Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 26

TẬP ĐỌC

Bài4 BÀN TAY MẸ

I.MỤC TIÊU

 -Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, .

 -Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

 -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HOC

 -Tranh minh họa bài học.

 -HS có đủ đồ dùng học tập – SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.KTBC:

-Gọi 3 em lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi.

H:Quyển vở có nhãn Giang đã viết gì?

H:Bố khen Giang thế nào?

-Tìm từ có vần an.

-Lớp ghi bảng từ có vần ang.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài:Hôm nay học bài Bàn tay mẹ.

-GV ghi đề.

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a mươi bảy, ba mươi tám, ba mươi chín.
b) Yêu cầu gì?
Cho các em thi đua mỗi tổ 1 em
Bài 3: Yêu cầu gì?
3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
Số 20, 50 là số có mấy chữ số?
TK:Các em đã học số có 2 chữ số, viết số có 2 chữ số.
-Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
-2 chục que tính.
-23 que tính.
-Gọi hai mươi ba
-2 chục, 3 đơn vị.
-30 que tính.
-36 que tính.
-3 chục, 6 đơn vị.
-Cá nhân – ĐT.
-Viết số. 
-Hs viết bảng con.
-Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
-Viết số thích hợp vào ô trống.Trò chơi tiếp sức.
-Các số có 2 chữ số
Thứ hai ngày 05 tháng 3 năm 2012
Tiết 26 ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN, XIN LỖI
I.MỤC TIÊU
-Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
	-Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 HS khá , giỏi : Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.(HĐ1,2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	-GV chuẩn bị một số bông hoa một số chữ để HS ghép.
	-HS có đủ đồ dùng HT – vở đạo đức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: H: Khi nào phải nói lời cảm ơn? Vì sao?
H:Khi nào phải nói lời xin lỗi? Vì sao?
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay học bài Biết cảm ơn, xin lỗi
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:HS thảo luận nhóm BT 3.
*Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp
-GV nêu yêu cầu của BT.
+ KL: Cách ứng xử C trong tình huống 1 là phù hợp.Trong tình huống 2 cách ứng xử B là phù hợp.
HĐ2:Trò chơi ghép hoa ( BT 5).
-GV phát mỗi nhóm 2 nhị hoa(1 nhị ghi từ “cảm ơn”, 1 nhị ghi từ “ xin lỗi”) vào các cánh hoa ( trên cánh hoa có ghi những tình huống khác nhau).
-GV nêu yêu cầu ghép hoa.
-HS làm việc theo nhóm:Lựa chọn những cánh hoa có ghi những tình huống cần “cảm ơn” để thành bông hoa “ cảm ơn”.Đồng thời cũng vậy để thành bông hoa xin lỗi.
-GV nhận xét chốt ý.
HĐ3:HS làm BT 6.
-GV giải thích yêu cầu của BT 6 (điền từ thích hợp).
-Gọi HS đọc những câu đã điền.
-Nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ mình.
-Nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác.
KLC:Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù nhỏ.
-Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
-Biết nói cảm ơn và xin lỗi tự thể hiện tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
3.Củng cố:Hôm nay học đạo đức bài gì?
TK:Các em cần phải nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng tình huống.-Thực hành như bài đã học.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp trình bày SP.
-Lớp nhận xét.
-HS làm BT.
-Lớp đọc ĐT 2 câu đó.
-Biết cảm ơn , xin lỗi
Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2012
Tiết 3 CHÍNH TẢ
BÀN TAY MẸ
I.MỤC TIÊU
-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Hằng ngày,  chậu tã lót đầy.” : 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút.
-Điền đúng vần an, at ; chữ g, gh vào chỗ trống.
-Làm được bài tập 2,3 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV chép sẵn bài ở bảng phụ.Bài luyện tập.
	-HS có đủ đồ dùng HT – vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: -
GV chấm một số vở. Bài về nhà viết lại.
-Gọi 3 em lên bảng.  ụ hoa hoa  an ang xóm
 ngo nhỏ nga huỵch câu hoi
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Hôm nay tập chép bài Bàn tay mẹ.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
-Gọi 1, 2 em nhìn bảng phụ đọc lại đoạn văn.
H:Trong bài em thấy những tiếng nào khó?
-HS trả lời. GV ghi bảng. GV nhấn mạnh âm vần khó:việc, nấu cơm, gặt, tả lót, bao nhiêu.
-GV tô màu vần âm khó.
-GV đọc tiếng, từ khó.Viết bảng con
b.Hướng dẫn HS viết ở vở
-Đầu dòng phải viết hoa.Chú ý gạch lề lỗi.
-Rèn tư thế ngồi.Cho hs nhìn bảng chép vào vở
-GV theo dõi hướng dẫn những em yếu
-GV đọc toàn bài.
-GV thống kê lỗi ở bảng.
-GV thu bài chấm.Nhận xét
c.Bài tập: SGK.
H:Tranh vẽ gì?
-GV ghi từ lên bảng : kéo đ  ; t  nước
nhà  a cái  ế
H:Âm gh chỉ ghép được với những âm nào?
-Cho hs làm vào vở .Nhận xét cho điểm
3.Củng cố:Hôm nay viết chính tả bài gì?
-Dòng đầu phải viết thế nào?
-Làm bài tập điền vần gì ?Âm gì ?
TK:Các em đã viết chính tả bài Bàn tay mẹ. Làm bài tập điền vần an , at, g, gh âm gh kép chỉ ghép được với 3 âm i, ê, e.
-Ai làm sai trên 5 lỗi chép lại bài.
-Làm lại bài tập 3 vào vở
-HS nêu
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết bảng con.
-HS tự viết bài.
-HS soát.
-HS tự chấm lỗi.
-HS nhìn tranh.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
-Âm e , ê, i
-Viết bài Bàn tay mẹ
Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2012
Tiết 102 TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ( TIẾP )
I.MỤC TIÊU
	-Nhận biết về số lượng ; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69 ; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.
	-Bài tập cần làm.Bài 1, bài 2, bài 3. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV: 5 bó que tính. Mỗi bó 1 chục que tính, 5 que tính rời.
	-HS: Có bộ đồ dùng toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: -Gọi 1 em lên bảng.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Giới thiệu các số từ 50 đến 60
H: 5 bó que tính thì có bao nhiêu que tính?
H:50 que tính thêm 4 que tính rời là mấy que tính?
H:Số 54 còn gọi là gì?
H: Số 54 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+Tương tự 51, 52, 53, 55, 56, 57, 58, 59.
-GV GT 6 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính.
H: Có bao nhiêu que tính?
H: Có tất cả mấy que tính?
H: Số 61 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+Tương tự 62. 63. 64. 65. 66. 67. 68. 69.
-HS đếm từ 50 đến 70.
b.Bài tập
Bài 1: Yêu cầu gì?
GV đọc.
-Năm mươi, năm mươi mốt, năm mươi hai, năm mươi ba, năm mươi tư, năm mươi năm, năm mươi sáu, năm mươi bảy, năm mươi tám, năm mươi chín.
Bài 2: Yêu cầu gì?
-GV đọc:Sáu mươi, sáu mươi mốt, sáu mươi hai, sáu mươi ba, sáu mươi bốn, sáu mươi lăm, sáu mươi sáu, sáu mươi bảy, sáu mươi tám, sáu mươi chín.
Bài 3: Yêu cầu gì?
-Cho hs làm vào phiếu 
3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
Số 50, 70 là số có mấy chữ số?
TK:Các em đã học số có 2 chữ số, viết số có 2 chữ số.
-Về nhà làm lại bài tập1, 2 vàovở
-5 chục que tính.
-54 que tính.
-Gọi năm mươi tư.
-5 chục, 4 đơn vị.
-60 que tính.
-61 que tính.
-6 chục, 1 đơn vị.
-Cá nhân – ĐT.
-Viết số. 
-HS viết bảng con.
-Viết số.
-HS viết bảng con.
-Các số có hai chữ số
Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2012
Tiết 26 THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG
I.MỤC TIÊU
-Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
	 -Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay : 
-Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. 
-Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV có tờ giấy mẫu to dán trên tờ giấy trắng.
	-Tờ giấy có kẻ ô kích thước lớn.
	-HS có giấy vở, bút chì, thước, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của hS.
-GV nhận xét bài trước.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Cắt dán hình vuông.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
H: Hình vuông có mấy cạnh?
H: Các cạnh đó có bằng nhau không?
H :Mỗi cạnh có mấy ô?
HĐ2:Hướng dẫn mẫu
+GV hướng dẫn cách vẽ hình vuông
-Xác định điểm A.Từ điểm A đếm xuống 7 ô.Theo dòng kẻ ta được điểm C (đếm lên trên).
-GV nối các điểm lại được hình vuông.
+GV cắt hình vuông rơi ra khỏi tờ giấy.Cắt theo cạnh AB, CD, DC, BC.
-Cắt phải thẳng không được răng cưa.
-Lấy điểm A 1 góc đếm sang trên 7 ô. Như vậy ta chỉ cắt 2 cạnh tờ giấy màu.
HĐ3:Thực hành :HS thực hành ở giấy trắng.
-GV hướng dẫn HS cắt.
-Theo dõi hướng dẫn những em yếu 
-Làm xong hs đem sản phẩm lên trình bày 
-GV nhận xét đánh giá
3.Củng cố:Hôm nay học thủ công bài gì?
H:Hình vuông có mấy cạnh?
TK:Các em đã cắt,dán hình vuông.Hình vuông có 4 cạnh các cạnh hình vuông bằng nhau.
-Về nhà tập cắt cho thẳng.
-4 cạnh.
-Bằng nhau.
-Có 7 ô.
-HS theo dõi
-HS thực hành cắt
-Cắt dán hình vuông
-HS trả lời
Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2012
Tiết 26 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CON GÀ
I.MỤC TIÊU 
-Nêu ích lợi của con gà.
-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
HS khá, giỏi : -Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Tranh trong SGK.
	-HS có đủ đồ dùng HT – vở TN – XH.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.KTBC: -Nêu các bộ phận của con cá.
H:Cá thở bằng gì? Cá bơi bằng gì?.Nhận xét đánh giá
2.Bài mới :a.Giới thiệu bài: Hôm nay học bài Con gà.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Làm việc với SGK.
+Mục tiêu:HS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên hình ở SGK.
-Các bộ phận bên ngoài của con gà.
-Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
-Ăn thịt gà có lợi gì cho sức khoẻ?
Bước 1:Đặt câu hỏi trả lời như SGK.
Bước 2:Cả lớp tập trả lời câu hỏi sau:
-Mô tả con gà ở trang 21 (H10.
H: Đó là một con gà mái hay gà trống?
H:Hình 2 gà trống hay gà mái?
H:Gà trống, gà mái khác nhau ở đâu?
H: Móng gà dùng để làm gì?
H: Nuôi gà để làm gì? Ăn thịt gà có lợi gì?
Kết luận:Gà có đầu, mình, cánh, chân.Toàn thân có bộ lông mao bao phủ, đầu gà nhỏ có mào, mỏ gà thon, cứng, ngắn chân gà có móng sắc, gà dùng mỏ để mổ thức ăn, móng chân để đào đất.
-Gà trống khác gà mái ở khích thước, lông, màu sắc, tiếng kêu.Thịt gà ăn có nhiều chất đạm có lợi cho sức khoẻ.
-GT con gà trang 55.Con gà gì?Mô tả con gà con.
HĐ2:Chơi trò chơi.
*Mục đích: Giúp hs nắm được cách sắm vai.
-Đóng vai gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng.
-Đóng vai gà mái cục tác khi để trứng.
-Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp.
-Lớp hát bài đàn gà con.
3.Củng cố:Hôm nay học bài gì?
TK:Người ta nuôi gà để lấy thịt, lấy trứng, ăn gà rất bổ. Nên chăm sóc gà. Thực hành như bài đã học.
-SH theo cặp.
-Gà trống.
-Gà mái.
Gà trống:mào to, lông màu sặc sỡ, cựa dài, chân to.
Gà mái:lông mịn vàng nhỏ, đuôi ngắn.
-Bới tìm thức ăn.
-Lấy trứng, lấy thịt.Bổ.
-Gà con.
-HS sắm vai theo nhóm sau đó lên biểu diễn 
-Con gà
Thứ tư ngày 07 tháng 3 năm 2012
Tiết 5 TẬP ĐỌC
CÁI BỐNG
I.MỤC TIÊU
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
-Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
-Học thuộc lòng bài đồng dao.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Tranh minh họa bài tập đọc.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC:
-Bàn tay mẹ.
H:Mẹ đã làm những công việc gì cho Bình?
H: Bình yêu nhất cái gì của mẹ?
-Tìm từ có vần an.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Cái Bống.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Luyện đọc 
-GV đọc bài.
-Luyện đọc câu 
H: Bài có mấy dòng thơ?
-Cho những em khá, giỏi đọc một lần
- Lần 2 gv rút tiếng, từ khó.
*Tiếng từ khó:
-Bống, bang, sảy, sàng, mừa ròng, đường trơn.
-GV phân tích tiếng nhấn mạnh âm vần dễ sai:bống / bóng; rồng / ròng; trơn / chơn.
*Giảng từ : Mưa ròng: mưa nhiều kéo dài.
-Đường trơn: đường bị ướt mưa đất nhảo.
*Luyện đọc câu - đoạn
*Đọc cả bài
-Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét sửa sai.
HĐ2:Ôn vần anh ach.
Bài1:Tìm trong bài tiếng có vần anh?
-Cho hs tìm gv gạch chân từ có trong bài 
Bài 2:Tìm ngoài bài tiếng có vần ach?
-Tìm ngoài bài tiếng có vần anh?
-Cho hs tìm theo nhóm sau đó lên trình bày.
Bài 3:Nói câu có vần anh, ach?
H: Tập đọc vừa học bài gì?
H: Chúng ta đã làm những việc gì?
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc - tìm hiểu ND-luyện nói
a.Luyện đọc
-Gọi HS đọc bài trong sgk.
-GV theo dõi nhận xét sửa sai
b.Tìm hiểu nội dung bài
-Gọi HS đọc 2 câu đầu
H:Bống đã giúp mẹ làm gì?
-Gọi HS đọc 2 câu tiếp.
H: Bống làm gì giúp mẹ?
“Gánh đỡ” gánh thay cho mẹ.
-Cho hs đọc và trả lời câu hỏi .
-GV nhận xét cho điểm
+Học thuộc lòng cả bài.
-Gấp sách xoá dần bảng.
-Gọi vài em đọc thuộc lòng. 
HĐ2:Luyện nói
-Sinh hoạt nhóm thảo luận nội dung trong tranh
-Cho đại diện từng nhóm lên trình bày
-GV : Chúng ta phải biết giúp đỡ bố, mẹ để bố, mẹ đỡ vất vả hơn.
3.Củng cố:Hôm nay học tập đọc bài gì?
-Bống đã làm gì giúp mẹ?
TK:Bống đã giúp mẹ rất nhiều việc, các em ngoài giờ học tập phải giúp mẹ những công việc nhỏ.
-Về nhà đọc lại bài trả lời câu hỏi SGK.
-1 HS đọc bài.
-Có 4 dòng
-Hs đọc cá nhân –tiếp sức. 
3 lần
-HS đọc cá nhân - ĐT
-Đọc nối tiếp nhóm, cả lớp.
-Cá nhân – nhóm – ĐT.
-Gánh.
-Sạch sẽ, xà lách, 
-Quả chanh, cành bưởi
-HS tìm và nói 
-5- 6 em
-Sảy, sàng gạo cho mẹ
-Gánh đỡ chạy cơn mưa ròng.
- 7 – 9 em đọc
-HS đọc thuộc
- 2 – 3 em
-HS sinh hoạt nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Đóng vai theo cặp hỏi bạn trả lời.
H:Bạn thường làm gì giúp mẹ?
-Nhóm khác nhận xét
-Cái Bống
-Gánh đỡ, nấu cơm
Thứ tư ngày 07 tháng 3 năm 2012
Tiết 103 TOÁN
 CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU
	-Nhận biết về số lượng ; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99 ; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
	-Bài tập cần làm.Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV: 9 bó que tính. Mỗi bó 1 chục que rời.
	-HS: Có bộ đồ dùng toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: -Gọi 1 em lên bảng.
-Lớp viết bảng con
năm mươi sáu, năm mươi tám, bảy mươi hai, 
-Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Giới thiệu các số từ 70 đến 99
H: Có mấy que tính?
H: Có có mấy que tính rời?
H: Cô có tất cả bao nhiêu que tính
H:Số 72 có mấy chục mấy đơn vị?
+Tương tự 71,7,74,75,76, 77, 78,79.
+GT số 80 – 90, 90 – 99.
-8 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính.
H: Có mấy que tính?
H: Thêm mấy que tính rời?
H: Có tất cả mấy que tính?
H: Số 84 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+Tương tự 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87,88, 89.
-GV:84 còn gọi là tám mươi tư.
-GV GT 9 bó que tính. Mỗi bó 10 que.
H: Có tất cả mấy que tính?
H: Có mấy que tính rời?
H: Có tất cả mấy que tính?
H: Số 95 gốm mấy chục, mấy đơn vị?
+Tương tự: 91, 92, 93, 94, 96, 97, 98, 99.
-Cho hs đọc các số từ 70 đến 99
HĐ2:Bài tập
Bài 1: Yêu cầu gì?
GV đọc.
-Bảy mươi, bảy mươi mốt, bảy mươi hai, bảy mươi ba, bảy mươi tư, bảy mươi năm, bảy mươi sáu, bảy mươi bảy, bảy mươi tám, bảy mươi chín, tám mươi.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Bài 3: Yêu cầu gì?
a)Số 76 gồm 7 chụ và 6 đơn vị.
b)Số 95 gồm  chục và  đơn vị.
c)Số 83 gồm  chục và  đơn vị.
d)Số 90 gồm  chục và  đơn vị.
Bài 4:Yêu cầu gì?
-Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát?
-Trong số đó có mấy chục mấy đơn vị
3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
-Tất cả các số đã học là số có mấy chữ số?
TK:Các em đã học số có 2 chữ số trong phạm vi 100, viết số.
-Về nhà làm lại bài tập 3 vào vở.
-Có 70 que tính.
-2 que tính rời.
-72 que tính.
-7 chục, 2 đơn vị.
-80 que tính.
-4 que tính.
-84 que tính.
-8 chục, 4 đơn vị.
-90 que tính.
-5 que tính rời.
-95 que tính.
9 chục, 5 đơn vị.
-Cá nhân -ĐT
-Viết số. 
-HS viết bảng con.
-Viết số rồi đọc các số đó.HS viết vào phiếu.
-Viết (theo mẫu).
-HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
-Trả lời câu hỏi.HS TL mời bạn khác nhận xét.
-Các số có hai chữ số
Thứ tư ngày 07 tháng 3 năm 2012
Tiết :26 MĨ THUẬT
Tập vẽ tranh có hình ảnh Chim và Hoa
I .MỤC TIÊU:
 	 -Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa.
 	 -Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa.
 	 -Vẽ được tranh có chim và hoa.
HS khá, giỏi : 
Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp.
**GDBVMT: 
-Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
-Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
-Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -GV : Tranh ảnh một số cây và nhà. Hình vẽ minh hoạ cây và nhà.
 -HS : Vở tập vẽ, màu tô
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
H:Mĩ thuật tiết trước học bài gì?Nêu các loại tranh dân gian?Nêu cách vẽ tranh dân gian?
-Nhận xét bài tiết trước chưa xong.
2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Vẽ chim và hoa. 
-GV nêu một số cảnh đẹp ở địa phương và cảnh đẹp đất nước kết hợp tích hợp giáo dục các em  
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh ảnh 
Quan sát hình ảnh hoa và chim:
H: Kể tên một số loài hoa mà em biết?
H : Màu sắc của từng loại hoa?
H: Nêu các bộ phận của hoa?
H: Nêu tên các loại chim mà em biết? 
H: Các bộ phận của chim?
H: Màu sắc của chim như thế nào?
GV : Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài đều có màu sắc và hình dáng khác nhau.
HĐ2: Thực hành : Cho hs lấy vở tập vẽ ra vẽ.
-GV hướng dẫn hs vẽ 
-Giáo viên theo giỏi giúp đỡ những em còn yếu. 
 Thu vở nhận xét – đánh giá
3.Củng cố: Các em vừa tập vẽ bài gì?
H:Khi vẽ chúng ta chú ý vẽ gì trước ? Vẽ gì sau?
H:Các em vừa vẽ được tranh có hoa và chim.
Về nhà tập vẽ lại nhiều lần.Chuẩn bị bài Vẽ xe ô tô
-HS quan sát
-Hoa hồng, hoa cúc, hoa sen.
-Hs nêu
-Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.
-Chim sáo, bồ câu, 
-Đầu, mình, cánh, đuôi, chân.
-Hs nêu
-Học sinh vẽ 
-Chim và hoa.
-Vẽ cảnh chính trước
Thứ năm ngày 08 tháng 3 năm 2012
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA C, D, Đ
I.MỤC TIÊU
	-Tô được các chữ hoa : C, D, D	
	-Viết đúng các vần : an, at, anh, ach ; các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) 
-HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV có chữ mẫu C hoa. Kẻ bảng viết các vần từ.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC:
-Gọi 2 em lên viết 2 từ : nhà ga 
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Tô chữ hoa C, D, Đ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
b.Hướng dẫn thực hành
HĐ1:Quan sát và nhận xét chữ hoa C, D, Đ
Gọi HS đọc chữ
-GV hướng dẫn.
2.Viết vần, từ ứng dụng
-HS đọc các vần và từ ứng dụng
Ÿ Bàn tay: Có 5 ngón, ...
Ÿ Hạt thóc: còn gọi là hạt lúa.
Ÿ Gánh đỡ:Gánh giúp người khác.
Ÿ Sạch sẽ:Luôn sạch không bẩn.
H: Quan sát và nhận xét về độ cao các chữ, cách viết an, at, anh, ach,bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
-Quan sát các chữ an, at, anh, ach,bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. Viết mẫu ở bảng, chú ý viết các nét cong trong con chữ cách nối các nét giữa các con chữ h và các dấu thanh trên con chữ.
-HD HS viết trên bảng con
HĐ2: Viết trong vở Tập viết
HĐ3: Chữa bài viết
3.Củng cố: Hôm nay tập viết bài gì?
-Nhận xét tiết học
- C, D, Đ
-HS viết trên bảng con.
-HS đọc: an, at, anh, ach,bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
-Độ cao 5 li:h, , y, b; độ cao 3 li t; các chữ còn lại có độ cao 2 li.
-HS quan sát
-HS viết trên bảng con an, at, anh, ach,bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
-HS viết theo mẫu chữ trong vở Tập viết: an, at, anh, ach,bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
-HS nghe cô nhận xét để lần sau viết đẹp hơn
Thứ năm ngày 08 tháng 3 năm 2012
Tiết 4 CHÍNH TẢ
CÁI BỐNG
I.MỤC TIÊU
 -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao “Cái Bống” : trong
 khoảng 10 - 15 phút.
 -Điền đúng vần anh, ach ; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
 -Làm được bài tập 2, 3 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Bảng phụ nghi nội dung BT 2, 3.
	-HS có đủ đồ dùng HT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết từ: cái ghế, nhà ga.
-Chấm một số vở.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :Hôm nay viết chính tả bài Cái Bống.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:S/ Mở SGK.GV đọc bài Cái Bống.
-Gọi 2 – 3 em đọc lại.
-Tìm trong bài những từ khó dễ viết sai.
-HS tìm GV ghi bảng:
khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng.
-GV nhấn mạnh âm vần dễ sai.
-GV đọc HS viết các từ.(đọc từ nào xoá từ đó).
HD HS viết vào vở. Kẻ lỗi đầu dòng viết hoa.
-Câu 6 tiếng đầu thụt vào 1 ô. Câu 8 nhích ra 1 ô.
-GV đọc từng câu cho hs viết vở
-GV đọc toàn bài.
-GV thống kê lỗi.
-GV thu bài chấm – nhận xét.
HĐ2:Luyện tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
a) Vần anh hay ach:
-Hộp b  túi x  tay
b)Điền chữ ng hay ngh
  à voi chú  é
-Cho hs làm gv thu chấm nhận xét
3.Củng cố:Hôm nay chính tả viết bài gì?
H:Chúng ta đã luyện tập những vần gì ? Âm gì ?
TK:Các em đã viết chính tả bài Cái Bống bài đồng dao, làm bài tập điền âm ngh, ng, vần anh, ach.
-Ai viết sai năm lỗi về nhà chép lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc bài theo yêu cầu.
-HS tìm và nêu 
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết bảng con.
-HS viết vào vở
-HS soát.
-HS nhìn bảng phụ chấm lỗi.
-HS làm vào vở
-Viết bài “ Cái bống”
Thứ năm ngày 08 tháng 3 năm 2012
Tiết 25 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TÌM HIỂU VỀ ÂM NHẠC
 DÂN TỘC – MỸ THUẬT DÂN GIAN 
I.MỤC TIÊU
-Cung cấp cho hs một số âm nhạc dân tộc – Mỹ thuật dân gian, làn điệu dân ca, rèn kĩ năng phân biệt và bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc.
	-Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần
	-Triển khai phương hướng tuần tới
II.CHUẨN BỊ 
	-GV chuẩn bị một số bài dân ca,  
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:GV giới thiệu một số âm nhạc dân tộc
-GV giới thiệu một số âm nhạc có trong thư viện. Nói về từng loại âm nhạc : dân ca, 
-Cho hs nêu một số âm nhạc dân ca mà hs biết ?
-Giáo viên nhận xét tuyên dương
HĐ2:Đánh giá công tác tuần qua
-Các em đi học chuyên cần
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Còn một số em đi trễ ở ngày thứ 2
-Một số em đi học chưa chuyên cần.
*Kế hoạch tuần tới
-Đi học đều và đúng giờ
-Vệ sinh trường lớp
-Chuẩn bị KT giữa kì 2
-Thi đua học tập.
HĐ3: Hoạt động vừa học bài gì ?
H : Các em thực hiện như thế nào?
-Thực hành như bài đã học.
-HS theo dõi
-Hs nêu
-Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc – mỹ thuật dân gian 
Thứ sáu ngày 09 tháng 3 năm 2012
Tiết 5 TẬP ĐỌC
ÔN TẬP :VẼ NGỰA
I.MỤC TIÊU
-Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ : bao giờ, sao em biết, bức tranh.
-Hiểu nội dung bài : Tính hài hước của câu chuyện : bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Tranh minh họa.GV ghi bài lên bảng.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi
H: Cái bống đã làm gì giúp mẹ?
H: Các em đã giúp mẹ làm gì?
H: Nói 1 câu có chứa vần anh.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay học bài vẽ ngựa.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc
-GV đọc bài. 1 HS đọc bài.
*Đọc câu:
H: Bài có mấy câu?
-Gọi một số em đọc.
- GV rút từ khó.
 Từ :vẽ, bức tranh, trông thấy, bao giờ.
SS: trông / trong, tranh / chanh.
-Nhấn mạnh vần khó:v, tr, giang: giảng: trông thấy :nhìn thấy.
*Luyện đọc câu
-Cho hs đọc nối tiếp
-GV theo dõi nhận xét .
* Đọc đoạn : Bài có mấy đoạn?
-Cho hs đọc nối tiếp 
*Đọc cả bài: 
-Cho hs đọc 
HĐ2:Ôn vần ua, ưa
-Tìm trong bài những tiếng có vần ưa?
-Tìm ngoài bài những tiếng có vần ưa?
-Tìm ngoài bài những tiếng có vần ua?
-HS nhìn tranh nói câu?
-HS nói câu có vần ua, ưa.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc tìm hiểu ND bài
a)Luyện đọc
S

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc