Giáo án tổng hợp khối lớp 1 - Tuần19 - Trường TH Hoài Hải

A. CHÀO CỜ:

 - Tổ trực mang ghế ra sân xếp thành 4 hàng dọc bên phải.

 - Lớp trưởng chỉnh đốn hàng ngũ.

 - Các em trật tự bỏ mũ xuống, chỉnh đốn trang phục.

 - Thầy phụ trách hướng dẫn các em chào cờ.

 - Các em ngồi xuống nghe cô trực tuần nhận xét hoạt động của tuần qua.

 - Thầy hiệu trưởng nhận xét tuần qua và dặn dò những việc cần làm trong tuần.

 B. GIÁO DỤC TẬP THỂ:

- Vào lớp lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp, hát tập thể một bài.

- GV dặn dò một số việc cần làm trong tuần này.

- Các em đi học đều và đúng giờ.

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở của học kỳ 2

- Tổ trực quét lớp sạch sẽ, đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.

 

doc 44 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp khối lớp 1 - Tuần19 - Trường TH Hoài Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS đọc SGK
Tổ chức trò chơi: thi tìm nhanh
+ GV hướng dẫn luật chơi cho Hs thực hiện.
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 79
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
 Cả lớp chú ý 
- vần uc được tạo bởi âm u đứng trước và c đứng sau.
- Lớp ghép u + cờ – uc
- Giống: u
- Khác: Vần uc kết thúc bằng c, vần ut kết thúc bằng t
- HS phát âm: uc 
- HS nhắc lại vần uc 
- u – cờ – uc 
- HS ghép : trục
- Âm tr đứng trước, vần uc đứng sau, dấu nặng dưới u
- trờ – uc – truc – nặng - trục 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
- Tranh vẽ cần trục. 
- u –cờ – uc
- trờ – uc – truc – nặng - trục 
 cần trục
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng c, 
- Khác: ưc bắt đầu bằng ư, uc bắt đầu bằng u.
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần uc, ưc
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ: con gà trống 
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- HS viết vào vở.
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Ai thức dậy sớm nhất 
Bác nông dân đang cày.
Con gà đang gáy.
 - Mặt trời đỏ chói.
Con gà báo hiệu cho mọi người thức dậy
Nông thôn
HS trả lời.
- HS đọc cá nhân, đt
HS chơi
K
TB
CL
K
3ĐT
TB
CL
K
3ĐT
TB
3ĐT
CL
K-G
CL
3ĐT
3ĐT
G
K
CL
3ĐT
 CL
3ĐT
	Rút kinh nghiệm 
...
 TNXH
 Bài Cuộc sống xung quanh ta ( Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS biết.
 - Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
 - HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - các hình trong bài 18 – 19 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ĐT
1’
4’
25’
5’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Cuộc sống, nghề nghiệp của những người xung quanh trường như thế nào ?
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
Cuộc sống xung quanh ta (T2)
b.Giảng bài:
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK
* Mục tiêu:
- HS biết phân tích 2 bức tranh trong SGK, để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bước tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố.
Bước 1: 
-GV yêu càu HS xem 2 bức tranh ở bài 18 và 19 về cuộc sống ở thành phố và nông thôn.
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
Bước 2: GV gọi HS trả lời:
- Bức tranh ở trang 38, 39 về cuộc sống ở đâu ? Vì sao em biết ?
 - Bức tranh ở trang 40 , 41 vẽ về cuộc sôùng ở đâu ? Vì sao em biết ?
ð Kết luận:
- Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố .
4.Củng cố– Dặn dò: 
- Liên hệ thực tế.
+ GV cho HS nêu một số nghề ở địa phương.
- Nhận xét chung tiết học
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài hôm sau 
 An toàn trên đường đi học
 HS trả lời
-HS lắng nghe.
- Mỗi HS lần lượt chỉ vào các hình trong hai bức tranh và nói về những gì em đã nhìn thấy. 
- Tranh 38, 39 vẽ cuộc sống ở nông thôn, Vì trong tranh có các bác nông dân đang cày ruộng, tưới cây, tưới rau.
- Tranh trong trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở thành phố. Tại vì trong tranh vẽ các nhà buôn bán hàng, hiệu sách , trên đường có xe cộ tấp nập, người đi lại đông đúc.
-HS lắng nghe.
HS nêu
-HS lắng nghe.
K
3ĐT
TB
K
CL
G
Rút kinh nghiệm ......
 Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2010
 Học vần
	 ôc - uôc
I.MỤC TIÊU:
 - Hs nhận biết được cấu tạo của vần: ôc, uôc , trong tiếng mộïc, đuốc 
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc viết đúng các vần các tiềng từ khoá: ôc, uôc , thợ mộc, ngọn đuốc 
 - Đọc đúng từ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài
 - Đọc được câu ứng dụng trong bài 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 
 - Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, Phần
 luyện nói.
 - Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	(Tiết 1)
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ĐT
1’
4’
35’
35’
5’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: máy xúc
 nóng nực
- Gọi 2 HS đọc bài 78
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm c là: ôc - uôc
 b.Dạy vần: 
* Vần ôc 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ôc . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ôc 
- Em hãy so sánh vần ôc với ôt 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần ôc 
- Vần ôc đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm m và dấu nặng, ghép vào vần ôc ể được tiếng môïc
- GV nhận xét , ghi bảng : môïc
- Em có nhận xét gì về vị trí âm m vần ôc trong tiếng môïc ?
-Tiếng môïc được đánh vần như thế nào?
 + GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : thợ mộc
- GV ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần uôc (Quy trình tương tự) 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần uôc
- So sánh 2 hai vần uôc và ôc
 * viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
GV hướng dẫn và chỉnh sửa
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : con ốc, gốc cây,
 đôi guốc, thuộc bài
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ôc , uôc 
- GV giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc 
 (Tiết 2)
Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện viết ôc, thợ mộc
 uôc, ngọn đuốc
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
 * Luyện nói theo chủ đề : 
 Tiêm chủng, uống thuốc
Gọi Hs đọc câu chủ đề. 
Trong tranh vẽ những ai?
Bạn trai trong tranh đang làm gì?
Thái độ của bạn như thế nào?
Con đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?
Khi nào ta phải uống thuốc?
 GV gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
4.Củng cố -Dặn dò:
GV cho HS đọc SGK
- Tổ chức trò chơi: kết bạn.
Về nhà học bài, xem trước bài 77
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
 Cả lớp chú ý 
- vần ôc được tạo bởi âm ô đứng trước và c đứng sau.
- Lớp ghép ô + cờ – ôc
- Giống: u
- Khác: Vần ôc kết thúc bằng c, vần ôt kết thúc bằng t
- HS phát âm: ôc 
- ô – cờ – ôc 
- HS ghép : môïc
- Âm m đứng trước, vần ôc đứng sau, dấu nặng dưới ô
- mờ – ôc – mốc – nặng - môïc 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
- Tranh vẽ bác thợ mộc
- ô – cờ – ôc
- mờ – ôc – mốc – nặng - mộc 
 thợ mộc
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- Lớp theo dõi 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng c, 
- Khác: uôc bắt đầu bằng uô, ôc bắt đầu bằng ô.
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần ôc, uôc
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ: con ốc và ngôi nhà
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu
- HS đọc cá nhân, tập thể
- HS viết vào vở.
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 tiêm chủng, uống thuốc
- HS thi nhau luyện nói 
Vẽ bác sĩ và các bạn.
Bạn trai tiêm chủng.
Thái độ bạn dũng cảm.
- Khi bị đau.
HS đọc
- HS chia ra 4 nhóm và thực hiện trò chơi
CL
TB
TB
CL
K
TB
TB
CL
K
3ĐT
TB
3ĐT
CL
TB
CL
3ĐT
3ĐT
TB
3ĐT
G
KG
CL
3ĐT
K-G
3ĐT
Rút kinh nghiệm 
Toán
	Bài : Mười ba, mười bốn, mười lăm
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS nhận biết.
 - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
 - Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
 - Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
 - Biết đọc viết các số đó. Nhận biết các số có hai chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các bó chục que tính và các que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ĐT
1’
3’
12’
20’
4’
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị
+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
 Mười ba, mười bốn, mười lăm.
* Giới thiệu số 13.
 .- GV lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi được tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV ghi lên bảng : 13
+ đọc : mười ba.
- Số mười ba gồm một chục và ba đơn vị . Số 13 gồm hai chữ số là số 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
* Giới thiệu số 14 và 15.
- GV lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. Hỏi được tất cả bao nhiêu que tính ?
 - GV ghi : 14
- Đọc : Mười bốn.
- Số 14 gồm một chục và 4 đơn vị.
- Số 14 gồm có hai chữ số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang phải.
* Số 15.
- GV ghi 15.
- Đọc mười lăm
- Số 15 gồm một chục và 5 đơn vị.
- Số 15 gồm có hai chữ số là 1 và 5 viết liền nhau từ trái sang phải.
 3.Hướng dẫn thực hành:
* Bài 1: 
a. GV cho HS tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
b. Viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần
* Bài 2: 
- GV cho HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống.
* Baì 3 : 
- GV cho HS viết theo mẫu.
* Bài 4: Về nhà làm
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV hỏi số 13,14,15 gồm mấy chục , mấy đơn vị, được viết như thế nào ?
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài hôm sau: Mười sáu, mười bảy mười tám, mười chín.
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
+ Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Mười que tính và ba que tính là mười ba que tính.
 + HS nhắc lại
- Mười bốn que tính.
- Mười bốn.
- HS nhắc lại : Mười bốn.
- Mười lăm.
- HS nhắc lại
- HS viết :
+ Viết số: 10, 11, 12, 13, 14, 15
- HS lên bảng làm bài rồi chữa bài.
- HS điền số:
 15 14 13
 - Số 11 gồm 1chục và 1 đơn vị.
Số 12 gồm 1chục và 2 đơn vị. 
Số 13 gồm 1chục và 3 đơn vị.
Số 14 gồm 1chục và 4 đơn vị
Số 15 gồm 1chục và 5 đơn vị. 
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
TB
K
TB
TB
TB
K
K
CL
 Thủ công
	Bài:	 Gấp mũ ca lô (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết cách gấp mũ ca lô bàng giấy.
- Gấp được và đẹp mũ ca lô bằng giấy .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV : - 1 cái mũ ca lô gấp có kích cở lớn ( HS có thể đội được)
	 - 1 tờ giấy hình chữ nhật to .
* HS : - 1 tờ giấy màu có màu tuỳ chọn.
 - 1 tờ giấy vở HS
	 - Vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ĐT
1’
3’
2’
25’
5’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
 Gấp mũ ca lô bằng giấy .
b.Giảng bài:
* Hướng dẫn HS quan sát
- GV cho HS xem chiếc mũ ca lô.
- Cho HS đội mũ để quan sát, gây sự hứng thú của HS .
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời về hình dáng cvà tác dụng của mũ ca lô.
* Hướng dẫn mẫu:
- GV hướng dẫn thao tác gấp mũ.
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật.
- Gấp để tạo hình vuông.
- Gấp đường chéo để tạo hình tam giác.
- Gấp đôi hình tam giác, lấy dấu giữa, mở ra gấp một phần của cạnh bên sao cho phận mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm cạnh đường dấu giữa.
Lật hình ra mặt sau và cũng gấp tương tự.
Giải lao
Thực hành:
- GV cho HS gấp trên giấy .
- GV theo dõi và giúp đỡ các em còn yếu.
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách gấp mũ ca lô.
- Nhận xét chung tiết dạy
- Về nhầ tập gấp cho thành thạo, chuẩn hôm sau thực hành gấp tại lớp .
- HS tự kiểm tra lại dụng cụ học tập.
- 1 HS đội mũ để các em khác quan sát.
- HS theo dõi để nhận biết cách gấp
- HS thực hành cách gấp mũ trên giấy.
- HS nhắc lại cách gấp mũ ca lô.
-HS lắng nghe.
CL
CL
CL
K
Rút kinh nghiệm 
.
 Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2010
 Học vần
iêc - ươc
I.MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được cấu tạo của vần: iêc, ươc , trong tiếng xiếc, rước 
 - Đọc đúng từ ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
 - Đọc được câu ứng dụng 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 
 - Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, Phần
 luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	(Tiết 1)
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ĐT
1’
4’
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: gốc cây
 thuộc bài
- Gọi 2 HS đọc bài 79
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm c là: iêc , ươc
- GV ghi bảng : iêc, ươc
 b.Dạy vần: 
* Vần iêc
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần iêc 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần iêc 
- Em hãy so sánh vần iêc với iêt 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần iêc 
- Vần iêc đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm x và dấu nặng, ghép vào vần iêc để được tiếng xiếc
- GV nhận xét , ghi bảng : xiếc
- Em có nhận xét gì về vị trí âm x vần iêc trong tiếng xiếc ?
-Tiếng xiếc được đánh vần như thế nào?
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
 + GV rút ra từ khoá : xem xiếc
- GV ghi bảng xem xiếc
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- Gv viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ươc : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần ươc
- So sánh 2 hai vần ươc và iêc
* viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa
*Đọc từ ứng dụng: 
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần iêc , ươc 
- GV giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc 
 (Tiết 2)
Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng 
 + Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. 
 - GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện viết 
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Luyện nói theo chủ đề : 
 xiếc, múa rối, ca nhạ
Gọi Hs đọc câu chủ đề. 
Tranh vẽ những gì?
Em thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên? Tại sao?
Em đã đi xem xiếc, múa rối, ca nhạc ở đâu? Vào dịp nào? 
 - GV gợi ý bằng câu hỏi cho HS thi nhau luyện nói
4.Củng cố-Dặn dò :
GV cho HS đọc SGK
- Tổ chức trò chơi: Tìm các từ tiếp sức
+ GV hướng dẫn luật chơi cho Hs thực hiện.
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 81
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
 Cả lớp chú ý 
- vần iêc được tạo bởi âm iêâ đứng trước và c đứng sau.
- Lớp ghép iê + cờ – iêc
- Giống: u
- Khác: Vần iêc kết thúc bằng c, vần iêt kết thúc bằng t
- HS phát âm: iêc 
- iê – cờ – iêc 
- HS ghép : xiếc
- Âm x đứng trước, vần iêc đứng sau, dấu sắc trên ê
- xờ – iêc – xiêc – sắc - xiếc 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
 - Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ Hs nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng c, 
- Khác: ươc bắt đầu bằng ươ, iêc bắt đầu bằng iê.
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
 HS đọc và nêu tiếng có vần iêc, ươc
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
 - HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- HS đọc å
- HS viết vào vở.
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 xiếc, múa rối, ca nhạc
- HS thi nhau luyện nói .
- HS đọc cá nhân , đồng thanh.
- HS chia ra 4 nhóm và thực hiện trò chơi
-HS lắng nghe.
K
TB
K
TB
TB
CL
K
3ĐT
3ĐT
CL
TB
CL
K-G
TB
3ĐT
3ĐT
CL
3ĐT
K
3ĐT
Rút kinh nghiệm 
.
 Thể dục
 Bài thể dục – Trò chơi
I. Mục tiêu:
- Ôn trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi mức đã có sự chủ động. 
 - Làm quen với 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. 
 - GV chuẩn bị 1 còi , 2 – 4 lá cờ và kẻ vẽ sân cho trò chơi “ Chạy tiếp sức”
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Phần nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp tổ chức lớp
Tg
SL
A. Phần mở đầu:
1. Ổn định:
2. Khởi động:
3. Trò chơi
10’
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-Khởi động:
 + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
-Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”
Hàng ngang
B. Phần cơ bản
1.Học:
2.Ôn
3.Trò chơi
20’
1-2l
1-2l
a) Động tác vươn thở:
GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thiùch và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ 1, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. Sau lần 2, GV có thể kết hợp nhận xét, uốn nắn với việc cho 1-2 HS thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Tiếp theo, có thể cho tập thêm lần 3.
 Cho HS tập theo 4 nhịp dưới đây: 
 - Nhịp 1: Đưa hai tay sang hai bean lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mặt ngửa, mắt nhìn lên cao. Hít sâu vào bằng mũi.
 - Nhịp 2: Đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng (tay trái để ngoài), thở mạnh ra bằng miệng.
 - Nhịp 3: Như nhịp 1 (hít vào). 
 - Nhịp 4: Về TTCB (thở ra).
 - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
b) Động tác tay:
Tương tự như dạy động tác vươn thở. 
 - Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang một bước rộng bằng vai, đồng thời vỗ hai bàn tay vào nhau phía trước ngực (ngang vai), mắt nhìn theo tay.
 - Nhịp 2: Đứng hai tay tay dang ngang, bàn tay ngửa.
 - Nhịp 3: Vỗ hai bàn tay vào nhau phía trước ngực.
 - Nhịp 4: Về TTCB.
 - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
c) Ôn hai động tác vươn thở, tay:
d) Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” 
GV nêu tên trò chơi và nhắc tóm tắt lại 
cách chơi
- Lần 1: Chơi thử.
Lần 2: Chơi chính thức.
 Hàng ngang 
Hàng ngang
3. Phần kết thúc
 - Củng cố
- Nhận xét
5’
Đi thường theo nhịp ( 2 – 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát
Trò chơi hồi tĩnh (GV chọn)
GV cùng HS hệ thống bài học
GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
0
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
 Rút kinh nghiệm:
 Toán
Mười sáu, mười bảy
mười tám, mười chín
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS nhận biết.
 - Nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19 ) gồøm một chục và một số đơn vị :
( 6,7,8,9 )
 - Nhận biết mỗi số đó gồm 2 số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - các bó chục que tính và một số que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ĐT
1’
4’
10’
 20’
5’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS viết vào bảng con các số: 11, 12, 13, 14, 15
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Số mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
b.Giới thiệu số :16, 17 ,18, 19
* Số 16:
 - GV cho HS lấy que tính.
+ Môït bó chục que tính và 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 19.doc