Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 5

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Biết đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 6.

- Nhận biết các số trong phạm vi 6.

I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ ghi bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 42 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ôn một số động tác về đội hình đội ngũ đã học.
- Làm quen với trò chơi: qua đường lội.
II. Đồ dùng dạy học:
 - kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1. Phần mở đầu(5’)
- T tập hợp lớp
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Y/c H đứng vỗ tay và hát.
Khởi động 
T hướng dẫn chạy theo hàng dọc ở sân 
Trường sau đó đứng quay vào nhau.
HĐ2. Phần cơ bản:( 25’)
* Ôn đội hình, đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng dọc.
- Dóng hàng điểm số.
- Đứng nghiêm, nghỉ.
Cuối cùng T cho H thực hiện cả lớp
*Trò chơi : Qua đường lội.
T nêu tên trò chơi
Hướng dẫn cách chơi
T nêu luật chơi
T chia nhóm
 Nhận xét.
HĐ3. Phần kết thúc(5’)
 T tập hợp lớp
 T Nhận xét giờ học.Tinh thần tập luyện của H
H xếp thành 2 hàng dọc
H lắng nghe
H hát kết hợp vỗ tay.
Chạy theo hai hàng dọc
H: đi vòng tròn và hít thở sâu.
H: Thực hiện theo tổ.
H: Thực hiện cả lớp.
 H thực hiện
H lắng nghe
H chia thành 2 nhóm 
H chơi theo nhóm
H lắng nghe
Về nhà ôn luyện đội hình đội ngũ.
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết 1:Toán : tự học : Luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc , viết được các số từ 0 đến 9.
- So sánh các số trong phạm vi 9.
- Biết số 9 là số lớn nhất trong dãy số từ 0 đến 9.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi các bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5’) Yêu cầu HS điền dấu = ?
4 ... 5 3 ... 3 7 ... 8 8  7
 T: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới ( 29’)
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Điền số.
* * 
 * 
 * *
 * *
* * *
 * * 
* * *
* * *
Củng cố về cấu tạo số 9.
GV: quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu.
Bài 2: Điền dấu: , =
9  2 7  8 6  3 5  2
9  4 4  9 6  5 9  9
6  6 2 7 5..8 7..6
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 9.
GV: Nhận xét.
Bài 3: a.Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 9, 4, 0, 7
b. Trong dãy số từ 0 đến 9 số nào bé nhất.
GV: Nhận xét.
Chấm bài- Nhận xét.
C.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
HS:Làm trên bộ mô hình học toán.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
- Về nhà ôn các số từ 0 đến 9.
Tiết 2 : Toán : Tự học Luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh : Hoàn thành bài VBTT
- Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh các s trong phạm vi 7.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 7.
- Vị trí số 7 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 7.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi các bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
7 ... 4 7 ... 7 6 ... 5
 Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết số 7.
GV: quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Củng cố về phân tích cấu tạo số.
Nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp.
Củng cố thứ tự dãy số từ 1 đến 7, từ 7 đến 1.
Nhận xét.
Bài 4: Điền dấu: , =
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 7.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm các đồ vật có số 
lượng là 7.
HS:Làm bảng con.
HS: Viết số 7.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
 Tiếng viêt : tự học : Luyện Đọc.
I.mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc viết cho HS. (Đọc ôn từ bài 7 đến bài 18)
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5’) Yêu cầu HS viết: thỏ bé.
T : Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’) GV nêu trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc (28’)
T tổ chức cho H luyện đọc bài tập đọc từ bài 7 đến bài 18 theo hình thức nối tiếp)
 T Theo dõi nhận xét tuyên dương. 
3.Củng cố – dặn dò:(1’)
- Nhận xét giờ học.
HS: Vết bảng con.
2 em đọc SGK.
H luyện đọc cá nhân .
- Về nhà đọc lại bài đã học.
 Buổi chiều:
Toán: ( & 18 ) số 8
I. mục tiêu: Giúp học sinh :
- Có khái niệm ban đầu về số 8
- Biết đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 8
- Vị trí số 8 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 8.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra bài cũ (5’)
Làm bài tập: Điền dấu: ; = vào chỗ ...:
71; 76; 77
T: Nhận xét.
B.Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu số 8 (12’)
Bước 1: Lập số 8
T: sử dụng các mẫu vật
7 mẫu vật cùng lọai thêm 1 mẫu vật cùng loại
- Các nhóm đều có số lượng là tám
Bước 2.Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết:
Số 8 viết là: 8.
T : Nhận xét.
Bước 3.Nhận biết số 8: trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 8.
Số 8 là số liền sau số nào?
Bước 4 .Nhận biết cấu tạo số 8
T yêu cầu H cầm 8 que tính rồi tự tách thành 2 phần VD : 1 que tính và 7 que tính. 
T: theo dõi H đọc
HĐ2:Thực hành(13’)
Bài 1: Viết số 8: 
GV: Quan sát giúp H viết.
Bài 2: Điền số:
Củng cố về phân tích số 8: 8 gồm: 1 và 7, 2 và 6, 3 và 5, 4và 4
Bài 3: Điền số:
Củng cố về nhận biết dãy số tự nhiên từ 1 đến 8.
Bài 4: Điền dấu: ; =
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 8.
T chấm bài
HĐ3. Trò chơi. “ Ai nhanh hơn” (4’)
T nêu nội dung trò chơi và luật chơi
Nhận biết thứ tự các số từ 1 đến 8
T Tổ chức, nhận xét.
C.Củng cố – dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
H: Làm bảng con.
2 H lên viết các số từ 1 đến 7
H tự lấy và nêu
8 hình tròn, 8 hình tam giác , 
H đọc số 8
2 H viết số 8
- số 7
H thực hiện tách và nêu
8 gồm 1 và 7, 7 và 1; 
 2 và 6, 6 và 2.
H: Viết số 8.
H làm bài và đọc lại cấu tạo của số8 qua hình vẽ
Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài, chữa bài.
Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn.
H học theo nhóm
N1 xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
N2 xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
Về nhà tìm các đồ vật có số lượng là8
Tiếng Việt: bài 19: s - r
I.mục tiêu:
- H đọc, viết được s, r, sẻ rễ.
- Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rổ rá.
- Biết giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng bằng mây tre.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ , bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
 Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ:(5’) 
T đọc cho H viết:
T theo dõi, nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
HĐ1. Giới thiệu âm mới: s, r (3’)
T giới thiệu trực tiếp s, r
 T đọc
HĐ2 . Dạy âm và chữ ghi âm ( 13’)
Âm : s
Bước 1: Phát âm , ghép tiếng và đánh vần
- T y/ c cho H cài s
 ghép tiếng sẻ
- T uốn nắn cách đọc
- T treo tranh
- Bức tranh vẽ con gì?
- T giới thiệu : sẻ
* Âm r ( tiến hành tương tự)
Bước 2.Đọc từ ngữ ứng dụng:
T đưa từ ngữ trong SGK lên bảng.
su su rổ rá
chữ số cá rô
T :Giải nghĩa từ ngữ: chữ số
Bước 3. Nhận diện chữ và luyện viết
T nêu cấu tạo chữ s, r ( chiều cao, chiều rộng, nét viết )
T viết mẫu và hướng dẫn H viết s, r, sẻ, rễ
T theo dõi nhận xét sau mỗi lần H viết 
H: Viết bảng: x, ch, xe, chó
H đọc lại
H đọc câu ứng dụng SGK
H: đọc . s, r
H cài s , phát âm
H cài tiếng sẻ, H phân tích, đánh vần , đọc trơn
H quan sát
- ... con sẻ
H lắng nghe, thực hiện.
H đọc thầm, tìm tiếng mới
H đọc kết hợp phân tích tiếng 
H đọc cá nhân, nhóm
H lắng nghe
H theo dõi 
H: Viết bảng con: s, r, sẻ, rễ
Tiết 2
HĐ3. Luyện tập:
Bước 1. Luyện đọc (10’)
 * Luyện đọc lại tiết 1.
T: Nhận xét H đọc.
 * Đọc câu ứng dụng:
- T treo tranh vẽ 
- Trong tranh vẽ ai?
- Các bạn đang làm gì?
T giới thiệu và ghi câu ứng dụng : 
 Bé tô cho rõ chữ và số.
Tiếng nào có âm vừa học ?
 Nhận xét .
T: Đọc mẫu.
 * Đọc SGK.
T: Tổ chức H luyện đọc lại toàn bài.
Bước 2.Luyện nói: (8’)
T: Cho H quan sát tranh.
 Trong tranh vẽ gì?
Rổ dùng để làm gì?
Rá dùng để làm gì?
Rổ, rá khác nhau chỗ nào?
Vật liệu cần để làm rổ, rá là gì ?
T tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp.
T: nhận xét giúp H nói đúng câu.
Bước 3 .Luyện viết:(15’)
T: Hướng dẫn H viết vào vở tập viết.
T: Quan sát giúp H viết bài, chú ý tư thế ngồi viết của H.
T: Chấm một số bài, nhận xét.
C.Củng cố – dặn dò: (2’)
- T chỉ bảng cho H đọc.
- Tìm tiếng có âm r, s
H đọc cá nhân, nhóm
H quan sát
cô và các bạn
tô chữ số
H đọc thầm
H nêu: rõ, số
H đọc kết hợp phân tích một số tiếng
H: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
2 H thể hiện đọc lại 
H đọc cá nhân, đồng thanh.
H đọc tên chủ đề.
rổ rá
đựng rau
 vo gạo
Nan rổ đan thưa hơn nan rá
Tre, giang
H nói theo nhóm đôi.
H đại diện lên bảng.
H: Viết s, r, sẻ, rễ
Cả lớp đọc
Ri, sớ, 
Xem trước bài 20.
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng: 
Tiết 1 : Tiếng viêt : Tự học: Luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thành bài vở BTTV.
- Đọc, viết được chữ và âm s, r, vỏ sò, bó rạ, rễ đa, cá rô, chữ số.
- Điền đựơc s, r vào các từ dưới tranh.
- Làm được bài tập nối tạo câu, điền được tiếng phù hợp với tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ( 5’) Yêu cầu HS viết: thợ xẻ, chợ cá.
T: Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:( 28’)
Bài 1: Nối
Yêu cầu HS lên bảng nối từ ngữ phù hợp với tranh .
T : Nhận xét.
Bài 2: Điền s hay r?
Yêu cầu HS quan sát tranh điền chữ: lá sả, rổ rá.
Yêu cầu HS đọc lại các từ đã điền.
Nhận xét.
Bài 3: Viết: cá rô, chữ số.
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý tư thế ngồi viết của HS..
Chấm một số bài- nhận xét. 
3.Củng cố – dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học.
HS: Vết bảng con.
2 em đọc SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
HS: Đọc lại từ ngữ.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các tiếng đã điền.
HS: Viết cá rô, chữ số.
Về nhà đọc lại bài, tìm từ có âm x, ch.
Tiết 2: Tiếng viêt : tự học : Luyện tập.
I.mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc viết cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5’) Yêu cầu HS viết: thỏ bé.
T : Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’) GV nêu trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc (28’)
T tổ chức cho H luyện đọc bài tập đọc sau:
 Thỏ bé tha cỏ cho thỏ mẹ.
Thỏ mẹ : Thở gì mà thở ghê thế hả bé?
Thỏ bé : Mẹ à, ở gò si có cỏ.
Thỏ mẹ : Thế thỏ bé ra gò si tha cỏ về cho mẹ.
Thỏ bé ra gò si tha cỏ về cho thỏ mẹ.
3.Củng cố – dặn dò:(1’)
- Nhận xét giờ học.
HS: Vết bảng con.
2 em đọc SGK.
H luyện đọc theo quy trình.
- Về nhà đọc lại bài đã học.
Tiết 3: luyện viết chữ đẹp ( tự học)
 Bài 8 : x, ch, xe chỉ, chả cá.
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Viết được chữ x, ch, xe chỉ, chả cá.
- Luyện kĩ năng viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi chữ mẫu.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: thư từ, đu đủ.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.GV cho HS xem mẫu chữ:
Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ.
c.GV viết mẫu: 
x, ch, xe chỉ, chả cá.
GV: Vừa viết vừa nêu qui trình viết từng chữ. Chữ x có nét cong trái,nét cong phải, có độ cao 2 li.
Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự. Khi viết các chữ nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
T: Nhận xét.
C.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài viết.
HS: Vết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Quan sát nhận xét chữ.
Yêu cầu HS đọc.
HS: Theo dõi.
HS: Viết bảng con x, ch.
HS: Viết bài vào vở.
Buổi chiều:
 Toán: ( &19 ) số 9
I. mục tiêu: Giúp học sinh :
- Có khái niệm ban đầu về số 9.( Biết 8 thêm 1 được 9 ) 
- Biết đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 9.
- Vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 9.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
T: Nhận xét.
B.Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu số 9 (12’)
Bước 1. Lập số
T sử dụng các mẫu vật cùng loại
 T: nêu yêu cầu H lấy 8 mẫu vật cùng lọai thêm 1 mẫu vật cùng loại
- Các nhóm đều có số lượng là chín
Bước 2.Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết:
Số 9 viết là: 9.
T nhận xét.
Bước 3.Nhận biết số 9 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 9.
Số 9 là số liền sau số nào?
Bước 4. Nhận biết cấu tạo số 9
T yêu cầu H cầm 9 que tính rồi tự tách thành 2 phần tùy ý 
HĐ2 Thực hành (18’)
Bài 1: Viết số 9: 
T: Quan sát giúp H viết số 9.
Bài 2: Điền số:
Củng cố về phân tích số 9: 9 gồm: 1 và 8, 2 và 7, 3 và 6, 4và 5
Bài 3: Điền dấu: ; =
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 9.
T: Nhận xét H làm.
Bài 4: Điền số
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 9.
Tìm số ở giữa
T gợi ý vì đây là dạng mới
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống:
Củng cố về nhận biết thứ tự dãy số từ 1 đến 9 và ngược lại.
C.Củng cố – dặn dò(1’)
- Nhận xét giờ học.
 H viết : các số từ 1 đến 8
 - 8 đến1
H tự lấy và nêu
9 hình tròn, 9 hình tam giác , 
H theo dõi, H đọc 9
H viết: 9
- số 8
- H đếm : 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
 H đọc ngược lại
H thực hiện tách và nêu
9 gồm 1 và 8, 8 và 1; 
 2 và 7, 7 và 2.
H: Viết số 9.
H:Đếm từ 1 đến 9, đọc từ 9 đến 1.
Nêu yêu cầu bài tập.
H làm bài và chữa
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài, chữa bài thông báo kết quả.
Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn.
H đọc lại các số từ 1 đến 9
-Về nhà tìm các đồ vật có số lượng là 9.
Tiếng việt: bài 20: k - kh
I.mục tiêu: 
- H đọc, viết được k, kh, khế.
- Đọc được câu ứng dụng:Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.
- Phát triển lời nói (luyện nói từ 2 – 3 câu ) theo chủ đề: ù ù, do do, vo vo, vù vù, tu tu.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ , bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
 Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
T đọc cho H viết:
T theo dõi, nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
HĐ1. Giới thiệu âm mới: k, kh (2’)
T giới thiệu trực tiếp k, kh
 T đọc
HĐ2 . Dạy âm và chữ ghi âm (28’)
Âm : k
Bước 1: Phát âm , ghép tiếng và đánh vần
- T : y/ c cho H cài k
 ghép tiếng kẻ
- T uốn nắn cách đọc
- T treo tranh
- Trong tranh vẽ bạn đang làm gì?
- T giới thiệu : kẻ
* Âm kh ( tiến hành tương tự)
Bước 2.Đọc từ ngữ ứng dụng:
T đưa từ ngữ trong SGK lên bảng.
kẽ hở khe đá
kì cọ cá kho
T :Giải nghĩa từ ngữ: kì cọ
Bước 3. Nhận diện chữ và luyện viết
T: nêu cấu tạo chữ k, kh
* chữ k có chiều cao 5 ô li viết bởi 2 nét, nét khuyết trên và nét cong có thắt.
T viết mẫu và hướng dẫn H viết k, kh, kẻ, khế
T theo dõi nhận xét sau mỗi lần H viết 
H: Viết bảng: s, r, sẻ, rễ
H đọc lại
H đọc câu ứng dụng SGK
H: đọc . k, kh
H cài k , phát âm
H cài tiếng kẻ, H phân tích, đánh vần , đọc trơn
H quan sát
- kẻ vở
H lắng nghe,thực hiện.
H đọc thầm, tìm tiếng mới
H đọc kết hợp phân tích tiếng 
H đọc cá nhân, nhóm
H lắng nghe
H theo dõi 
H: Viết bảng con: k, kh, kẻ, khế
Tiết 2
HĐ3. Luyện tập.
Bước 1. Luyện đọc (12’)
 *Luyện đọc lại tiết 1.
T : Nhận xét H đọc.
 * Đọc câu ứng dụng:
- T treo tranh
- Trong tranh vẽ ai?
- Chị đang làm gì?
T giới thiệu và đưa câu ứng dụng SGK: 
 Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.
Tiếng nào có âm vừa học ?
 Nhận xét .
T: Đọc mẫu.
 * Đọc SGK.
GV tổ chức luyện đọc lại bài.
Bước 2. Luyện nói: (8’)
T: Cho H quan sát tranh.
 Trong tranh vẽ gì?
Các con vật, vật, có tiếng kêu như thế nào?
Em còn biết tiếng kêu của con gì?
T nêu : Mỗi con vật đều có tiếng kêu
Gv tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
Bước 3. Luyện viết (13’)
T: hướng dẫn H viết vào vở tập viết.
T: Quan sát giúp H viết bài, chú ý tư thế ngồi viết của H.
T: Chấm một số bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò: 2’
- T chỉ bảng cho H đọc.
- Tìm tiếng có âm k, kh
H đọc cá nhân, nhóm
H quan sát
vẽ chị và 2 em
chị đang kẻ vở cho 2 em
H đọc thầm
H nêu: kha, kẻ
H đọc kết hợp phân tích một số tiếng
H: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
2 H thể hiện đọc lại 
H đọc cá nhân, nhóm
H quan sát tranh và nêu chủ đề
Cái cối xay lúa,tàu hỏa,
Con ong: vo vo
 Tàu hỏa: tu tu
Con mèo: meo meo, 
H: Viết k, kh, kẻ, khế
Cả lớp đọc
Kê, khá, 
Xem trước bài 21.
Tự nhiên – xã hội : Bài 5 vệ sinh thân thể
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Thân thể sạch sẽ giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Biết việc không nên làm và nên làm để cho da luôn sạch sẽ.
- Biết cách rửa mặt rửa tay chân sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra bài cũ(5’)
 Muốn bảo vệ mắt và tai các em phải làm gì?
 GV: Nhận xét
B.Dạy học bài mới:
Khởi động
HĐ1: Biết việc đã làm để giữ vệ sinh cá nhân (7’).
T: nêu y/c, giao việc cho từng nhóm
- Hãy nhớ lại mình đã làm gì hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể, quần áo.
T kết luận : Hằng ngày phải biết làm một số việc giữ cho thân thể sạch sẽ.
HĐ2: Nhận ra những việc nên làm và những việc không nên làm(15’)
T phân nhóm và giao nhiệm vụ
T Kết luận: Chúng ta luôn luôn giữ sạch da để cơ thể khoẻ mạnh.
HĐ3: Biết việc làm hợp vệ sinh (6’)
T: treo tranh hướng dẫn đàm thoại.
Bức tranh này vẽ gì?
Trước khi tắm chuẩn bị những gì?
Hãy nêu các việc làm khi tắm.
*T đặt câu hỏi : 
Nên rửa mặt khi nào? 
Rửa chân khi nào? 
Kết luận: Nhắc H ý thức vệ sinh cá nhân hàng ngày.
C. Củng cố- dặn dò.(2’)
Nhận xét tinh thần học tập của H
H: Trả lời cá nhân.
Cả lớp hát bài: Khám tayLớp trưởng khám tay
H học nhóm đôi nói với nhau về những việc đã làm giữ thân thể sạch sẽ: tắm , thay quần áo, 
H trình bày trước lớp
H: Thực hiện theo hướng dẫn của T.
H học nhóm quan sát tranh SGK và thảo luận. H nhận ra các việc không nên làm để giữ cho da sạch sẽ.
H trình bày trước lớp
H quan sát tranh trả lời câu hỏi.
Bạn gái đang tắm.
quần áo sạch, nước tắm, sà phòng, khăn tắm, 
H nêu
H trả lời các câu hỏi
H lắng nghe
Về nhà giữ vệ sinh hàng ngày.
Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng: 
Tiếng viêt (tự học) luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Đọc, viết được chữ và âm k, kh, kì cọ, cá khô.
 - Điền đựơc k, kh vào các từ ngữ phù hợp.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ( 5’) Yêu cầu HS viết: su su, rổ rá.
HĐ1.Hướng dẫn HS làm bài tập:(12’)
Bài 1: Nối
Yêu cầu HS đọc: kì đà, cá khô, bó kê.
Nhận xét.
Bài 2: Điền k hay kh?
Yêu cầu HS quan sát tranh điền chữ: kẽ hở, chú khỉ.
Yêu cầu HS đọc lại các từ đã điền.
Nhận xét.
Bài 3: Viết: kì cọ, cá khô.
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý tư thế ngồi viết của HS.
HĐ2: luyện đọc: (15’)
GV gọi đọc VBT kết hợp chấm một số bài- nhận xét. 
- Nhận xét giờ học.
HS: Vết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Làm bài- chữa bài.
HS: Đọc.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các tiếng đã điền.
HS: Viết kì cọ, cá khô.
 Về nhà đọc lại bài.
Tự học nghệ thuật
mĩ thuật: Vẽ tự do
1. Mục tiêu : Giúp HS :- Vận dụng vẽ nét thẳng , nét cong đã học và sử dụng màu để tô bức tranh theo ý thích .- Thực hành vẽ được bức tranh đẹp.
 2. Các hoạt động chủ yếu : 
Hoạt động 1:Quan sát tranh (5’)
T: ? Em đã dùng nét thẳng, nét cong để vẽ những gì ?
 Đưa một số tranh vẽ .Hướng dẫn cho H quan sát chọn tranh vẽ phù hợp với mình.
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
T: Theo dõi H làm bài
T: Tổ chức cho H trư ng bày tranh vẽ đẹp.
*Củng cố-dặn dò:(2-3’)
T: Nhận xét giờ học.
H; Quan sát nêu :
 núi ; nhà ; cây ; bờ rào ; cá ; 
-Tranh vẽ: lá cờ ; ngôi sao ; biển ; núi ; ..
- Cách tô màu 
- Chọn tranh mình thích
H: vẽ tranh vào giấy A4
- Chọn đề tài: ngôi nhà ; biển ; lá cờ ; 
- Tạo hình các chi tiết 
- Tô màu
H: Quan sát tranh và bình chọn tranh vẽ đẹp.
H:Tự vẽ tranh theo ý thích.
 Buổi chiều:
Toán ( & 19 ) Số o
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Có khái niệm ban đầu về số 0.
-Biết đọc viết số o,nhận biết vị trí của số o trong dãy số tự nhiên từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với số đã học. 
II.Đồ dùng dạy học: T& H : Bộ đồ dùng học toán. 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ ...
4 ... 9; 6 ... 4; 9 .. 9; 5 ... 6.
 GV : Nhận xét.
B.Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài(1’) Gv nêu trực tiếp.
HĐ1.Giới thiệu số 0. (12’)
Bước 1: thao tác trên que tính
- T y/c H lấy 4 que tính lần lượt bớt 1 que
Bước 2: Điền số vào ô trống (phần bài học ) SGK.
GV: Số không được viết bằng số 0.
GV: Viết 0.
Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
? Trong dãy số từ 0 đến 9 số nào lớn nhất?
? Số liền trước số 1 là số nào?
HĐ2. Luyện tập ( 16’)
Bài 1: Viết số 0.
GV: Quan sat giúp HS viết số 0.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Củng cố về dãy số tự nhiên từ 0 đến 9.
GV: Nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô vuông (theo mẫu).
Củng cố về điền số thứ tự các số đã cho.
Bài4: >; <; =
Củng cố về so sánh các số từ 0 đến 9.
Bài 5: Khoanh tròn vào số bé nhất: 9; 5; 0; 2
Củng cố về nhận biết số bé nhất trong các số đã cho.
GV: Chấm bài, nhận xét.
C.Củng cố – dặn dò:(1’)
GV?Trong dãy số từ 0 – 9 số nào bé nhất?
-Nhận xét giờ học.
H: Làm vào bảng con.
H thực hiện lấy 4 que tính bớt dần 1 que tính cho đến khi còn 0 que tính 
H thực hiện cá nhân
HS: đọc số 0.
HS: Viết bảng con số 0.
HS: Đọc: 0; 1; 2; 3; 4; 5;...; 9
HS: Trả lời.
HS: Viết số 0.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, chữa bài (đọc miệng)
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, chữa bài.(Đổi vở kiểm tra.)
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, 1 H chữa bài.
HS đọc lại.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, chữa bài.
Nhận xét.
số 0.
Xem trước bài 10.
Tiếng việt bài 21: ôn tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết được các âm đã học một cách chắc chắn.
-Đọc được từ ngữ, các câu ứng dụng: Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
-Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng ôn SGK.
III.Các hoạt động dạy học
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ (4’) 
Yêu cầu HS viết: kẻ vở, cá kho.
GV: Nhận xét ghi điểm. 
B.Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài(1’) GV nêu trực tiếp qua việc khai thác mô hình.
GV: Treo bảng ôn.
HĐ1:Ôn tập các chữ và âm đã học( 18’)
Bước 1: Âm – chữ
GV: Đọc âm, HS chỉ chữ.
GV: Nhận xét.
Bước 2. Ghép chữ thành tiếng:
Yêu cầu HS ghép âm ở cột dọc với chữ ở cột ngang tạo thành tiếng.
GV: Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Bước 3. Đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc