Giáo án Tổng hợp lớp 1 năm 2009 - Tuần 4

I- Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể:

 - Đọc và viết được: n, m

 - Đọc được các tiếng và TN ứng dụng, câu ứng dụng

 - Nhận ra chữ n, m trong các tiếng trong một văn bản bất kỳ

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má

II- Đồ dùng dạy học:

 - 1 cái nỏ thật đẹp

 - Bảng gài

 - Tranh minh hoạ cho phần luyện nói

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 năm 2009 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ:
- GV viết mẫu, nói quy trình viết
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS.
 (Quy trình tương tự):
- Lưu ý:
+ Chữ đ gồm d thêm một nét ngang
+ So sánh d với đ:
- Giống: Cùng có một nét móc cong hở phải và một nét móc ngược
- Khác: đ có thêm một nét ngang
+ Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra có tiếng thanh
+ Viết:
- Hãy đọc cho cô những tiếng ứng dụng trên bảng
- Giúp HS hiểu nghĩa một số tiếng
da: phần bao bọc bên ngoài cơ thể
đa: đưa tranh vẽ cây đa
đe: tranh vẽ cái đe của người thợ rèn
đo: GV đo quyển sách và nói cô vừa thực hiện đo.
+ GV ghi bảng các từ: da dê, đi bộ.
? Hãy tìm tiếng chứa âm vừa học ?
- Cho HS phân tích tiếng (da, đi)
- GV giải thích:
đi bộ: là đi bằng hai chân
 da dê: da của con dê dùng để may túi
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa. 
Tiết 2
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh
? Tranh vẽ gì ?
- GV nói: Đó chính là câu ứng dụng hôm nay
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Cho HS tìm tiếng có âm mới học trong câu ứng dụng
- GV đọc mẫu
- HD HS viết trong vở cách chữ cách nhau 1 ô, các tiếng cách nhau một chữ o
- GV cho HS xem bài mẫu
- GV quan sát và sửa cho HS
- Nhận xét bài viết
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- HD và giao việc
- Cho HS phát biểu lời nói tự nhiên qua thảo luận với bạn bè trước lớp theo chủ đề.
- GV đặt câu hỏi, gợi ý giúp HS phát triển lời nói.
? Tranh vẽ gì ?
? Con biết những loại bi nào ?
? Em có hay chơi bi không ?
? em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa, nó sống ở đâu ?
? Cá cờ thường sống ở đâu ?
 nó có màu gì ?
? Con có biết lá đa bị cắt như trong tranh lá đồ chơi gì không ?
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- Cho HS đọc trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Đọc, viết âm, chữ vừa học
 - Xem trước bài 15
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, ca nô, bó mạ
- 1- 3 em đọc
- HS theo dõi
- Giống chữ a
- Cùng 1 nét cong hở phải và 1 nét móc ngược
- Khác: nét móc ngược của chữ d dài hơn ở chữ a
- HS phát âm: CN, nhóm, lớp
- HS lấy bộ đồ dùng thực hành.
- HS ghép: dê
- HS đọc: dê
- Tiếng dê có âm d đứng trước âm ê đứng sau
- HS đánh vần: dờ-ê-dê (CN, nhóm, lớp)
- HS QS tranh thảo luận
- Tranh vẽ con dê
- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS chú ý nghe
- HS viết trên không sau đó viết bảng con.
- HS làm theo HD của GV
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 HS chỉ da ở tay mình
- HS chú ý nghe
- HS dùng phấn màu gạch dưới; da, dê, đi
- HS phân tích
HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS QS tranh minh hoạ và nhận xét
- Tranh vẽ 1 em bé được mẹ dắt đi trên bờ sông đang vẫy tay chào người lái đò
- HS đọc:CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân: (dì, đi, đò)
- HS đọc lại.
- 1 HS nhắc lại cách ngồi viết
- HS tập viết trong vở
- Lớp trưởng điều khiển.
- dế, cá cờ, bi ve, lá đa
- HS qs tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- HS đọc ĐT
- 2 HS đọc nối tiếp (SGK)
Toán Bằng nhau – Dấu =
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằng chính nó
- Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu =, để so sánh số lượng so sánh các số 
II- Đồ dùng dạy học:
- 3 lọ hoa, 3 bông hoa, 4 chiếc cốc, 4 chiếc thìa.
- Hình vẽ và chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ .
- Hình vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi bên có 4 ôvuông.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Nhận biết quan hệ bằng nhau:(10’)
3- Luyện tập thực hành:(15’)
Bài 1: viết dấu =
- Viết đúng đẹp dấu =
Bài 2: Viết theo mẫu 
- Nhận biết sự = nhau về số lượng 
Bài 3: > < =
- Củng cố kỹ năng so sánh
4- Củng cố - dặn dò:(5’)
- Cho HS so sánh các số trong phạm vi 5
- GV nhận xét sau kiểm tra.
a- HD HS nhận biết 3 = 3
- Cô có 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Ai có thể so sánh số hoa và số lọ hoa cho cô.
+ Tương tự GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ
? Ba chấm tròn xanh so với 3 chấm tròn đỏ thì ntn ?
- GV nêu: 3 bông hoa = 3 lọ hoa; 3 chấm xanh = 3 chấm đỏ ta nói “ba bằng ba”
viết là: 3 = 3
dấu = gọi là dấu bằng đọc là dấu bằng
- Cho HS nhắc lại kết quả so sánh
b- Giới thiệu 4 = 4:
Làm tương tự như 3 = 3
- Cho HS thảo luận nhóm để rút ra kết luận “bốn bằng bốn”
- Y/c HS viết kết quả so sánh ra bảng con 
? Vậy 2 có = 2 không ?
 5 có = 5 không ?
? Em có nhận xét gì về những kết quả trên
? Số ở bên trái và số ở bên phải dấu bằng giống hay khác nhau ?
- Y/c HS nhắc lại
- HD HS viết dấu = theo mẫu, dấu viết phải cân đối giữa hai số, không cao quá, không thấp quá.
? Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài
? Nêu Y/c của bài ?
- Cho HS làm bài rồi chữa miệng
Bài 4: Làm tương tự bài 2.
+ Tổ chức cho HS tô màu theo quy định
+ Phát phiếu và nêu Y/c tô: Số 2 thì c tô màu vàng
- NX giờ học, giao bài về nhà
- 2 học sinh lên bảng
4.5 2.1
3..1 4..2
- Lớp làm bảng con 
54
- 3 = 3 vì 3 bông hoa và số lọ hoa bằng nhau
- 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn đỏ
ba bằng ba
- HS viết: 4 = 4
- 2 = 2
- 5 = 5
- Mỗi số luôn = chínhnó
- Giống nhau
- 1 = 1; 2=2; 3=3; 4=4; 5=5
- HS thực hành viết dấu = 
- So sánh các nhóm đối tượng với nhau rồi viết kết quả vào ô trống
- HS làm và đọc miệng kq 
- Lớp nghe, NX, sửa sai
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
HS làm và chữa miệng.
- HS tiến hành tô màu theo nhóm, nhóm nào tô đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.
 Tự nhiên xã hội Bảo vệ mắt tai
I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết các việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai
- Biết cách bảo vệ mắt và tự giác thực hành.
- Giáo dục học sinh thường xuyên vệ sinh giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
II - Thiết bị dạy học :
- Giáo viên : Phiếu bài tập, tranh ảnh sưu tầm về tai mắt, SGK
- Học sinh : SGK
III - Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ(5’)
2. Khụỷi ủoọng(2’)
3: Laứm vieọc vụựi SGK(8’) 
4.Laứm vieọc vụựi SGK(8’)
HS nhaọn ra vieọc gỡ neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ tai
4. Cuỷng coỏ daởn doứ(5’)
? Nhụứ ủaõu maứ chuựng ta nhaọn bieỏt ủửụùc caực con vaọt xung quanh?
Cho HS haựt baứi “rửỷa maởt nhử meứo”
-GV hửụựng daón HS quan saựt tửứng hỡnh ụỷ trang 10 SGK taọp ủaởt vaứ taọp traỷ lụứi caõu hoỷi cho tửứng hỡnh .vớ duù:
-HS chổ vaứo hỡnh ủaàu tieõn beõn traựi vaứ hoỷi:
+Khi coự aựnh saựng choựi chieỏu vaứo maột,baùn trong hỡnh veừ ủaừ laỏy tay che maột,vieọc laứm ủoự laứ ủuựng hay sai? chuựng ta coự neõn hoùc taọp baùn ủoự khoõng?
 -GV khuyeỏn khớch HS tửù ủaởt caõu hoỷi vaứ caõu traỷ lụứi
-GV goùi HS chổ ủũnh caực em coự caõu hoỷi hay leõn trỡnh baứy trửụực lụựp
 Keỏt luaọn: Chuựng ta khoõng neõn ủeồ aựnh saựng chieỏu vaứo maột.
-Gv hửụựng daón HS quan saựt hỡnh/11SGK vaứ taọp ủaởt caõu hoỷi cho tửứng hỡnh.Vớ duù:
-HS chổ vaứo hỡnh ủaàu tieõn beõn traựi trang saựch vaứ hoỷi:
 +Hai baùn ủang laứm gỡ?
 +Theo baùn vieọc laứm ủoự laứ ủuựng hay sai?
-GV cho HS xung phong traỷ lụứi
-Tieỏp theo,GV laàn lửụùt neõu caực caõu hoỷi cho caỷ lụựp thaỷo luaọn:
+ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu maột cuỷa chuựng ta bũ hoỷng?
+ ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu tai cuỷa chuựng ta bũ ủieỏc? 
+ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu muừi,lửụừi,da cuỷa chuựng ta maỏt heỏt caỷm giaực?
* Keỏt luaọn: 
 -Nhụứ coự maột ( thũ giaực ),muừi (khửựu giaực),tai (thớnh giaực),lửụừi (vũ giaực),da (xuực giaực) maứ chuựng ta nhaọn bieỏt ủửụùc moùi vaọt xung quanh,neỏu moọt trong nhửừng giaực quan ủoự bũ hoỷng chuựng ta seừ khoõng theồ bieỏt ủửụùc ủaày ủuỷ veà caực vaọt xung quanh.Vỡ vaọy chuựng ta caàn phaỷi baỷo veọ vaứ giửừ gỡn an toaứn caực giaực quan cuỷa cụ theồ.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc .
- Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ.
- Chuaồn bũ giụứ sau
-HS hoỷi vaứ traỷ lụứi theo hửụựng daón cuỷa GV
-HS theo doừi
-HS thay phieõn nhau taọp ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi.
-HS traỷ lụứi
-HS traỷ lụứi
 -HS theo doừi
 -HS traỷ lụứi
Ký duyệt
Thứ năm ngày 16 tháng 09 năm 2009
Tiếng việt t - th
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
	- Đọc và viết được: t, th, tổ , thơ
	- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
	- Nhận ra chữ t, th trong các tiếng của một văn bản bất kỳ 
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ
II- Đồ dùng dạy học:
	- Sách tiếng việt 1 tập 1.
	- Bộ ghép chữ tiếng việt
	- Tranh minh hoạ các câu ứng dụng và phần luyện nói 
III- Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ(5’)
2- Dạy chữ ghi âm t(13’)
3.Dạy chữ th:(13’)
4- Đọc tiếng và từ ứng dụng:(4’)
1- Luyện đọc:(15’)
2- Luyện viết(10’) 
3- Luyện nói:(5’)
4- Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu NX sau KT
a- Nhận diện chữ:
- GV gắn bảng chữ t và nói: Chữ t cô viết trên bảng gồm 1 nét xiên phải, nét móc ngược và một nét ngang
? Chữ t gần giống với chữ gì em đã học:
? Hãy so sánh chữ t và d ?
? Các em thấy chữ t giống cái gì trong thực tế ?
b- Phát âm và đánh vần
+ Phát âm
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- GV theo dõi và sửa chưa HS
- Ghép tiếng và đánh vần:
- Y/c HS tìm và gài âm t vừa học
- Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm ô và dấu hỏi để gài.
+ Đọc tiếng em vừa ghép ?
+ Ghi bảng: tổ
? Hãy phân tích tiếng tổ ?
+ Hướng dẫn đánh vần
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Viết bảng: tổ (giải thích)
c- Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
 (quy trình tương tự)
Lưu ý:
+ GT cho HS thấy: Có những âm được ghi = 1 con chữ nhưng có những âm được ghi = 2 con chữ.
+ Âm th được ghi = 2 con chữ là t và th 
(t đứng trước, h đứng sau)
+ So sánh: 	Giống: cùng có chữ t
	Khác: th có thêm chữ h
+ Phát âm: 2 đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.
+ Viết có nét nối giữa t và h.
- Viết lên bảng tiếng ứng dụng:
- GV nhận xét, sửa cho HS
+ GV ghi bảng từ ứng dụng:
? Gạch dưới những tiếng chứa âm vừa học ?
- Cho HS phân tích tiếng vừa gạch chân
Tivi: hay còn gọi là vô tuyến
Thợ mỏ: là những người làm việc khai thác mỏ
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Tiết 2
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
? Tranh vẽ gì?
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- Viết câu ứng dụng lên bảng
- Đọc mẫu, HD đọc
- GV hướng dẫn cách viết vở
- GV quan sát, sửa cho HS
- Nhận xét bài viết.
+ Y/c HS thảo luận
? Con gì có ổ ?
? Con gì có tổ ?
? Con người có gì để ở ?
? Có nên phá ổ, tổ của các con vật không ? tại sao?
- Không nên phá tổ chim, ong, gà, cần bảo vệ chúng vì chúng đem lại ích lợi cho con người.
- Nên phá tổ mối để chúng khỏi phá hại.
Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học
- Đọc lại bài trong SGK
- NX chung giờ học
ờ: - Học bài ở nhà
 - Xem trước bài 16
- Viết bảng con và bảng lớp, da dê, đi bộ
- 1-3 học sinh đọc.
- HS đọc theo GV: t - th
- HS chú ý
Giống chữ đ
Giống: đều có nét móc ngược và nét ngang
Khác: đ có nét cong hở phải t có nét xiên phải
- hình dấu +
- HS nhìn bảng phát âm nhóm, CN, lớp
- HS thực hành trên bộ đồ dùng
- HS gài: tổ.
- Tổ 
- Cả lớp đọc lại
- Tiếng tổ có âm t đứng trước âm ô đứng sau, dấu hỏi trên ô.
- HS đánh vần nhóm, CN lớp.
- HS qsát tranh và thảo luận 
- Tổ chim
- HS đơn trơn: CN, nhóm, lớp
HS tô chữ trên không và viết bảng con.
-HS làm theo HD của GV.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS theo dõi và nhẩm đọc
- HS tìm tiếng và gạch chân bằng phấn màu (ti, thợ)
- HS phân tích tiếng ti, thợ
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HSqs tranh minh hoạ, NX
- HS nêu một vài em
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 HS nêu lại những quy định khi ngồi viết
- HS viết vở tập viết.
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
HS nghe và ghi nhớ.
- HS chơi theo HD
- Nghe và ghi nhớ
Toán: Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” và các dấu >, < , = 
- Rèn luyện KN so sánh và cách trình bày.
II- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Hướng dẫn làm bài tập(25’)
Bài 1:
Bài 2 (24)
Bài 3 (24):
3- Củng cố - dặn dò:(5’)
- Cho HS lên bảng so sánh và điền dấu
? Nêu cách so sánh hai số ?
? Cách KT KQ so sánh (>, <, =)
- Y/c HS nêu cách làm
- Y/c cả lớp làm vào phiếu, gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp
- Y/c HS quan sát cột 3
(2<3; 3<4; 2<4)
? Các số được so sánh ở hai dòng đầu có gì giống nhau ?
- Kết quả thế nào ?
GV nêu: Vì 2<3; 3<4 nên 2<4
- Y/c HS nêu cách làm 
- GV treo hình trong SGK phóng to
- Bạn nào cho cô biết ở BT3 ta làm như thế nào ?
- Y/c HS tự làm bài vào phiếu và 1 HS lên bảng làm
+ Chữa bài:
- Gọi 1HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- HD và giao việc.
? Trong những số chúng ta đã học số 5 lớn hơn những số nào ?
? Những số nào bé hơn số 5 ?
? Số 1 bé hơn những số nào ?
? Những số nào lớn hơn số 1 ?
- Nhận xét chung giờ học
- Giao bài về nhà.
- HS1: 3 > 2, 2 < 3
	4 = 4. 5 = 5
- Lấy số bên trái đem so sánh với số bên phải
- Mũi nhọn của dấu chỉ về dấu bé là đúng
- Nếu hai số = nhau thì dùng dấu (=)
- So sánh 2số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống
- HS làm BT trong phiếu và nêu miệng từng cột
- Cùng so sánh với 3
- Hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn
- 2 HS nhắc lại 
- So sánh rồi viết kq theo mẫu
-1 số HS đọc kết quả
- Lớp NX, chỉnh sửa. 
- HS quan sát.
- Ta phải vào hình trong khung màu xanh 1 số ô vuông xanh hoặc trắng để cuối cùng có số ô xanh = số ô trắng 
- HS làm BT theo Y/c
- HS dưới lớp KT bài tập của mình 
- HS đọc kq sau khi đã nối . 5ô xanh = 5 ô trắng viết 5=5.
- Lớn hơn các số 1,2,3,4
- Bé hơn số 5 là: 1,2,3,4
- Bé hơn các số 2,3,4,5
- Các số 2,3,4,5
Thuỷ coõng XEÙ, DAÙN HèNH VUOÂNG, HèNH TROỉN
I.Muùc tieõu
- HS laứm quen vụựi kú thuaọt xeự, daựn giaỏy ủeồ taùo hỡnh
- Xeự ủửụùc hỡnh vuoõng, hỡnh troứn theo hửụựng daón vaứ bieỏt caựch daựn cho caõn
II.Chuaồn bũ
 1.Giaựo vieõn:
- Baứi maóu veà xeự, daựn hỡnh vuoõng, hỡnh troứn
-Hai tụứ giaỏy maứu khaực nhau (maứu tửụng phaỷn)
- Hoà daựn, giaỏy traộng laứm neàn
- Khaờn lau tay
 2.Hoùc sinh:
 - Giaỏy nhaựp coự keỷ oõ, giaỏy thuỷ coõng maứu
 -Hoà daựn, buựt chỡ
 -Vụỷ thuỷ coõng
III.Caực hoaùt ủoọng
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ(5’)
2. Hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt:(5’)
3. Giaựo vieõn hửụựng daón maóu:(20’)
3. Cuỷng coỏ daởn doứ(5’)
Chuaồn bũ cuỷa HS
- Cho xem baứi maóu, hoỷi:
+ Nhửừng ủoà vaọt naứo coự daùng hỡnh vuoõng? Hỡnh troứn?
- GV nhaỏn maùnh: xung quanh ta coự nhieàu ủoà vaọt daùng hỡnh vuoõng, hỡnh troứn, em haừy ghi nhụự nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa hỡnh ủoự ủeồ taọp xeự, daựn cho ủuựng.
a) Veừ vaứ xeự hỡnh vuoõng:
-Laỏy 1 tụứ giaỏy thuỷ coõng maứu saóm,laọt maởt sau ủeỏm oõ, ủaựnh daỏu vaứ veừ 1 hỡnh chửừ nhaọt coự caùnh 8 oõ.
-Laứm thao taực xeự tửứng caùnh moọt nhử xeự hỡnh chửừ nhaọt.
 -Sau khi xeự xong laọt maởt coự maứu ủeồ HS quan saựt.
 Neỏu coứn nhieàu HS chửa naộm ủửụùc thao taực ủeỏm oõ vaứ veừ hỡnh GV coự theồ laứm laùi.
b) Veừ vaứ xeự hỡnh troứn:
- GV thao taực maóu ủeồ ủaựnh daỏu, ủeỏm oõ vaứ veừ 1 hỡnh vuoõng caùnh 8 oõ.
- Xeự hỡnh vuoõng rụứi khụỷi giaỏy maứu.
- Laàn lửụùt xeự 4 goực cuỷa hỡnh vuoõng xong laọt maởt maứu cho HS quan saựt
c) Daựn hỡnh:
 Sau khi ủaừ xeự xong ủửụùc hỡnh vuoõng vaứ hỡnh troứn, GV hửụựng daón daựn:
- Xeỏp hỡnh cho caõn ủoỏi trửụực khi daựn.
- Boõi moọt lụựp hoà moỷng vaứ ủeàu.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc
- Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ
+ Quan saựt nhửừng ủoà vaọt xung quanh
- Quan saựt
- Quan saựt
- Laỏy giaỏy nhaựp coự keỷ oõ taọp ủeỏm oõ, veừ vaứ xeự hỡnh vuoõng
- Quan saựt
- Laỏy giaỏy nhaựp coự keỷ oõ taọp ủaựnh daỏu, veừ vaứ xeự hỡnh troứn.
-Quan saựt
- ẹaởt tụứ giaỏy maứu leõn baứn (laọt maởt sau coự keỷ oõ), ủeỏm oõ vaứ veừ hỡnh vuoõng.
- Kieồm tra laón nhau.
- Thửùc hieọn chaọm raừi.
- Coỏ gaộng xeự ủeàu tay, xeự thaỳng, traựnh xeự voọi, xeự khoõng ủeàu, coứn nhieàu veỏt raờng cửa.
- Kieồm tra, neỏu hỡnh chửa caõn ủoỏi thỡ sửỷa laùi cho hoaứn chổnh.
- Xeỏp hỡnh caõn ủoỏi.
 Daựn saỷn phaồm vaứo vụỷ. 
Thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2009
 Tiếng việt Ôn tập
I- Mục tiêu:
Sau khi học, HS có thể:
- Nắm chắc chắn chữ à âm trong tuần: i, a, n, m, c, d, đ, t, th
- Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng/
- Ghép được các âm, dấu thanh đã học để được tiếng, từ
- Viết được: tổ cò, lá mạ
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình huống quan trọng trong chuyện: cò đi lò dò
II- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Phóng to bảng ôn trong SGK
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần truyện kể.
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Ôn tập:(20’)
1- Luyện đọc(15’)
2- Luyện nói:(10’) 
3- Kể chuyện(5) Cò đi lò dò
4- Củng cố - dặn dò:(5’)
- Đọc và viết: t - tổ; th, thơ
- Đọc từ và câu ứng dụng
- Nêu.
a- Các chữ và âm vừa học
- Cho HS chỉ bảng ôn và đọc các âm vừa học trong tuần
- GV chỉ trong bảng ôn không theo TT cho HS đọc
- GV đọc âm.
b- Ghép chữ thành tiếng
? Cô lấy (n) ở cột dọc ghép với (ô) ở dòng ngang thì được tiếng gì? 
- GV ghi bảng: nô
? Bạn nào có thể ghép n với các âm còn lại ở hàng ngang để tạo tiếng mới.
- GV ghi bảng và cho HS đọc
+ Tương tự cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang rồi cho HS đọc.
- Sau khi hoàn thành bảng GV ghỉ lại toàn bộ không theo TT cho HS đọc.
+ Gắn bảng hai lên bảng:
- Cho HS đọc các tiếng và dấu thanh có trong bảng ôn.
? Cô lấy mơ ở cột dọc ghép với dấu ( / ) ở cột ngang thì được từ gì ? 
mớ: còn gọi là bó
- Cho HS lần lượt ghép mơ với các dấu thanh còn lại 
+ Tương tự cho HS ghép (ta) với các dấu thanh.
- Cho HS đọc các từ ở bảng ôn 2
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ trong bảng ôn
mợ: từ dùng để gọi mẹ ở một số vùng còn dùng để gọi vợ của em trai mẹ.
tà: vạt áo (tà áo)
tá: từ để chỉ số lượng 12 đồ vật.
c- Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS nhìn bảng đọc các từ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Giúp HS giải nghĩa một số từ: lá mạ (đưa vật thật)
thợ nề (người thợ làm công việc xây nhà)
d- Tập viết từ ứng dụng:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Cho HS viết vở: tổ cò
- GV theo dõi và uốn nắn.
+ Đọc lại bài ôn tiết 1 (bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
? Tranh vẽ gì ?
- Đó cính là ND của câu ứng dụng hôm nay
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ GV đọc mẫu
- Cho HS viết các chữ còn lại trong vở tập viết.
- HD và giao việc
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Câu chuyện “Cò đi lò dò” lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò”
- GV kể diễn cảm kèm theo tranh
Tranh 1: Anh nông dân đem cò về chạy chữa và nuôi nấng
Tranh 2: Cò con trông nhà nó lò dò đi khắp nơi rồi bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò bay liệng vui vẻ nó nhớ lại những ngày vui sống cùng bố mẹ.
Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò và cả đàn lại kéo đến thăm anh nông dân và cánh đồng của mình.
? ý nghĩa của truyện là gì ?
- GV chỉ bảng ôn cho HS đọc
- GV đọc tiếng
- NX chung giờ học
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài 17
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con
- 1 - 3 HS.
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS lên chỉ chữ.
- được tiếng nô
- HS đọc: nờ-ô-nô
- HS ghép: nơ, ni, na
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS làm theo HD
- HS đọc theo HD
- 1 số HS đọc
- Từ mớ
- HS ghép: mờ, mở, mợ
- HS ghép: tà, tá, tả, tã, tạ
-
 HS đọc (CN, nhóm, lớp)
HS chú ý nghe.
- HS đọc và phân tích từ theo yêu cầu
- HS chú ý nghe. 
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con
- 1HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS viết vở từ (tổ cò) theo HD.
- HS đọc (CN, nhóm, lớp)
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gia đình nhà cò, 1con đang tha cá về tổ
- 2 HS đọc
- HS đọc cn, nhóm, lớp
HS viết theo HD.
- HS nghe và thảo luận ý chính của truyện và kể theo tranh
- HS tập kể theo từng tranh
- HS tập kể toàn chuyện.
- Các tổ thi kể nối tiếp
- Tìm cảm chân thành đáng quý giữa cò và anh nông dân.
- HS đọc đồng thanh
- 1 HS tự chỉ bảng ôn và đọc
- HS tìm trong bảng ôn
Toán Luyên tập chung
A- Mục tiêu:
+ Qua bài học HS được củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 và cách dùng các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau”, các dấu (>, <, =) để đọc, ghi kết quả so sánh.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh, bút màu (trong phần trò chơi)
C- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Luyện tập:(25’)
Bài 1 (25). Làm cho bằng nhau.
-Bằng cách vẽ thêm, hoặc gạch bớt
Bài 2 (25). Nối theo mẫu
Bài 3 (25): Nối với số thích hợp. 
- So sánh các số trong phạm vi 5.
3. Củng cố hướng dẫn(5’)
- Cho hs lên bảng: 3.4
 5.5
- HS làm bảng con 1.3
? Nêu cách so sánh hai số ?
- NX sau kiểm tra.
- Cho HS mở sách và quan sát 
? em hãy nhận xét số hoa ở 2 bình hoa
- Muốn để bình có hai bông = bình có 3 bông ta phải làm gì ?
- Y/c HS vẽ
- Cho HS quan sát phần b
- Số con kiến ở 2 bình có = nhau không?
? Muốn cho bên có 4 con kiến = bên có 3 con kiến ta làm ntn ?
+ Cho HS quan sát phần c
? Em hãy so sánh số nấm ở 2 hình ?
?Muốn có số nấm ở hai hình bằng nhau ta có thể làm theo những cách nào ?
- Y/c HS làm bài và uốn nắn
? Nêu cách làm của BT2.
? Có thể nối mỗi ô trống với 1 hay nhiều số ? vì thế mỗi lần nối ô trống với một số em hãy thay đổi màu bút chì để dễ nhìn kết quả.
Làm tương tự BT2
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Nhận xét giờ học 
Hướng dẫn học bài ở nhà
- HS làm BT theo Y/c của GV
- 1 HS nêu
HS quan sát BT1
- Số hoa ở hai bình không bằng nhau, 1bình có 3 bông, 1bình có 2 bông.
- Vẽ thêm một bông hoa vào bên có hai bông hoa
- HS vẽ theo HD
- HS quan sát 
- không bằng nhau, 1 bên có 4 con kiến, 1 bên có 3 con.
- Ta phải gạch đi một con
- HS quan sát
4 < 5
- Vẽ thêm 1 cái nấm vào bên có 4 cái nấm hoặc gạch đi 1 cái nấm ở bên có 5 cái nấm.
- HS làm theo HD
- Nối số thích hợp với ô trống.
- Nhiều số
- HS làm BT rồi đọc kq’. 
- HS tự nêu cách làm và làm BT sau đó nêu kq’
- 1HS lên bảng
Hát Ôn “Mời vui múa ca”.
 Trò chơi ngựa ông đã về.
I.Mục tiêu
- Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ lụứi ca 
- Bieồu dieón vaứ vaọn ủoọng phuù hoùa 
- ẹoùc baứi ủoàng dao “Ngửùa oõng ủaừ veà” ủeồ taọp luyeọn veà 1 aõm hỡnh tieỏt taỏu 
II.Chuẩn bị
 - Nhaùc cuù, thanh p

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 4.doc