Giáo án tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 2 năm 2010

Tiếng việt

 Bi 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG

A.MỤC TIU:

-HS nhận biết được cc dấu hỏi, dấu nặng.

-Đọc được: bẻ, bẹ

 - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về cc bức tranh trong sch gio khoa.

 -Hs kh giỏi rn tư thế đọc đúng .

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Tranh minh họa, bảng phụ.

-HS: bộ chữ dạy vần.

 Tập đọc (tiết 3)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)

I. MỤC TIÊU :

- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh .

- Đọc lưu loát toàn bài , biết ngắt nghỉ đúng , biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng , tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật .

 - Biết bênh vực em nhỏ , lên án sự bất công .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa nội dung bài trong SGK .

 - Hướng dẫn HS luyện đọc .ấy khổ to viết sẵn câu , đoạn văn cần

 

doc 74 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 2 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của nhân vật , có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng nếu là những lời đối thoại .
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm .
 4. Củng cố : (3’)
	- Hỏi HS : Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
 5. Dặn dò : (1’)
	- Yêu cầu HS về nhà tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm , giải thích tác dụng của các cách dùng đó . Mang từ điển đến lớp để sử dụng trong tiết sau .
Tập làm văn (tiết 4)
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật .
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện , tìm hiểu truyện . Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện .
	- Yêu thích việc tả ngoại hình nhân vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết yêu cầu BT 1 .
	- Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao .
	- Vở BT Tiếng Việt .
Tg
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1.Ổn định.
2.Kt bài cũ: Gv kiểm tra : bút chì, bảng, phấn, giẻ lau, vở tập viết của hs.
 Gv nhận xét.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
 - GV ghi các nhĩm nét lên bảng.
 -Gv giới thiệu cách viết. Hướng dẫn hs viết và bao quát lớp.
 -Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.
b. Hướng dẫn hs viết các nét cơ bản.
 -GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết vào vở.
 - GV viết mẫu
 Gv bao quát lớp.
-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các nét cơ bản.
------------------------------------
Tốn 
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
A.MỤC TIÊU Giúp hs :
-Nhận biết được số lượng các nhĩm đồ vật từ 1-5
-Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1
-Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.ấpHlàm bài tập 1-2-3
-Hs khá giỏi làm bài tập 4
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV: 
+ Bộ đồ dùng dạy Tốn 1
- HS: bộ đồ dùng học Tốn 1, SGK
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm tính cách của nhân vật qua việc tả ngoại hình .
PP : Giảng giải , đàm thoại .
Phát phiếu cho 3 – 4 em làm bài ý 1 , trả lời miệng ý 2 
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Giảng giải , đàm thoại .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Dán 1 tờ phiếu viết nội dung đoạn văn tả chú bé lên bảng .
- Kết luận .
 4. Củng cố : (3’)
	- Hỏi : Muốn tả ngoại hình của nhân vật , cần chú ý tả những gì ? ( Hình dáng , vóc người , khuôn mặt , đầu tóc , trang phục , cử chỉ  )
	- Nói thêm : Khi tả , chỉ nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu . Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm cho bài viết dài dòng , nhàm chán , không đặc sắc 
 5. Dặn dò : (1’)
	- Xem trước bài học tiết sau .
-----------------------------------
Khoa học (tiết 4)
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
	- Biết các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chất bột đường .
	- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật . Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó . Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường ; nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường .
	- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 10 , 11 SGK .
	- Phiếu học tập .
Tg
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Ổn định
 2. Bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới
 Giới thiệu số 4 và chữ số 4
- Yêu cầu hs điền số vào dịng một sách giáo khoa
- Treo tranh 4 bạn nam , 4 cái kèn và hỏi:
+ Cĩ mấy bạn nam?
+ Cĩ mấy cái kèn?
- Yêu cầu hs lấy 4 hình tam giác, 4 hình vuơng, 4 hình trịn, 4 que tính.
- Các nhĩm đồ vật trên cĩ số lượng là bao nhiêu?
Nêu: Để ghi lại các nhĩm đồ vật cĩ số lượng là bốn ta dùng chữ số 4
- Cài số 1 lên bảng và đọc mẫu “bốn”
- Viết bảng số 4 in và số 4 viết
 Giới thiệu số5 tương tự số 4
- Đính bảng hình vẽ các cột hình vuơng rồi cho hs điền số và đếm
4. Thực hành
 Bài 1: viết số
- Viết mẫu các số 4, 5
 Bài 2: Viết số thích hợp
Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm
 Bài 3:
- Yêu cầu hs nêu cách làm
- Hỏi:
+ Muốn làm được bài tập này em cần phải làm gì?
Bài tập 4:
 Trị chơi “ thi đua nối nhanh”
 - Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội cử một hs thi đua nối nhanh và giải thích cách làm
- Tuyên dương đội làm nhanh và giải thích hợp lí
5. Củng cố-Dặn dị
- Đưa các tờ bìa cĩ đính các nhĩm đồ vật
- Dặn hs tập đếm và viết các số từ 1 đến 5 ở nhà
- Nhận xét tiết học. 
------------------------------------
Thủ cơng 
Xé dán
HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC 
( tiết 1)
A. MỤC TIÊU 
- Biết xé dán hình chữ nhật
 - Xé được hình chữ nhật , đường xé cĩ thể chưa thẳng bị răng cưa. Hình dán cĩ thể chưa phẳn
-Hs khéo tay xé dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
+Cĩ thể xé được hình chữ nhật cĩ kích thước khác 
B. CHUẨN BỊ
 - GV: + Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
 + Hai tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền.
 + Hồ dán, khăn lau tay.
HS: 
+ Giấy thủ cơng, hồ dán, bút chì, vở thủ cơng, khăn lau tay
Hoạt động 1 : Tập phân loại thức ăn .
MT : Giúp HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật . Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó .
PP : Động não , giảng giải , đàm thoại
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường .
MT : Giúp HS nói tên và vai trò của những thức ăn có nhiều chất bột đường .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nhận xét , bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh .
- Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể . Nó có nhiều ở gạo , ngô , bột mì , một số loại củ .Đường ăn cũng thuộc loại này . 
Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường .
MT : Giúp HS nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
Phát phiếu học tập cho HS .
4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Xem trước bài “ Vai trò của chất đạm và chất béo ” 
---------------------------------------
Toán 
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS : Biết về hàng triệu , chục triệu , trăm triệu và lớp triệu . Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu . Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn , lớp triệu .
	- Nêu được tên các hàng trong lớp triệu và các lớp khác .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
Tg
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.Kiểm tra dụng cụ học thủ cơng
- Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận xét việc chuẩn bị của hs.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Cho hs xem mẫu và hỏi: ? xung quanh em cĩ những đồ vật nào cĩ hình tam giác?
 c. Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu
 * vẽ hình chữ nhật: gv hd hs thao tác.
 - Vẽ hình chữ nhật cĩ cạnh dài 12 ơ cĩ cạnh ngắn 6 ơ .
 * Xé hình chữ nhật :
- Làm thao tác xé từng cạnh như hình chữ nhật.
- Xé xong lật mặt cĩ màu để hs quan sát.
 *Dán hình: gv hướng dẫn cách dán .
 d. Hoạt động 3: thực hành.
 Gv hd hs xé đều tay, xé thẳng.
 4. Dặn dị
- Chuẩn bị tiết sau xé dán con gà bằng giấy màu.
---------------------------------
Hoạt động 1 : Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu , chục triệu , trăm triệu .
MT : Giúp HS nắm lớp triệu và các hàng trong lớp này .
- Giới thiệu : 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu , viết là 1 000 000 .
- Giới thiệu tiếp : 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu ; 10 chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu .
- Giới thiệu tiếp : Hàng triệu , chục triệu , trăm triệu hợp thành lớp triệu 
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại tên các hàng trong lớp triệu .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Làm các bài tập tiết 10 sách BT .
--------------------------------
*******************&*******************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
TUÀN 3
Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010
 Tiếng Việt 
 Bài 8 l h
A- MỤC TIÊU
 -HS đọc được l, h, lê, hè, từ và câu ứng dụng.
 -Viết được :l, h, lê, hè( viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết .
 -Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.
 -Hs khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thơng dụng qua tranh( hình) minh họa ở SGK.
 +Viết được đủ số dịng quy định trong vở tập viết. 
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -GV:Tranh minh họa các từ khĩa, câu ứng dụng và phần luyện nĩi.
 -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP(T1)
I. MỤC TIÊU : HS 
	- Nêu được ví dụ về vượt khĩ trong học tập
	- Biết được vượt khĩ trong học tập gi úp em học tập mau tiến bộ .
	- Cĩ ý thức vượt khĩ v ươn lên trong học tập.
 - Quý trọng và học tập những tấm gương HS nghèo biết vượt khĩ trong cuộc sống và trong học tập.
 * Lấy cc3, nx1, ½ lớp
II.ĐỒ DÙNG: - Tranh truyện Một học sinh nghèo vượt khĩ- sgk
Tg
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.Bài cũ:
 -Gọi hs đọc,viết bè, bẽ, bé, bẹ, bẻ
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy âm và chữ ghi âm
*Nhận diện chữ
 -Ghi bảng chữ l, đọc mẫu và gọi hs đọc lại
 -Cho hs so sánh l và b
*Phát âm và đánh vần
 -Đọc mẫu
 -Viết bảng lê gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài.
 -Đánh vần như thế nào?
 -Gợi ý cho hs đánh vần
 -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ
 -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết l, lê
 Chữ h quy trình tương tự l
 -Cho hs so sánh l và 
Tiết 2
A- MỤC TIÊU
 -HS đọc được l, h, lê, hè, từ và câu ứng dụng.
 -Viết được :l, h, lê, hè( viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết .
 -Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.
 -Hs khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thơng dụng qua tranh( hình) minh họa ở SGK.
 +Viết được đủ số dịng quy định trong vở tập viết. 
I.Kiểm tra: Em biết những mẩu chuyện , tấm gương nào trung thực trong học tập,hãy kể lại cho các bạn cùng nghe ?
II.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khĩ 
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu nội dung truyện ( xem SGK trang 5,6 ) .
- HS khá kể tĩm tắt lại câu chuyện .
*Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm .
- Chia lớp thành 2 nhĩm . Giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm :
Nhĩm 1 : Thảo đã gặp những khĩ khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày ?
Nhĩm 2 : Trong hồn cảnh khĩ khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt .
- Cử đại diện trình bày kết quả.
- HD HS nhận xét , thảo luận chung rồi nêu kết luận 
Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khĩ khăn trong học tập và trong cuộc sống,song Thảo đã biết cách khắc phục,vượt qua ,vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khĩ của bạn.
*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhĩm đơi .
-Nêu yêu cầu :Nếu ở trong hồn cảnh khĩ khăn như bạn Thảo,em sẽ làm gì? 
- Cho HS thảo luận theo nhĩm đơi rồi xung phong trình bày cách giải quyết cụ thể . Hướng dẫn cả lớp trao đổi thống nhất .
*Hoạt động4 : Làm việc cá nhân 
-Hướng dẫn HS làm bài tập 1SGK : Từng HS chọn cách giải quyết hợp lí và nêu rõ lí do .
- Kết luận chung : ( a ) , ( b ) , ( d ) là những cách giải quyết tích cực .
-Hỏi HS : Qua bài học hơm nay , chúng ta cĩ thể rút ra được điều gì ? 
- Gọi vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK 
III.Hoạt động tiếp nối :
- Khi gặp những trở ngại khĩ khăn trong học tập ta phải làm gì ? 
- Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành trong SGK 
- Nhận xét tiết học 
TỐN:
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU 
( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU: giúp HS :
-Biết đọc, biết viết các số đến lớp triệu. 
-Củng cố thêm về hàng và lớp. 
II.ĐỒ DÙNG: 
GV:-Bảng phụ cĩ kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu bài học ở trang 14 SGK
HS: bảng con
Tg
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
4. Luyện tập
 Luyện đọc
- Chỉ bảng cho học sinh đọc
- Yêu cầu mở sách và đọc
- Treo tranh 
 Luyện viết
Viết mẫu và hướng dẫn hs viết l, h, lê, hè.
 Luyện nĩi
- Treo tranh và gợi ý
+ Tranh vẽ những gì?
+ Con le le giống con gì?
5. Củng cố- dặn dị
 Trị chơi “ Ai nhanh hơn”
- Đính bảng một số tiếng cĩ chứa l, h Tuyên dương đội tìm được nhiều hơn
- Hướng dẫn hs học bài ở nhà
- Xem trước bài 9
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------
Tốn 
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
 Củng cố cho hs về: - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.
- Đọc viết đếm số trong phạm vi 5.
- Hs làm Bt 1,2,3
- Hs khá giỏi thêm bt 4
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ
I.Kiểm tra: Hỏi HS :
-Lớp triệu gồm những hàng nào ?
-Cho HS viết các số : 42 triệu, 5 triệu 427 nghìn. 
II.Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài 
 2/ Hướng dẫn HS đọc và viết số.
-Treo bảng phụ lên bảng, HS lên bảng viết lại số đã cho như SGK : 342 157 413. 
-Cho HS đọc số này. Nếu HS lúng túng, GV nêu gợi ý hướng dẫn : 
+ Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu( Gạch dưới mỗi lớp : 342 157 413 . 
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cachs đọc số cĩ 3 chữ số và thêm tên lớp đĩ. 
 3/ Thực hành : 
Bài 1: Cho HS nhìn bài 1 trang 15, viết số tương ứng lên bảng con. 
Bài 2: 5 HS đọc nối tiếp, một số HS đọc lại. 
Bài 3: Đọc từng số cho HS viết số tương ứng vào vở bài tập.
III.Củng cố-dặn dị : 
-Dặn HS về nhà làm bài tập 4 
-Nhận xét tiết học :
----------------------------------------
KHOA HỌC;
Tiết 5: VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
	 - Kể được tên các thức ăn cĩ chứa nhiều chất đạm và chất béo .
	 - Nêu được vai trị của các thức ăn cĩ chứa nhiều chất đạm và chất béo đối với cơ thể .
	 *Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: liên hệ.
II.ĐỒ DÙNG: - Hình trang 12,13 SGK - Phiếu học tập .
Tg
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Bài cũ: - Gọi hs đếm số từ 1 đến5, từ 5đến 1.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b.Dạy học bài mới:
 * Bài 1: 
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu. cách làm , làm bài và chữa bài.
 * Bài 2:
 - Nhận xét bổ sung nếu cần thiết.
 * Bài 3:
 - Gợi ý: Muốn làm được bài tập này các em phải làm gì? 
 * Bài 4: viết số:
 - Viết mẫu trên bảng lớp 1 dịng.
4. Củng cố:
 - Đính một số nhĩm vật lên bảng.
5. Dặn dị:
 - Xem trước bài 8.
Đạo đức 
 Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ
(Tiết 1)
A. MỤC TIÊU: Giúp hs biết được:
 -Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 -Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tĩc, quần áo gọ gàng, sạch sẽ.
 -Hs khá giỏi biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - GV: Bài hát : Rửa mặt như mèo. Lược chải đầu.
 - HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.
II. Kiểm tra: Hỏi HS :
- Người ta thường phân loại thức ăn theo mấy cách ?
- Nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đường bột cĩ vai trị gì ?
II.Dạy bài mới :
 1/Giới thiệu bài 
 2/Tìm hiểu bài
a)Vai trị của chất đạm và chất béo
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
Tổ chức cho từng cặp HS quan sát các thức ăn trong hình ở trang 12 và 13 SGK, thảo luận, trả lời:
 + Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm?
+ Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo? 
+ Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày ?
 + Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hàng ngày 
 + Nêu vai trị của nhĩm thức ăn chứa nhiều chất béo 
Kết luận về vai trị của chất đạm và chất béo
b)Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
*Hoạt động 2 : Hoạt động nhĩm 
 + Phát phiếu học tập cho các nhĩm .
 + Cho HS làm việc theo nhĩm với phiếu học tập .
- Chữa bài tập cả lớp .
* Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều cĩ nguồn gốc từ động vật và thực vật .
III.Củng cố – Dặn dị :
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết ở trang 12 và 13 SGK.
- Nhận xét tiết học 
-----------------------------------------
*Liên hệ GDBVMT
TẬP ĐỌC: 
Tiết 5: THƯ THĂM BẠN
I.MỤC TIÊU: HS
	-Biết đọc lá thư lưu lốt, giọng đọc thể hiện sự thơng cảm, chia sẻ với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba 
	-Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .
	- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
*Lồng ghép GDBVMT theo phương thức khai thác gián tiếp nội dung bài.
II.ĐỒ DÙNG: - Tranh bài đọc ở SGK .
	 - Bảng phụ viết sẵn phần đầu thư để hướng dẫn đọc diễn cảm 
Tg
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
Hát bài: “ Quê hương tươi đẹp”.
2.Bài cũ:? Hơm trước các em đã học bài gì?
 Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Thảo luận.
Gv nêu câu hỏi: ?Em hãy tìm và nêu tên các bạn trong lớp hơm nay cĩ đầu tĩc gọn gàng, sạch sẽ?
? Vì sao em biết bạn cĩ đầu tĩc gọn gàng, sạch sẽ?
Gv khen những hs đã nận xét chính xác. 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
Gv giới thiệu yêu cầu bài tập và hd hs nhận xét: ? Em hãy giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? Tại sao chưa gọn gàng, sạch sẽ? Nên sửa như thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ?
 - Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
Yêu cầu hs nối quần áo với bạn nam, bạn nữ cho phù hợp.
* Kết luận chung:
 Quần áo đi hoc phải phẳng, lành, sạch, gọn. Khơng mặc quần áo nhàu, rách, bẩn, xộc xệch đến lớp.
4. Nhận xét, dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn hs chuẩn bị tiết 2 của bài này.
---------------------------------------
I. Kiểm tra: Bài Truyện cổ nước mình .
- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Những truyện cổ nào đã được nêu trong bài ?
+ Em hiểu ý hai dịng thơ cuối như thế nào ?
II. Dạy bài mới :
 1/ Giới thiệu bài 
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc :
- Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, tìm từ đọc dễ lẫn, luyện đọc từ. Giải nghĩa từ khĩ 
- Gọi HSK đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm bức thư : giọng trầm buồn,chân thành.
b) Tìm hiểu bài : 
- Cho HS đọc đoạn 1,trả lời các câu hỏi :
 + Bạn Lương cĩ biết bạn Hồng từ trước khơng ?
 + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
-Cho HS đọc đoạn cịn lại, thực hiện các yêu cầu :
 + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thơng cảm với bạn Hồng ? 
 + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng ?
* Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gât ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần làm gì?
- Cho HS đọc thầm mở đầu và kết thúc bức thư
 + Nêu tác dụng của những dịng mở đầu và kết thúc bức thư ?
-Gợi ý cho HS nêu nội dung bài : Tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Cho 3 HS tiếp nối nhau đoc 3 đoạn của bức thư, Chú ý hướng dẫn HS thể hiện giọng đoc phù hợp với nội dung từng đoạn .
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn phần hướng dẫn đọc diễn cảm đê hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 
GV đọc mẫu .
Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
III.Củng cố - Dặn dị: 
- Chuẩn bị cho bài sau : Người ăn xin 
- Nhận xét tiết học 
-------------------------------
******************&********************
Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiếng Việt 
 Bài 9: o c
A- MỤC TIÊU:
 - HS đọc được c, o, bị, cỏ, từ và câu ứng dụng 
 - Viết được: o, c, bị, cỏ.
 - Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề : vĩ bè.
 B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh họa các từ khĩa, câu ứng dụng và phần luyện nĩi.
 - HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
Chính tả. ( Nghe - viết )
 CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
I. MỤC TIÊU: HS
	 - Nghe – viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà . Biết trình bày đúng , đẹp các dịng thơ lục bát và các khổ thơ .
	 - Luyện viết đúng các tiếng cĩ thanh hỏi ,ngã dễ lẫn lộn .
II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập ghi sẵn bài tập 2b .
Tg
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1.Ổn định.
2.Bài cũ:
 - Gọi hs đọc,viết l, h, lê, hè.
 Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Dạy âm và chữ ghi âm.
 DẠY CHỮ O
*Nhận diện chữ:
 - Ghi bảng chữ o và nĩi “Đây là chữ o”-Hỏi : chữ o giống cái gì?
 - Nĩi: chữ o là một nét cong kín.
*Phát âm và đánh vần:
 - Đọc mẫu.
 - Viết bảng, gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài.
 - Đánh vần như thế nào?
 - Gợi ý cho hs đánh vần.
 - Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ:
 -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết o, bị.
 DẠY CHỮ C (tương tự o)
Cho hs so sánh ovà c.
Tiết 2
A- MỤC TIÊU:
 - HS đọc được c, o, bị, cỏ, từ và câu ứng dụng 
 - Viết được: o, c, bị, cỏ.
 - Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề : vĩ bè.
 B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh họa các từ khĩa, câu ứng dụng và phần luyện nĩi.
 - HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
Kiểm tra: 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ cĩ s/x đã luyện ở tiết trước .
II.Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài 
 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết 
- Đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà .
- Nội dung bài thơ nĩi lên điều gì ? 
- Cho cả lớp đọc thầm bài thơ,chú ý những từ khĩ : cái mỏi , lạc đường , nhồ rưng rưng .- Em cần chú ý điều gì về cách trình bày bài thơ ? 
- Đọc từng câu thơ cho HS viết .
- Đọc tồn bài chính tả một lượt cho HS dị lại .
- Chấm bài cho 7 HS . Đồng thời Cho từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau.
- Nêu nhận xét chung về bài viết của HS .
 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập 2a 
III.Củng cố – Dặn dị :
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docKhung giao an.doc