Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 22 năm 2006

I.MỤC TIÊU

- HS hiểu :bạn bè là những người cùng học, cùng chơi, cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.

- Với bạn bè cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, không trêu chọc, đánh nhau làm bạn đau, làm bạn giận

- Có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè

- Có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt chung với bạn, đoàn kết giúp đỡ nhau

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Vở BT đạo đức 1

- Phương tiện để vẽ tranh: giấy, bút .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 45 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 22 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tay phải cầm kéo. Tay phải mở rộng kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ vào đường kẻ muốn cắt
* Yêu cầu HS thực hành cách sử dụng bút, thước, kéo
GV theo dõi từng động tác của HS, uốn nắn những HS còn lúng túng
*HS quan sát nêu nhận xét công dụng của bút, thước, kéo
-Bút chì dùng vẽ,viết
-Thước dùng để đo ,kẻ
-Kéo thường dùng để cắt
- Lắng nghe nhận biết cách sự dụng các đồ dùng :kéo ,bút chì,thước kẻ
* HS quan sát cách cắt giấy
HS sử dụng bút thước kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng vừa kẻ
Củng cố
( 3-5’)
* GV nhận xét tinh thần học tập của HS
-Yêu càu nhặt giấy vụn .
* HS lắng nghe
-Nhặt xung quanh chỗ ngồi
Môn:TOÁN
Bài: XĂNGTIMET . ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU
-Giúp HS có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet.
-Bước đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăngtime trong các trường hợp đơn giản.
-Học sinh nhận biết (cm ) là đơn vị đo độ dài ( chuẩn ) để áp dụng đo vật trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV: thước, một số đoạn thẳng (bằng gỗ hoặc bìa) đã tính trước độ dài
-HS: thước kẻ có vạch chia từ 0 đến 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1/Bài cũ
( 3-5 ‘)
* Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán sau: “ An gấp được 5 chiếc thuyền. Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?ê
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, GV nhận xét cho điểm
* 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
Giải
Cả hai bạn gấp được số chiếc thuyền là:
 5+3=8 ( chiếc )
Đáp số : 8 chiếc
- Đổi chéo bài sửa sai
 2/Bài mới
* Giới thiệu bài
( 1’)
Hoạt động 1
Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài
( 5’)
Hoạt động 2
Giới thiệu thao tác đo độ dài
( 5’)
* GV giơ thước hỏi: Đây là cái gì?
-Trên thước em nhìn thấy gì?
Trên thước có từng vạch chia thành từng xăng ti mét và số đo. Vậy xăngtimet là gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay
* Cho HS quan sát thước thẳng có vạch chia thành từng xăng ti mét
-GV giới thiệu: Đây là thước thẳng có vạch chia xăng timét, thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài. Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là một xăngtimet
 Cho HS di chuyển bút chì từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước và nêu “ 1 xăngtimet”
-Vậy độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 là bao nhiêu xăngtimet?
-Vậy từ vạch 2 đến vạch 3 là mấy xăngtimet?...
- Vậy xăngtimet viết tắt là cm
* Bước 1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng
Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (xăngtimet) 
Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích 
hợp). Chẳng hạn, viết 1 cm ở ngay dưới đoạn thẳng AB ...
* Cái thước
-Vạch chia và các số ghi 
* Quan sát lắng nghe
-HS di chuyển bút chì từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước và nói “ 1 xăngtimet”
-Từ số 1 đến số 2 là 1 xăngtimet
-Từ vạch 0 đến vạch 2 là 2 xăngtimet
- Từ vạch 2 đến vạch 3 là 1 xăngtimet
- HS nhắc lại 1 cm
 * HS theo dõi để thực hành đođộ dài
Luyện tập
Hoạt động 3
Bài 1
Làm vở
( 5’)
Hoạt động 4
Bài 2
Làm phiếu bài tập
Hoạt động 5
Bài 3
Làm việc với ( 5’)
SGK
Hoạt động 6
Bài 4
Làm việc nhóm 2
( 5’)
* HS nêu yêu cầu bài 1
-GV hướng dẫn cách làm:viết kí hiệu của xăng ti mét là cm, chúng ta viết cao 3 li và rộng 1 ô
-Chữa bài
* Gọi nêu yêu cầu của bài 2
-Gọi HS nêu cách làm
- Yêu HS làm bài trên phiếu bài tập
-Chữa bài HS làm trên bảng.
* Cho HS nêu yêu cầu bài 3
-Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào?
-Vậy ta hãy quan sát thật kĩ cách đặt thước rồi mới làm bài
-Đưa ra đáp án đúng.
 * Cho HS nêu yêu cầu bài 4
-Gọi HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng 
-Yêu cầu làm việc theo nhóm
-Gọi từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- GV nhận xét
* 1HS nêu yêu cầu sau đó làm bài 1
- Mở vở viết cách 1 ô li viết 1 cm.
Đúng theo quy định
-Đổi chéo vở dùng bút chỉ chữa bài.
* Viết số thích hợp vào ô trống 
 -Đếm số cm rồi viết số đo tương ứng.
-Một HS lên đền trên bảng,cả lớp làm phiếu
- Đổi chéo bài chấm điểm cho bạn
* Đặt thước đúng ghi đ,đặt thước sai ghi s 
-Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước chùng khít với đoạn thẳng.
-Cả lớp làm trong SGK
-Theo dõi sửa bài
* Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo
- 1 Học sinh nêu
-Nhóm 2 quan sát thảo luận , đo độ dài đoạn thẳng và viết số đo
- Nhóm khác theo dõi ,nhận xét
-Lắng nghe
3/Củng cố
( 5’)
* GV chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm một đoạn thẳng đã được tính sẵn độ dài, đánh dấu nhóm trên đoạn thẳng
Các nhóm đo độ dài đoạn thẳng của mình. 
 -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
* HS thực hành đo độ giữa các nhóm .Sau đó tráo đổi chéo để đo đoạn thẳng của nhóm bạn
Đại diện của mỗi nhóm đọc số đo độ dài đoạn thẳng của nhóm mình. Nhóm kia nêu nhận xét 
-Lắng nghe
-------------------------------
Thứ tư ngày 15tháng 2 năm 2006
Môn:Học vần
Bài :UÂT - UYÊT
I Mục tiêu: Sau bài học học sinh 
-Nhận biết được cấu tạo vần uât, uyêt, phân biệt được vần uât, uyêt
-Đọc và viết đúng : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
-Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
II Đồ dùng dạy – học
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ và câu ứng dụng, phần luyện nói
HS: Sách tiếng việt 1 tập 2, bộ ghép chữ tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1/Bài cũ
( 3-5 ph )
2/Bài mới
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1
a/Nhận diện vần 
(3-4 ph )
Hoạt động 2
b/Đánh vần 
(3-4 ph )
Hoạt động3
c/Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 ph )
* Cho HS chơi trò chơi: “tìm chữ bị mất” để ôn cấu tạo vần uân, uyên
- Con th...yền , hoà thu...n, q...yển vở
-HS đọc đoạn thơ ứng dụng( khuyến khích học thuộc)
-Yêu cầu HS viết các từ: uơ, uya, quở trách, trời khuya
- GV nhận xét bài cũ
Tiết 1
* GV: Hôm nay ta học tiếp hai vần mới có âm u đứng ở đầu đó là vần uân và uyên
* Vần uât gồm mấy âm ghép lại với nhau? Đó là những âm nào?
- Hãy ghép cho cô vần uât?
- So sánh uât với uân đã học?
* Vần uât đánh vần như thế nào ?
- Cho HS đánh vần vần uât GV sửa phát âm cho HS
- Cho HS ghép tiếng xuất
- Tiếng xuất đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần tiếng xuất 
- Giới thiệu tranh minh hoạ từ: sản xuất.Tìm từ gồm 2 tiếng có vần mới học chỉ việc làm ra nhiều sản phẩm 
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ :sản xuất
- Giáo viên sửa phát âm cho HS
 * Một số em lên bảng điền.HS dưới lớp theo dõi nhận xét bạn 
- Con th.u..yền , hoà thu.â..n, qu...yển vở
 -Đọc tại chỗ
-Viết bảng con
-Lắng nghe
* Lắng nghe.
* có 3 âm đó là âm u âm â và âm t
- HS ghép vần uât trên bảng cài
-HS so sánh: Giống nhau đều bắt đầu bằng âm u.Khác nhau vần uân kết thúc bằng âm â và n,vần uât kết thúc t
* u - â - t - uât
- HS đánh vần CN nối tiếp
-Ghép cá nhân trên bảng cài
- Xờ –uât-xuất-sắc -xuất
- Học sinh đọc CN, đồng thanh.
-sản xuất.
-Đọc cá nhân nối tiếp
-Cả lớp đọc lại.
Dạy vần uyêt
*Trò chơi giữa tiết
Hoạt động 4
d/Viết vần 
(4-5 ph )
Hoạt động 5
e/Đọc tiếng ứng dụng
(4-6 ph )\
Luyện tập
Hoạt động 1
a.Luyện đọc
( 8-10 ph )
*Câu ứng dụng(4-6 ph )
Hoạt động 2
b.Luyện viết 
(3-5 ph )
Hoạt động 3
c.Luyện nói
( 8-10 ph )
3/Củng cố dặn dò
( 4-5 ph )
* Tiến hành tương tự như vần uât
- So sánh uyêt với uât ?
* Cho thi đua tìm tiếng từ chứa vần mới học ?
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- Giáo viên treo khung kẻ ô li,viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết
- GV sửa nét chữ cho HS
 * Giáo viên giới thiệu các từ :luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp
- GV và HS cùng giải thích từ
- Tìm gạch chân tiếng mới có chứa vần uât, uyêt trong từ trên
- Cho HS đọc từ, GV sửa phát âm
- GV đọc mẫu, cho HS đọc lại bài
Tiết 2
* Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho luyện đọc theo nhóm
* GV giới thiệu tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
-Tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh
- Tìm tiếng có vần mới học trong đoạn thơ ứng dụng.
-Cho đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu, cho vài em đọc lại 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh vào vở
- GV uốn nắn chữ viết cho HS
* Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh
-Đất nước ta có tên là gì?
-Xem tranh và cho biết đó là cảnh ở đâu trên đất nước ta?
-Em biết những cảnh đẹp nào trên quê hương ta?
-Hãy kể một vài cảnh đẹp của quê hương mà em biết?
- Cho HS luyện nói trước lớp
- GV đọc cho HS nghe một số câu ca dao tục ngư õnói về cảnh đẹp của đất nước taVD :
 Đường vô xứ nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ ...
* Cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk 
- Tìm tiếng có vần uât, uyêt vừa học trong bài thơ có trên bảng phụ?
- GV tổng kết giờ học
- Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà 
* Thi đua hai đội tìm viết tiếp sức trên bảng: quả quất,xuất bản,nguyệt,tuyệt đẹp
* Lắng nghe nắm bắt cách viết
- HS viết bảng con đúng độ cao, khoảng cách, nét nối
-Sửa lại trên bảng con.
* HS theo dõi ,đọc thầm đọc từ ứng dụng
-Lắng nghe
- Gạch trên bảng: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp
-4-5 em đọc.
-Đọc cá nhân
- HS đọc cá nhân trên bảng
-Luyện đọc nhóm 2 ,chú ý sửa sai cho bạn
* HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
-Các bạn đi chơi dưới trăng.
- 1 học sinh đọc
- Tiếng có vần mới học trong đoạn thơ ứng dụng:khuyết
- Đọc từng câu nối tiếp, -> đọc cả bài
-4-5 em
* Lắng nghe nhận biết cách viết
- Học sinh viết bài vào vở tập viết đúng độ cao, khoảng cách, nét nối
* HS quan sát tranh 
- Đất nướuc ta tuyệt đẹp
- HS thảo luận theo nhóm luyện nói như gợi ý 
-Đất nước ta có tên là Việt Nam
-Nêu:Tranh 1 thác Bản Dốc ở Cao Bằng,ruộng bậc thang ở vùng núi,vùng đồng bằng
-Nêu theo hiểu biết
-Ví dụ: Hồ Gươm ở Hà nội,Hồ Xuân Hương ở đà Lạt
* HS LN trước lớp
-Lắng nghe
-4-5 HS đọc lại bài trong sgk
-Đọc thầm ,tìm từ đọc to trước lớp
-Lắng nghe
Môn:TOÁN
Bài: 	LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải.
-Rèn kỹ năng làm toán qua hình và đề toán có lời văn.
-Phát triển tư duy,trí tò mò và óc sáng tạo từ đó học sinh ham mê học tập 
II.ĐỒ DÙNG
GV: bảng phụ, phiếu bài tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
( 3-5 ‘)
* Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập
Bài 1. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo
....................  
Bài 2: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi 
HS nhận xét bài của bạn
-GV nhận xét, cho điểm
* HS cả lớp làm vào phiếu ,một HS lên bảng làm
2/Bài mới
Hoạt động 1
Bài 1
Làm phiếu bài tập.
( 8-10 ‘)
Hoạt động 2
Bài 2
Làm việc theo nhóm
( 6-7 ‘)
Hoạt động 3
Bài 3
Làm vở
( (7-8’)
3/Củng cố dặn dò
( 3-5 ‘)
- GV giới thiệu bài luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm bài trong sgk
- Gọi HS đọc bài toán và quan sát tranh vẽ
- HD HS tìm hiểu đề bài
- HD HS ghi tóm tắt và bài giải
 -HS làm bài và sửa bài
HS tự đọc bài, tự tìm hiểu đề, ghi vào tóm tắt và giải bài toán
-Hướng dẫn đọc đề phân tích đề toán.
* Treo tranh hướng dẫn quan sát
-Treo tóm tắt
 -Bài này yêu cầu gì?
-Yêu cầu làm bài
-Thu vở chấm điểm
* Hôm nay học bài gì?
- Đưa ra đề toán .Cho HS thi đua giải 1 bài toán .
- GV nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
-1 học sinh đọc đề ,cả lớp theo dõi quan sát tranh
-Nêu bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài 1: cả lớp làm phiếu bài tập ,một em lên làm trên bảng Tóm tắt
Có : 12 cây
Thêm : 3 cây
Có tất cả: ... cây
Bài giải
Có tất cả là:
12 + 3 = 15 ( cây )
Đáp số : 15 cây
-Nhóm 2 tự đọc đề thảo luận hỏi đáp tìm hiểu đề bài và tìm cách viết bài giảichuyển cho tổ trưởng viết bảng phụ gắn lên bảng.
Bài 2 
 Bài giải
Có tất cả là:
14 + 2 = 16 ( bức tranh )
Đáp số : 16 bức tranh
* Đếm số lượng mỗi hình
-3-4 em đọc
-Giải bài toán theo tóm tắt.Một học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán
-Cả lớp làm bài 3 vào vở 
 Bài giải
Số hình vuông và hình tròn là:
5 + 4 = 9 ( hình )
Đáp số : 9 hình
* Luyện tập
-Thi đua theo dãy, dãy nào nhanh và đúng là dãy đó thắng
-Lắng nghe
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2006
Môn:Học vần
Bài:UYNH - UYCH
I Mục tiêu: Sau bài học học sinh 
-Nhận biết được cấu tạo vần uynh, uych, phân biệt được vần uynh, uych
-Đọc và viết đúng : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
-Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk
-Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: các loại đèn dùng trong nhà
II Đồ dùng dạy – học
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ và câu ứng dụng, phần luyện nói
HS: Sách tiếng việt 1 tập 2, bộ ghép chữ tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1/Bài cũ
( 3-5 ph )
* Cho HS làm bài vào phiếu học tập
Điền uât hay uyêt
l.............pháp trăng kh.............
qu..........ngã t........... trắng
kh ............ bóng mặt ng ...........
sản x ......... th .............minh
-Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng( khuyến khích học thuộc)
-Cho HS viết các từ: uơ, uya, quở trách, trời khuya
GV nhận xét bài cũ
* 4-5 em lên bảng làm .HS dưới lớp theo dõi nhận xét bạn 
luật..pháp trăng khuyết.............
quất..........ngã tuyết........... trắng
khuất ............ bóng mặt ng .uyệt..........
sản xuất ......... th .uyết............minh
-Đọc tại chỗ
- Viết bảng con
-Lắng nghe
2/Bài mới
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1
a/Nhận diện vần 
(3-4 ph )
Hoạt động 2
b/Đánh vần 
(3-4 ph )
Hoạt động3
c/Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 ph )
Dạy vần uych
*Trò chơi giữa tiết
Hoạt động 4
d/Viết vần 
(4-5 ph )
Hoạt động 5
e/Đọc tiếng ứng dụng
(4-6 ph )\
Luyện tập
Hoạt động 1
a.Luyện đọc
( 8-10 ph )
*Câu ứng dụng(4-6 ph )
Hoạt động 2
b.Luyện viết 
(3-5 ph )
Hoạt động 3
c.Luyện nói
( 8-10 ph )
	Tiết 1
- GV: Hôm nay ta học tiếp hai vần mới có âm u đứng ở đầu đó là vần uynh và uych
* Vần uynh gồm mấy âm ghép lại với nhau? Đó là những âm nào?
- Hãy ghép cho cô vần uynh?
- So sánh uynh với uyêt đã học?
* Vần uynh đánh vần như thế nào ?
- Cho HS đánh vần vần uynh 
- GV sửa phát âm cho HS
- Cho HS ghép tiếng huynh.
-Phân tích tiếng huuynh
- Tiếng huynh đánh vần như thế nào?
- HS đánh vần tiếng huynh 
- Giới thiệu tranh minh hoạ từ: phụ huynh.Cha mẹ của học sinh gọi là gì?
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ :phụ huynh
- Giáo viên sửa phát âm cho HS
* Tiến hành tương tự như vần uych
- So sánh uynh với uych ?
* Đọc một bài thơ cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học ?
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
- Giáo viên treo khung kẻ ô li, viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết
- GV sửa nét chữ cho HS
* Giáo viên giới thiệu các từ :luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch
- GV và HS cùng giải thích từ
* Tìm gạch chân tiếng mới có chứa vần uynh, uych trong từ trên
-Cho HS đọc từ, GV sửa phát âm
- GV đọc mẫu, vài HS đọc lại bài
Tiết 2
* Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho luyện đọc theo nhóm .
* GV giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh vẽ gì?
- GọiHS đọc câu ứng dụng dưới tranh
- Tìm tiếng có vần mới học trong câu ứng dụng
-Cho HS đọc bài, GV sửa sai
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch vào vở
- GV uốn nắn chữ viết cho HS
* Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh
-Tranh vẽ gì?
- Lắng nghe
- Có 3 âm đó là âm u âm y và âm nh
- HS ghép vần uynh cá nhân trên bảng cài
-HS so sánh: Giống nhau đều bắt đầu bằng âm uy.Khác nhau vần uynh kết thúc bằng âm nh ,vần uyết kết thúc ê
* u - y - nh - uynh
- HS đánh vần CN nối tiếp hàng dọc
-Lắng nghe đọc lại theo tổ.
-Ghép cá nhân trên bảng cài
-huynh gồm có âm h đứng trước vần uynh đứng sau
- h-uynh-huynh
- Học sinh đọc CN, đồng thanh.
-Phụ huynh
-Đọc cá nhân 
-Đọc lại theo tổ
-Nghe tìm thật nhanh
* Lắng nghe nhận biết cách viết
-HS viết bảng con
-Sửa lại trên bảng con
* HS cho đọc thầm đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe
- Tiếng mới có chứa vần uynh, uych trong từ trên: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch
- Luyện đọc cá nhân
-4-5 em đọc lại
- HS đọc cá nhân trên bảng lớp
- Luyện đọc nhóm chú ý sửa sai cho bạn
* HS quan sát tranh 
-Các bạn nhỏ trồng cây
- HS đọc cá nhân
-Tiếng có vần mới học trong câu ứng dụng:huynh
- Đọc theo nhóm
- Học sinh viết bài vào vở tập viết đúng độ cao, khoảng cách ,nét nối.
*Quan sát tranh
-1 HS đọc 
-Quan sát tranh nói theo gợi ý
-Vẽ các loại đèn
3/Củng cố dặn dò
( 4-5 ph )
- Hãy lên chỉ từng loại đèn cho cô?
- Đèn nào dùng điện để thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
- Nhà em dùng những loại đèn nào?
- Nói về một loại đèn mà em vẫn dùng để đọc sách hoặc học bài?
-Yêu cầu luyện nói theo nhóm
- HS luyện nói trước lớp
* Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong SGK 
- Tìm tiếng có vần uynh, uych vừa học?
- GV tổng kết giờ học
- Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà 
- Chuẩn bị bài 103
-Lên bảng chỉ
- Đèn điện,đèn huỳnh quang dùng điện để thắp sáng, đèn dầu dùng dầu để thắp sáng.
- Nêu theo hoàn cảnh thực tế.
-Ví dụ: đèn điện ,đèn huỳnh quang
- HS thảo luận luyện nói theo nhóm
-Đại diệnmột số nhóm lên nói trước lớp
* HS đọc lại bài trong sgk
-Thi đua tìm viết tiếp sức trên bảng: tuynh,huynh
-Lắng nghe.
MÔN :HÁT NHẠC
BÀI :Oân bài hát :Tập tầm vông. 
Phân biệt chuỗi âm thanh đi lên đi xuống
I-MỤC TIÊU:
 - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc hai lời bài hát.
 - Học sinh tập và biểu biễn được bài hát,thực hiện một vài động tác vận động phụ hoạ. Phân biệt chuỗi âm thanh đi lên đi xuống
- Học sinh thích thú được học hát tư đó các em thêm yêu âm nhạc.
II-CHUẨN BỊ:
 -Trình diễn bài hát và một vài động tác phụ hoạ .
 - Miệng hát,tay vỗ đệm kết hợp đung đưa thân người và nhún chân theo phách.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND-thời lượng
Hoạt động -GV
Hoạt động -HS
Hoạt động 1:
Oân bài hát :Tập tầm vông
Hoạt động 2:
Biểu diễn (7-8’ )
Hoạt động 3:
Thi biểu diễn
(7-8 ‘ ph )
Hoạt động 4
Phân biệt chuỗi âm thanh đi lên,đi xuống ,đi ngang.
( 4-6 ‘)
Hoạt động 5
( 3-5 ph )
*Yêu cầu học sinh ôn lại hai lời của bài hát : Tập tầm vông
- Yêu cầu luyện tập theo tổ.
*Tổ chức thi biểu diễn.
-Nhận xét tuyên dương.Cho một số em xuất sắc biểu diễn lại.
-Yêu cầu thực hiện lại lần 2.
-Theo dõi uốn nắn một số em làm chưa được.
*Các nhóm chọn và cử người thi hát và biểu diễn.
-Giáo viên và các tổ trưởng làm BGK.
-GK đánh giá nhận xét cuộc thi.
*Hát một đoạn
Mẹ mua cho áo mới nhé.
Biết đi thăm ông bà.
Rồi tung tăng ta đi bên nhau
*Chọn 1 HS bất kỳ điều khiển.
-Dặn học thuộc bài hát 
 *Lớp phó văn thể bắt nhịp cho cả lớp ôn luyện bài hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
-Các tổ trưởng điều khiển thành viên,vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Lần lượt các tổ lên thi trước lớp .Các nhóm theo dõi chéo chon ra nhóm xuất sắc nhất.
-Lớp theo dõi sửa sai .
-Lớp hát và làm theo .
-Lớp trưởng bắt nhịp ,cả lớp thực hiện.
-Làm sai sửa lại.
*Mỗi nhóm 1-2 HS.
-Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn.
-Chọn ra bạn xuất sắc nhất.
* Theo dõi lắng nghe cảm nhận và nêu đoa

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 22.doc