Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Trường tiểu học Việt Mỹ - Tuần 14 năm 2006

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

- Đọc được câu ứng dụng :

Dù ai nói ngã nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ao, hồ, giếng

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 17 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Trường tiểu học Việt Mỹ - Tuần 14 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đứng sau, cô có vần iêng. Hôm nay chúng ta học vần iêng.
	b/. Đánh vần:
Ghép vần iêng. Đánh vần đọc mẫu : iê – ngờ iêng.
Hãy ghép âm ch vào trước vần iêng, các con vừa ghép được tiếng gì vậy ? Hãy phân tích cho cô tiếng chiêng. 
Đánh vần và đọc trơn : chờ – iêng – chiêng.
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Cô có từ trống chiêng
Các con vừa học được những vần gì ? 
Hãy so sánh iêng và eng ?
	c/. Viết:
Viết bảng : eng, iêng, chiêng, xẻng. Lưu ý nét nối giữa h và i, x và e.
	d/. Đọc từ ứng dụng:
Xà beng : Vật dùng để làm bẩy các vật nặng.
Bay liệng : bay lượn và chao nghiêng trên không.
Cái kẻng : một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng kêu để báo hiệu. 
Củ riềng : một loại củ có thể làm gia vị hoặc làm thuốc chữa bệnh.
	TIẾT 2
3/. Luyện tập:
	a/. Đọc:
	Đọc lại các âm ở Tiết 1.
	Đọc câu ứng dụng:
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
Đọc câu ứng dụng. Đọc mẫu.
	b/. Viết:
	c/. Nói:
Trong tranh vẽ gì ? Chỉđâu là cái giếng ? những tranh này đều nói về cái gì ? Nơi em ở có ao, hồ, giếng không ? Ao hồ giếng có gì giống nhau và khác nhau ?à Nơi em ở thường lấy nước ăn ở đâu ? Theo em lấy nước ăn ở đâu là mất vệ sinh ? Để giữ vệ sinh cho thức ăn em và các bạn phải làm gì ?
4/ Nhận xét – dặn dò: nhận xét tiết học
Viết bảng con.
1 hs đọc câu đố.
Âm ê.
Aâm ng.
2 hs nhắc lại : eng
Tiếng xẻng.
Giống nhau : ng. Khác nhau : eng bắt đầu bằng e.
Âm iê.
Âm ng.
2 hs nhắc lại : iêng.
Chiêng.
Giống : kết thúc bằng ng. Khác: iêng bắt đầu bằng iê.
Cá nhân, nhóm đọc.
.
Gạch dưới các tiếng có vần vừa học.
Thứ ngày tháng năm 2006
Đạo đức 
BÀI : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 1 )
I. 	Mục tiêu: Ở Tiết 1.
II. 	Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thảo luận
Giảng giải
1/. Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4.
Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì ?
è Kết luận: Đi học đều và đúng giờ sẽ giúp em nghe giảng bài đầy đủ.
2/. Hoạt động 2: Hs thảo luận nhóm bài tập 5.
Gv nêu yêu cầu thảo luận.
è Kết luận : Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
3./ Hoạt động 3: Thảo luận lớp
Đi học đều có ích lợi gì ?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
Chúng ta nghỉ học khi nào ? Nếu nghỉ học ta cần phải làm gì ?
Nhóm 4.
Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống.
Hs đóng vai trước lớp.
Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung.
Hs thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm hs trình bày.
Lớp trao đổi bổ sung.
Thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
Đại diện nêu ý kiến
Lớp hát :”Tới lớp, tới trường”
	Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
III. 	Củng cố – dặn dò: nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2006
Học vần 
BÀI : uông – ương 
I.	Mục đích yêu cầu:
Đọc và viết : uông, ương, con đường, quả chuông.
Đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản nường cùng nhau vào hội.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồng ruộng.
II.	Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Trực quan
Đàm thoại 
Giảng giải
1/. Bài cũ
Đọc và viết : Cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
2/. Bài mới
	A/. Dạy vần
	uông
	a/. Nhận diện vần:
Gắn âm uô lên bảng và hỏi : cô có âm gì ? gắn âm ng lên bảng và hỏi cô có thêm âm gì nữa ?
Cô có âm uô đứng trước, âm ng đứng sau. Cô có vần uông. Hôm nay chúng ta sẽ học vần uông.
	b/. Đánh vần:
Ghép vần uông ở bảng cài.
Đánh vần và đọc mẫu : uô – ngờ– uông. 
Hãy thêm âm ch trước vần uông. Các con vừa ghép được tiếng gì vậy ? Hãy phân tích tiếng chuông ? Đánh vần và đọc trơn : chờ – uông – chuông.
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Cô có từ : quả chuông.
Các con vừa học vần gì ? Hãy so sánh uông với iêng.
	ương 
	a/. Nhận diện vần:
Gắn lên bảng âm ươ và hỏi : Cô có âm gì ? Gắn lên bảng âm ng và hỏi : cô có thêm âm gì nữa ? Cô có âm ươ đứng trước, âm ng đứng sau. Cô có vần ương. Hôm nay chúng ta học thêm một vần nữa : vần ương. 
b/. Đánh vần:
Ghép vần ông, đánh vần và đọc mẫu : ươâ – ngờø – ương.
Hãy thêm âm đ trước vần ương và dấu huyền trên on chữ ơ. Các con vừa ghép được tiếng gì vậy ? Hãy phân tích tiếng đường ? Đánh vần và đọc trơn : đờ – ương – đương – huyền – đường.
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Hôm nay các con học được những vần nào ? 
Hãy so sánh vần ương và uông.
	 c/. Viết:
	Viết bảng con : uông, ương, chuông, đường. Lưu ý nét nối giữa h và u, đ và ư.
	 d/. Đọc từ ứng dụng:
Luống cày : khi cày đất lật lên thành những đường rãnh gọi là luống cày.
Nương rãy : đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào dân tộc miền núi.
Đọc mẫu.
	TIẾT 2
3/. Luyện tập:
	a/. Đọc:
	Đọc lại các âm ở tiết 1. 
 Đọc câu ứng dụng : 
	Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? Đọc câu ứng dụng.
	Đọc mẫu.
	b/. Viết:
	c/. Nói
	Trong tranh vẽ gì ? Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu ? Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ? Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì ? Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn biết các bác nông dân có những việc gì khác ? Em ở nông thôn hay ở thành phố ? Em đã được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa ? Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai, sắn chúng ta có cái gì để ăn không ?	
4/ Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học
Viết bảng con
Đọc câu ứng dụng
âm uô.
âm ng.
2 hs nhắc lại.
Đánh vần và đọc cá nhân : chuông
Ghép tiếng chuông.
uông
giống : kết thúc bằng ng. Khác : uông bắt đầu bằng uô.
âm ươ.
âm ng.
2 hs nhắc lại : ương.
cá nhân đánh vần và đọc trơn : ươ – ngờ – ương.
Tiếng đường.
cá nhân đánh vần và đọc trơn : đờ – ương – đương – huyền – đường.
Giống : kết thúc là âm ng.
Khác : ương bắt đầu bằng ươ.
Hs viết bảng con.
Cá nhân đọc : luống cày, nương rẫy, nhà trường, rau muống.
Cá nhân, tổ, nhóm đọc.
Viết vở Tập viết.
Hs trả lời.
Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu:
Giúp hs :
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
II. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trực quan
Đàm thoại
Giảng giải
Luyện tập
Trực quan
1/. Hoạt động : Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
Thành lập 8 – 1 và 8 – 7 
Gv dán 8 ngôi sao lên bảng và hỏi : có tất cả bao nhiêu ngôi sao ?
Có 8 ngôi sao, bớt đi một ngôi sao còn lại mấ ngôi sao ?
Cho hs viết vào chỗ chấm.
Viết bảng : 8 – 1 = 7
Cho hs quan sát hình rồi sau đó đặt bài toán cho phép tính : 8 – 7 = 1
Có 8 ngôi sao bớt đi 7 ngôi sao còn lại mấy ngôi sao 
Viết bảng : 8 – 7 = 1
Thành lập 8 – 2 = 6 và 8 – 6 = 2
Thành lập 8 – 3 = 5 và 8 – 5 = 3
Thành lập 8 – 4 = 4
Bước đầu giữ lại các công thức ở bảng lớp và cho hs học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
2/. Hoạt động 2: Thực hành
BÀI 1: Tính
BÀI 2: Tính
BÀI 3: Tính
BÀI 4: quan sát tranh rồi nêu phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
Có tất cả mấy quả lê ? Bé lấy đi 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả ?
Có tất cả 8 ngôi sao.
Còn lại 7 ngôi sao.
Viết kết quả.
Hs đọc : 8 trừ 1 bằng 7.
Còn lại 1 ngôi sao.
Viết kết quả vào chỗ chấm.
Hs đọc : 8 trừ 7 bằng 1.
Thực hiện ở que tính rồi nêu kết quả.
Làm bài và sửa bà. Viết số thẳng cột.
Làm bài và đổi vở sửa bài.
Làm bài và sửa theo cột.
Viết phép tính.
IV. Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2006
Học Vần
BÀI : ang – anh 
I. Mục đích yêu cầu:
Hs đọc và viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 Đọc được câu ứng dụng :	Không có chân có cánh
	Sao gọi là con sông ? 
	Không có lá có cành
	Sao gọi là ngọn gió ?
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học.
Phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trực quan
Đàm thoại 
Giảng giải
Luyện tập
Trực quan
1/. Bài cũ
Đọc và viết : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
2/. Bài mới
	A/. Dạy vần
	ang
	a/. Nhận diện vần:
Gắn âm a lên bảng và hỏi : cô có âm gì ? gắn âm ng lên bảng và hỏi cô có âm gì nữa ?
Cô có âm a đứng trước, âm ng đứng sau. Cô có vần ang. Hôm nay chúng ta sẽ học vần ang.
	b/. Đánh vần:
Ghép vần ang ở bảng cài.
Đánh vần và đọc mẫu : a – ngờ – ang. 
Hãy thêm âm b trước vần ang và dấu huyền trên con chữ a ? Các con vừa ghép được tiếng gì vậy ? Hãy phân tích tiếng võng ? Đánh vần và đọc mẫu : bờ – ang – bang – huyền – bàng.
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Cô có từ : cây bàng.
Các con vừa học vần gì ? Hãy so sánh ang với ong.
	anh 
	a/. Nhận diện vần:
Gắn lên bảng âm a và hỏi : Cô có âm gì ? Gắn lên bảng âm nh và hỏi : cô có thêm âm gì nữa ? Cô có âm a đứng trước, âm nh đứng sau. Cô có vần anh. Hôm nay chúng ta học thêm một vần nữa : vần anh.
b/. Đánh vần:
Ghép vần anh ở bảng cài.
Đánh vần và đọc mẫu : a – nhờ – anh. 
Hãy ghép thêm âm ch trước vần anh. Các con vừa ghép được tiếng gì vậy ? Hãy phân tích cho cô tiêng chanh ? Đánh vần và đọc mẫu : chờ – anh – chanh.
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Cô có từ : cây chanh. Đọc mẫu. Hôm nay các con đã học được những vần nào ? Hãy so sánh anh với ang.	
 c/. Viết:
	Viết bảng : ang, anh, cành chanh, cây bàng. Lưu ý nét nối giữa a và n.
	 d/. Đọc từ ứng dụng:
Buôn làng : làng xóm của người dân tộc miền núi.
Hải cảng : nơi neo đậu của tàu thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển.
Bánh chưng là loại bánh làm bằng gạo nếp đỗ xay hành thịt lợn, được gói bằng lá dong trong những dịp Tết.
Đọc mẫu.
	TIẾT 2
3/. Luyện tập:
	a/. Đọc:
	Đọc lại các âm ở tiết 1. 
 Đọc câu ứng dụng : 
	Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? Đọc câu ứng dụng.
	Đọc mẫu.
	b/. Viết:
	c/. Nói
	Trong tranh vẽ gì ? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố ? Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đi đâu ? Em quan sát buổi sáng thấy những người trong nhà em làm gì ? Buổi sáng em làm những việc gì ? Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng ? Buổi sáng mùa đông hay buổi sáng mùa hè ? Em thích buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, vì sao ?
4/ Củng cố – dặn dò: nhận xét tiết học
Viết bảng con
Đọc câu ứng dụng
âm a.
âm ng.
2 hs nhắc lại.
Vần ang
giống : kết thúc bằng ng. Khác : ang bắt đầu bằng a..
âm ââ.
âm nh.
Tiếng chanh.
Giống : bắt đầu bằng âm a.
Khác : anh kết thúc bằng nh
Hs viết bảng con.
2, 3 hs đọc : buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
Đọc và gạch dưới những vần có tiếng vừa học.
Viết vở Tập viết.
Hs trả lời.
Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp hs củng cố về : các phép cộng trừ trong phạm vi 8.
II. Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện tập
Trực quan
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
Bài 3: Tính
Bài 4: Quan sát tranh.
Trong giỏ có 8 quả táo, 2 quả rơi ra ngoài. Hỏi trong giỏ còn lại mấy quả táo ?
Bài 5: Nối
	Ta tính : 5 + 2 = 7
	Vì 8 > 7 nên ta nối ô trống với số 8.
Hs làm bài rồi sửa bài.
Hs làm bài rồi chữa 
Hs làm bài rồi đổi vở sửa bài. 
Viết phép tính vào ô trống.
Hs làm bài 5 và sửa bài.
III. Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2006
Thủ công
BÀI : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
I. Mục tiêu:
Giúp hs biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
II. Chuẩn bị:
Giấy nháp và vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trực quan
Giảng giải
Làm mẫu
1/. Gv huướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
	Cho hs quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều.
2/. Gv hướng dẫn hs mẫu cách gấp : 
	a/. Gấp nếp thứ nhất
	Ghim tờ giấy màu lên bảng, gấp mép giấy vào 1 ô.
	b/. Gấp nếp thứ hai
	Ghim tờ giấy màu lên bảng (mặt màu huớng ra ngoài) gấp giống nếp thứ nhất.
	c/. Gấp nếp thứ ba
	Ghim tờ giấy, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.
	d/. Gấp nếp tiếp theo.
	Gấp như bước 1 và 2 cho đến hết tờ giấy.
	e/. Hs thực hành
3/. Nhận xét dặn dò :
	Đánh giá sản phẩm. 
è rút ra nhận xét : chúng cách đều nhau, chồng khít lên nhau.
Hs quan sát các thoa tác của gv.
Hs thực hiện ở giấy màu, gấp 1 ô
IV. Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2006
Học vần
BÀI : inh – ênh 
I. 	Mục đích yêu cầu:
Đọc và viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
Đọc được câu ứng dụng : 
Cái gì cao lớn lên khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ra ngay.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học.
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Trực quan
Đàm thoại
Giảng giải
Luyện tập
1/. Bài cũ:
Đọc và viết đuợc : Buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
2/. Bài mới:
	A/. Dạy vần :
	inh	
	a/. Nhận diện vần 
Gắn âm i lên bảng và hỏi : cô có âm gì đây ? Gắn âm nh lên bảng và hỏi : cô lại có âm gì nữa ?
Cô có âm i đứng trước, âm nh đứng sau, cô có vần inh. Hôm nay chúng ta học vần inh.
	b/. Đánh vần:
Ghép vần inh.
Đánh vần và đọc trơn : i – nhờ – inh. 
	Hãy ghép âm t vào trước vần inh và dấu sắc ở trên con chư õ i. Các con vừa ghép được tiếng gì vậy ? Hãy phân tích tiếng tính.
Đánh vần và đọc trơn : tờ – inh – tinh – sắc – tính.
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Cô có từ : máy tính
Các con vừa học vần gì ?
Hãy so sánh vần inh và ênh ?
	ênh
	a/. Nhận diện vần:
Gắn bảng âm êâ và hỏi : cô có âm gì ?
Gắn bảng âm nh và hỏi : cô thêm âm gì nữa ?
Cô có âm ê đứng trước, âm nh đứng sau, cô có vần ênh. Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một vần nữa đó là : vần ênh.
	b/. Đánh vần:
Ghép vần ênh.
Đánh vần và đọc trơn mẫu : ê – nhờ – ênh.
Hãy thêm âm k vào trước vần ênh. Các con vừa ghép được tiếng gì vậy ?
Hãy phân tích cho cô tiếng kênh.
Đánh vần và đọc trơn : ca – ênh – kênh.
Treo tranh và hỏi : Trong tranh vẽ gì ? Cô có từ : dòng kênh. Hôm nay các con đã học được những vần nào rồi ?
Hãy so sánh vần ênh và inh.
	c/. Viết:
Viết bảng vần : ăng, âng, măng, tầng. Lưu ý nét nối giữa â và n, ă và n.
	d/. Đọc từ ứng dụng:
Đình làng : ngôi đình ở một làng nào đó, thường là nơi sân làng tập hợ bàn việc làng.
Ễnh ương : là loài vật giống như ếch.
Thông minh : khi một bạn học giỏi, tiếp thu tốt, hiểu nhanh thì ta gọi là bạn thông minh.
Đọc mẫu.
	TIẾT 2
3/. Luyện tập:
	a/. Đọc:
	Đọc lại các âm ở Tiết 1.
	Đọc câu ứng dụng:
	Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Đọc câu ứng dụng. 
	Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
	Đọc mẫu.
	b/. Viết:
	c/. Nói:
	Em nhận ra trong các máy ở tranh minh hoạ có máy gì mà em biết ? Máy cày dùng làm gì ? Máy khâu dùng làm gì ? Máy tính dùng làm gì ? Em còn biết những máy gì nữa ? Chúng dùng làm gì ?
4/ Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học
Viết bảng con.
1 hs đọc câu ứng dụng.
âm i.
âm nh.
2 hs nhắc lại : inh.
Tiếng tính.
Cá nhân đánh vần tiếp sức
Lớp tổ đọc trơn.
Giốùng nhau : kết thúc bằng nh, khác : vần inh bắt đầu bằng i.
âm êâ.
âm nh.
2 hs nhắc lại : ênh.
Tiếng : kênh.
Cá nhân tổ đanh vần : Ca – ênh - kênh
Cá nhân, lớp đọc trơn : kênh
Giốùng nhau : nh.
Khác nhau : vần ênh bắt đầu bằng ê
Viết bảng con.
Cá nhân đọc : đình làng, thông minh, ễnh ương, bệnh viện.
Cá nhân đọc : đình làng, thông minh, ễnh ương, bệnh viện.
1 hs đọc câu ứng dụng
Viết vở Tập viết.
Cá nhân lên nói.
Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu: Giúp hs
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
II. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trực quan
Đàm thoại
Giảng giải
Luyện tập
Trực quan
1/. Hoạt động : Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộngø trong phạm vi 9.
Thành lập công thức 8 + 1 = 9 
Gv gắn bảng 8 hình tam giác, thêm một hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
Cho hs viết vào chỗ chấm.
Viết bảng : 8 + 1 = 9
Cho hs quan sát hình rồi sau đó đặt đềi toán cho phép tính : 1 + 8 = 9
Có 1 ngôi sao thêm 8 ngôi sao nữa. Hỏi có tất cả mấy ngôi sao ? 
Viết bảng : 1 + 8 = 9
Thành lập công thức 7 + 2 = 9 và 2 + 7 = 9
Thành lập công thức 6 + 3 = 9 và 3 + 6 = 9
Thành lập công thức 5 + 4 = 9 và 4 + 5 = 9
2/. Hoạt động 2: Thực hành
BÀI 1: Tính
BÀI 2: Tính
BÀI 3: Tính
BÀI 4: Nối phép tính với kết quả
BÀI 5: Viết phép tính
	Có 7 hình vuông, thêm hai hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông ?
Viết kết quả vào chỗ chấm kết quả.
Thực hiện ở que tính rồi nêu đề toán.
Thực hiện ở que tính rồi nêu phép tính.
Làm bài và đổi vở sửa bài.
Làm bài và sửa theo cột.
Nối phép tính với kết quả. Làm bài và sửa bài.
Viết phép tính vào ô trống.
IV. Củng cố – dặn dò: nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2006
Tự nhiên xã hội
BÀI : AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết:
Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng bỏng và cháy.
Số điện thoại để báo cứu hoả (114).
II. Đồ dùng dạy học:
Truyện kể về các tai nạn xảy ra với các em nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trực quan
Đàm thoại
Giảng giải
Thảo luận
1/. Hoạt động 1: Quan sát
	Biết cách phòng tránh đứt tay.
Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì ?
Dự kiến xem điều gì sẽ xảy ra với các bạn trong mỗi hình.
Kết luận: 
Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay.
Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ.
2/. Hoạt động 2: Đóng vai.
Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy.
Thảo luận nhóm 4
Em có suy nghĩ gì về việc thể hiện vai diễn của mình ?
Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn ?
Nếu là em, em có cách ưng xử khác không ?
Các em rút ra được bài học gì qua việc quan sát hoạt động đóng vai của các bạn ?
Trường hợp có đồ cháy các vật trong nhà thì em phải làm gì ?
Em có biết số điện thoại để gọi cứu hoả ở địa phương mình không ?
Kết luận: 
Không được để dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn, hay để gần các đồ dùng dễ bắt lửa.
Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng, cháy.
Khi sử dụng các đồ dùng điện phải hết sức cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ cắm, dây dẫn đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người.
Hãy tìm mọi cách chạy ra xa nơi có lửa cháy, gọi to kêu cứu.
Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại cần hỏi và nhớ số điện thoại cứu hoả, đề phòng khi cần.
Quan sát hình ở SGK trang 30.
Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày
Thảo luận nhóm 4
Quan sát hình ở trang 31 SGK.
Đóng vai thể hiện lời nó, hành động phù hợp với tình huống trong từng hình.
Dự kiến trường hợp xảy ra
Các nhóm trình bày.
IV. Củng cố – dặn dò: nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2006
Ôn tập
Ôn lại tất cả các vần đã học
_____________________________
Toán
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu:
Giúp hs :
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
II. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trực quan
Đàm thoại
Giảng giải
Thực hành
1/. Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs thành la

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoandayhoc_tuan14.doc