỏi: Trên bãi biển em thấy có gì?
- Hỏi : Nước biển như thế nào? Dưới biển có gì?
- Hỏi: Em có thích biển không? Em đã đi biển chơi bao giờ chưa?
-Nêu lại chủ đề: Biển cả.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. .(5 phút)
Vần iên
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân
Iê – nờ – iên: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần yên.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
yên – sắc – yến: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
biển, viên, yên.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có iên.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Biển .
Thuyền, tàu, chim bay...
người nằm nghỉ ngơi, cát...
Mặn, cá...
...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: liên tiếp, bạn Yến...
š&›
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I/ Mục tiêu:
v HS tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
v Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
v Biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên : Tranh trong SGK, mẫu vật.
v Học sinh : Bộ học Toán 1.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Sơn, Thắng, Phương).
5 – 1 + 2 =	3 – 3 + 6 =	4 – 2 + 4 =	2 – 1 + 5 =
-Đọc bảng cộng trong phạm vi 6.( Cả lớp)
3/ Dạy học bài mới
*Hoạt động của Giáo viên :
*Hoạt động của Học sinh :
*Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 6. .(10 phút)
-Hướng dẫn quan sát tranh nêu đề toán
Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn mấy hình tam giác?
-GV viết bảng: 6 – 1 = 5.
6 – 5 = ?	6 – 4 = ?	6 – 2 = ?
6 – 3 = ?
-Hướng dẫn Học sinh học thuộc công thức.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Vận dụng thực hành: 
Bài 1: Tính: .(3 phút)
 6	Lưu ý: Viết các số thật 
 - 3 	thẳng cột.
Bài 2: Tính: .(5 phút)
5 + 1 =	6 – 5 = 	6 – 1 =
Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Tính: .(4 phút)
6 – 4 – 2 =
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
-Hướng dẫn xem tranh và nêu đề toán.
-Thu chấm, nhận xét.
Trả lời: 5 hình tam giác
6 bớt 1 còn 5.
Viết 6 – 1 = 5: Cá nhân, lớp.
6 – 5 = 1	6 – 4 = 2	6 – 2 = 4
6 – 3 = 3
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Nêu yêu cầu và làm bài.
Học sinh lần lượt làm bảng , lớp đổi vở sửa bài 
Nêu yêu cầu và làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu và làm bài.
Tính nhẩm và viết kết quả.
Có 6 con vịt dưới ao, lên bờ 1 con. Hỏi dưới ao còn mấy con vịt?
Trả lời: Còn 5 con vịt
6 – 1 = 5
Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng.
Có 6 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi còn mấy con chim đậu trên cây?
Còn 4 con chim.
6 – 2 = 4.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi: Tiếp sức
+Hai đội lên thi đua. Nối số theo đường thẳng để ra kết quả ở giữa.
2
3
1
6
4
2
5
3
4
5/ Dặn dò:
-Dặn Học sinh học thuộc công thức.
š&›
	Ngày soạn:22/11/2006
	Ngày dạy: Thứ sáu/24/11/2006
HỌC VẦN
 UÔN - ƯƠN
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc – viết được uôn – ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
-Nhận biết uôn – ươn trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết bài: iên – yên ( Lâm, Mai).
-Đọc bài SGK. (Đức ,Anh, Tuyết Trinh).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: uôn.(7 phút)
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: uôn.
-Hướng dẫn gắn vần uôn.
-Hướng dẫn phân tích vần uôn.
-Hướng dẫn đánh vần vần uôn.
-Đọc: uôn.
-Hươáng dẫn gắn: chuồn.
-Hươáng dẫn phân tích đánh vần.
-Đọc: chuồn.
-Treo tranh giới thiệu: chuồn chuồn.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ươn. .(8 phút)
-Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: ươn.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ươn.
-Hướng dẫn phân tích vần ươn.
-Hướng dẫn đánh vần vần ươn.
-Hướng dẫn gắn tiếng vươn.
-Hướng dẫn phân tích đánh vần.
-Đọc: vươn
-Treo tranh giới thiệu: Vươn vai.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ vươn vai.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con: 
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
cuộn dây	con lươn
ý muốn	vườn nhãn
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có uôn, uơn.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bà

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 12.doc