Giáo Án Toán Lớp 1 - Tuần 6

I. Mục tiêu: Giúp HS.

- Cách đọc, viết số và cấu tạo của số 6, 7, 8.

- So sánh các số trong phạm vi 6, 7, 8, .

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 2720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Toán Lớp 1 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp.
- HS đọc(CN - N- ĐT) và trả lời câu hỏi.
- HS luyện đọc:
Ngã tư ngõ nhỏ lá ngổ 
nghệ sĩ bé nga nghe 
nghĩ nghé ọ ngô 
- HS làm theo yêu cầu của GV.
bé hà té ngã.
nhà bà có cá ngừ.
Nhà dì na có củ nghệ.
Bố tí có nghề xẻ gỗ.
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép được.
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng chữ như: ng - ngh, củ nghệ
nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
- GV Viết mẫu lên bảng( vừa viết vừa nêu lại quy trình viết)
- GV nhận xét và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ
- 2 HS đọc.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi sau đó luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô ly theo yêu cầu của GV.
HĐ4: Nối chữ với chữ.
- HS nối như sau.
ngũ
củ
cá
nghệ
quả
ngừ
nghỉ
ngủ
nghĩ
ru
kỹ
hè
- GV gọi HS đọc các từ vừa nối được
- HS vài em đọc to trước lớp.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại cho đúng, đẹp hơn và tìm thêm một số tiếng, từ khác có liên quan
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tiếng việt: Luyện đọc viết y - tr
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng từ có chứa các âm đã học: y - tr
 - Biết ghép một số tiếng, từ theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết đúng các tiếng, từ có liên quan. 
- Làm được các bài tập thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ, tiếng, từ cần viết.
- HS: bộ đồ dùng, vở ô ly.
III. Các hoat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc.
- GV cho HS đọc bài 26 trong SGK.
GV theo dõi, sửa lỗi cho HS.
- Đọc câu sau và trả lời câu hỏi:
bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã 
a, Câu trên có mấy chữ y?
b, Câu trên có mấy chữ o? 
c, Câu trên có mấy chữ e? 
- GV đưa các âm, tiếng, từ có liên quan cho HS đọc nhiều lần.
- Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng. 
- Yêu cầu HS gạch dưới các tiếng ngừ ngã, nghệ nghề trong các câu sau:
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc(CN - N- ĐT) và trả lời câu hỏi.
- HS luyện đọc:
y tế chú ý cá trê 
trí nhớ pha trà tre già
thú y va ly trở, trú
- HS làm theo yêu cầu của GV.
Tre ngà to quá.
bé đi nhà trẻ.
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép được.
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng chữ như:y , tr, y tá, tre ngà 
bé đi nhà trẻ.
- GV viết mẫu lên bảng( vừa viết vừa nêu lại quy trình viết)
- GV nhận xét và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ
- 2 HS đọc.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi sau đó luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô ly theo yêu cầu của GV.
HĐ4: Nối chữ với chữ.
- HS nối như sau.
chú
ngà
nhà
y
tre
sỹ
ý
chè
pha
y
tế
trẻ
- GV gọi HS đọc các từ vừa nối được
- HS vài em đọc to trước lớp.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại cho đúng, đẹp hơn và tìm thêm một số tiếng, từ khác có liên quan
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Thứ 6, ngày 26 tháng 09 năm 2008
Tiếng việt: Luyện đọc, viết các câu có chứa các chữ trên
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng từ có chứa các âm đã học: u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
 - Biết ghép một số tiếng, từ theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết đúng các tiếng, từ có liên quan. 
- Làm được các bài tập thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ, tiếng, từ cần viết.
- HS: bộ đồ dùng, vở ô ly.
III. Các hoat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc.
- GV cho HS đọc từ bài 18 đến bài 21 trong SGK.
GV theo dõi, sửa lỗi cho HS.
- Đọc câu sau và trả lời câu hỏi:
Mùa thu, hoa cúc nở vàng.
Chú em gửi thư về.
 Lê cho hà cá cờ.
Mẹ mua chõ đồ xôi.
Chim sẻ nhảy rất nhanh.
Mùa thu, trời se se lạnh.
Thu đi khe khẽ.
- Gạch tiếng chứa các chữ âm vừa học.
- Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng. 
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc(CN - N- ĐT) và trả lời câu hỏi.
- HS luyện đọc:
y tế chú ý cá trê 
trí nhớ pha trà tre già
thú y va ly trở, trú
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép được.
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng chữ như:
x, ch, r, s, k, kh, chim sẻ, rổ khế 
Thu đi khe khẽ.
- GV viết mẫu lên bảng( vừa viết vừa nêu lại quy trình viết)
- GV nhận xét và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ
- 2 HS đọc.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi sau đó luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô ly theo yêu cầu của GV.
HĐ4: Nối chữ với chữ.
- HS nối như sau.
khỉ
 cá
chó
ô tô
chú
 rổ
 sò
khế
- GV gọi HS đọc các từ vừa nối được
- HS vài em đọc to trước lớp.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại cho đúng, đẹp hơn và tìm thêm một số tiếng, từ khác có liên quan
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Đạo đức: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (tiết2)
 I.Mục tiêu: Giúp HS biết.
 - Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.Giúp HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở ĐDHT.
 - Qua buổi thi sách vở, ĐDHT sạch đẹp; giúp HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, ĐDHT
II.Đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ:Em đã giữ gìn sách vở ĐDHT như thế nào? (không vẽ bậy,không xé sách vở) (5’)
2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp.(1’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Tổ chức thi: Sách vở ai đẹp nhất(15’)
- GV nêu yêu cầu của cuộc thi và công bố thành phần ban giám khảo.
- GV nêu tiêu chuẩn.
- Có đủ sách vở,đồ dùng theo quy định.
-Sách vở sạch ,không bị dây bẩn.
-Đồ dùng học tập sạch sẽ,không xộc xệch.
- GVkhen cá nhân có đồ dùngđủ,sách vở đẹp.
HĐ2:Cả lớp hát bàì: “ Sách bút thân yêu”.(5’)
HĐ3:Đọc câu thơ cuối bài(7’). 
- GV đọc mẫu 1 lần.
- HD HS đọc .
- GVkết luận:Cần phải giữ gìn sách vở,đồ dùng..là thực hiện tốt quyền được học tập của chính mình.
H Đ nối tiếp.(1’)
- Về nhà các em phải giữ gìn
sách vở,đồ dùng.
-Lớp trưởng,lớp phó học tập,tổ trưởng.
- Có 2 vòng thi: Thi ở tổ và thi ởlớp..
-Tất cả HS để đồ dùng sách vở lên bàn.
-Thi ở tổ:Tổ trưởng chọn ra 2 bộ sạch đẹp để thi vòng 2.
- Thi ở ở lớp: BGK chấm và công bố kết quả.
- Cả lớp hát.
- HS đọc theo GV
 Giáo án lớp 1 - Tuần 6
—˜ & ™–
 Thứ 2, ngày 29 tháng 09 năm 2008
 Tiếng việt: Bài 22 Âm và chữ p-ph-nh
I. Mục tiêu: 
 - HS đọc và viết được p,ph nh,phố xá,nhà lá.
 - Đọc được câu ứng dụng : nhà dì na ở phố , nhà dì có chó xù.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:chợ ,phố. thị xã.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng TV.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:- HS đọc từ ,câu ứng dụng bài ôn tập.
- GV nhận xét - ghi điêrm.
2.Dạy bài mới:
HĐ1(5’):Giới thiệu bài.
- Cho HS xem tranh.
-Trong tranh vẽ gì?
- Tiếng phố, nhà có âm và thanh nào đã học?
- Ta học âm và chữ mới: p -ph, nh.
- Trong âm và chữ ph âm và chữ nào đã học?
HĐ2:(25’)Dạy chữ ghi âm.
 **Âm và chữ p.
a)Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng: p
Chữ p in gồm mấynét? Đó là nét gì? b)Phát âm và đánh vần tiếng.
- GV phát âm mẫu:p( uốn lưỡi, hơi thoát mạnh, không có thanh)
- GV theo dõi uốn nắn.
 **Âm và chữ ph.
a)Nhận diện chữ:
- GV viết bảng: ph.
- Chữ ph được ghép mấy con chữ? Đó là những âm và chữ nào? 
b)Phát âm và đánh vần tiếng.
.Phát âm.
- GV phát âm mẫu:ph(môi trên và răng dưới tạo thành khe hẹp, hơi bật nhẹ, không có tiếng thanh).
- GVchỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
. Đánh vần tiếng khoá.
- Có âm ph muốn có tiếng phố ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: phố
- HD đánh vần: phờ - ô - phô - sắc – phố 
- GVchỉnh sửa phát âm.phố.
Đọc trơn từ khoá.
- Có tiếng phố muốn có từ phố xá ta làm thế nào?
- GVgiới thiệu từ khóa: phố xá.
- HD quan sát tranh: Bức tranh thứ nhất vẽ cảnh gì?- Giới thiệu tranh. 
- HD HS đọc trơn: phố, phố xá.
**Âm và chữ nh.
( Tiến hành tương tự âm và chữ ph)
- Yêu cầu HS so sánh chữ ph và nh.
c)Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu từ ngữ ứng dụng và viết bảng: Phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ.
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi uốn nắn(Khuyến khích HS khá giỏi đọc trơn)
d) HD viết chữ.
- GVviết mẫu:p, ph, nh(vừa viết vừa HD quy trình)
- GV viết mẫu: phố xá, nhà lá .
Lưu ý: HS cách viết tiếng và từ khoá. 
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
* GV tổ chcs cho HS tìm tiếng từ có chứa âm và chữ ph, nh.
- 2 HS đọc.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ cảnh: phố xá, ngôi nhà lá.
- âm và chữ ô, a và thanh sắc.
-âm và chữ h
- HS đọc theo GV:p -ph, nh.
- Chữ p gồm 1 nét sổ và 1 nét cong hở trái.
- HS phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS cài chữ p vào bảng cài.
- 2con chữ. Đó là âm và chữ p và h
- HS so sánh p - ph.
- HS cài chữ ph vào bảng
- HS phát âm (CN-ĐT)
- Thêm âm ôvào sau âm ph và dấu sắc
- HS cài tiếng“phố”và phân tích tiếng. 
- HS đánh vần (CN- N - ĐT)
- Thêm tiếng xá vào sau phố.
- HS quan sát tranh:Vẽ cảnh phố xá.
- HS cài từ phố xá và phân tích.
- HS luyện đọc trơn (CN-ĐT)
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Giống nhau: đều kết thúc chữ h.
- Khác nhau :ph bắt đầu bằng p và nh bắt đầu bằng n.
- HS tìm tiếng có âm nh, ph.
- HS luyện đọc (CN- N - ĐT)
- 2 HS đọc trơn.
- HS quan sát.
- HS luyện viết lần lượt vào bảng con.
- HS thi giữa 2 nhóm với nhau.
Tiết 2
HĐ3: Luyện tập. 
a, Luyện đọc(10’)
+ Luyện đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa cho HS.
+ Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV xuất hiện tranh và giới thiệu câu ứng dụng: nhà dì na ở phố , nhà dì có chó xù.
- GV chỉnh sửa cho HS.
-Yêu cầu HS tìm tiếng có âm vừa học.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b, Luyện nói(8’).
- GVgợi ý cho HS nói theo cặp đôi.
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Chợ dùng để làm gì?
- Thành phố của tỉnh ta tên là gì?
c, Luyện viết và làm bài tập(12’):
- GV nêu yêu cầu cần viết.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Yêu cầu HS lấy VBT và hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, sửa lỗi(nếu sai).
3. Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Nhận xét chung tiết học
- HS lần lượt phát âm: p, ph,nh,phố, nhà, phố xá, nhà lá.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng(CN-ĐT)
- HS đọc ( CN - N - ĐT)
- HS lên bảng tìm và gạch dưới âm đó. 
- 2 HS đọc lại.
-HS đọc tên chủ đề: chợ, phố, thị xã.
-... cảnh chợ, phố, thị xã.
- Chợ dùng để mua bán các loại hàng hoá.
-... là thành phố Thanh Hoá.
- HS mở vở tập viết và viết từng dòng.
- HS làm và chữa bài tập. 
- 2 HS đọc lại.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài 23.
Thứ 3, ngày 30 tháng 09 năm 2008
Toán: Số 10
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Có khái niệm ban đầu về số 10.
 - Biết đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0-10.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy – học toán.
III. Các HĐ dạy học.
Hoạt động của GV
1. KT bài cũ.
- Đếm số từ 0-9 và ngược lại.
2. Dạy bài mới. * Giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Giới thiệu số 10 (8-10’)
a, Lập số 10.
- HD quan sát tranh trong SGK, quan sát từng hình và nêu câu hỏi: có tất cả mấy bạn (chấm tròn)?
- GVcài bảng chín quả cam và 1 quả cam.
- GV nói: số bạn, số chấm tròn, số quả cam đều có số lượng là bao nhiêu?
b,Giới thiệu cách ghi số 10.
- GV giới thiệu số 10 được ghi bằng chữ số 1 và chữ số 0.
- GV viết bảng: 10
c, Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
- Đếm bằng que tính một lần: lấy 1 đếm 1(đếm xuôi, đọc ngược lại).
- Số 10 đứng liền sau số nào? 
HĐ2: Thực hành: (15-17’)
**Bài 1:Viết số 10.
- Củng cố cho HS cách viết số 10.
**Bài 2,3:Số?. 
- GVgiúp HS nhận ra cấu tạo số 10 ở bài 3.
**Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cũng cố về thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
**Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất(theo mẫu)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức trò chơi, xếp đúng thứ tự từ 0 đến 10. 
Hoạt động của HS
- 2 HS đếm 
-HS dùng phép đếm và nêu được (10 bạn, 10 chấm tròn).
- HS nêu số lượng 10.
- Đều có số lượng là 10.
- HS lấy số 10 trong bộ đồ dùng cài vào bảng.
-HS đọc mười (CN-ĐT)
- HS thực hành đếm trên que tính.
- số 9.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
- HS viết 1 dòng số 10 vào vở.
- HS đếm số cái nấm và số chấm tròn ở mỗi ô rồi viết số chỉ số lượng.
- HS đọc 10 gồm 9 và 1, 1 và 9 
- HS làm và chữa bài.
- Phải đếm dãy số từ 0 đến 10 rồi điền số.
- HS làm và chữa bài.a, 4, 2, 7
 b, 8, 10, 9
10 em cầm số (mỗi em một số khác nhau) lên bảng xếp.
Tiếng việt: Bài 23: Âm và chữ g – gh
I.Mục tiêu:
 - Đọc và viết được : g-gh-gà ri-ghế gỗ.
 - Đọc được câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ đồ dùng dạy học TV, sử dụng tranh trong SGK
III. Các HĐ dạy học.
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Yêu cầu HS viết: phố xá, nhà lá.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng bài 22.
- GV nhận xét - ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
HĐ1:(5’)Giới thiệu bài.
- Cho HS xem tranh.
- Trong tranh vẽ gì?
- Trong tiếng gà và ghế có âm- chữ và thanh nào đã học?
- Chúng ta học âm và chữ mới: g- gh.
HĐ2:(25’)Dạy chữ ghi âm.
 **Âm và chữ g.
a)Nhận diện chữ:
- GV viết bảng: g.
- Chữ g in gồm mấy nét?Đó là nét gì? 
b)Phát âm và đánh vần tiếng.
.Phát âm.
- GV phát âm mẫu:g(gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi bật nhẹ, có tiếng thanh).
- GVchỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
 Đánh vần tiếng khoá.
- Có âm g muốn có tiếng gà ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: gà
- HD đánh vần: gờ - a - ga - huyền - gà. - GV chỉnh sửa phát âm.
 Đọc trơn từ khoá.
- Có tiếng gà, muốn có từ gà ri ta làm ntn?
- HD quan sát tranh: Bức tranh thứ nhất gì? 
- GVgiới thiệu từ khóa:gà ri.
- HD HS đọc trơn:gà, gà ri.
**Âm và chữ gh.
( Tiến hành tương tự âm và chữ g)
- Yêu cầu HS so sánh chữ g và gh.
c)Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu từ ngữ ứng dụng và viết bảng:nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi uốn nắn(Khuyến khích HS khá giỏi đọc trơn)
d) HD viết chữ.
- GVviết mẫu:g, gh(vừa viết vừa HD quy trình)
- GV viết mẫu:gà ri, ghế gỗ.
Lưu ý: HS cách viết tiếng và từ khoá. 
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
* GV tổ chức cho HS tìm tiếng từ có chứa âm và chữ g, gh.
Hoạt động của HS
- 2 HS lên viết bảng.
- 2 HS đọc.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ cảnh:đàn gà, ghế gỗ.
- Âm và chữ ê, a và thanh huyền- sắc.
- HS đọc theo GV.
- Chữ g in gồm 3nét: 2 nét cong kín và 1 nét sổ
- HS so sánh a - g.
- HS phát âm (CN- N - ĐT)
-Thêm âm a và dấu huyền vào sau âm g. 
-HS cài tiếng“gà”và phân tích tiếng. 
- HS đánh vần (CN- N - ĐT)
- Ta thêm tiếng ri vào sau gà.
- HS cài và phân tích từ gà ri.
- Vẽ đàn gà.
- HS quan sát tranh.
- HS luyện đọc trơn (CN- N - ĐT)
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
+ Giống nhau: đều kết thúc chữ g.
+ Khác nhau :gh thêm chữ h sau.
- HS tìm tiếng có âm g, gh.
- HS luyện đọc (CN- N - ĐT)
- 2 HS đọc trơn.
- HS quan sát.
- HS luyện viết lần lượt vào bảng con.
- HS thi giữa 2 nhóm với nhau.
Tiết 2
HĐ 4: Luyện tập.
a, Luyện đọc(10’)
+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
+ Luyện đọc câu ứng dụng
- HD quan sát tranh: Bức tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có âm vừa học.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b, Luyện nói.(8’)
Gợi ý HS: Tranh vẽ gì? 
- Hãy kể tên các loại gà mà em biết?
- Gà thường ăn những thức ăn gì?
c, Luyện viết và làm bài tập. (12’)
- GV nêu yêu cầu cần viết.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Yêu cầu HS lấy VBT và hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, sửa lỗi(nếu sai).
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Nhận xét chung tiết học
- Về ôn bài và chuẩn bị bài 24.
-HS lần lượt phát âm:g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- HS các tiếng ứng dụng.
-HS quan sát tranh và nêu nội dung.
- HS luyện đọc (CN- N - ĐT)
- HS tìm:ghế, gỗ.
-HS đọc lại và phân tích tiếng:ghế, gỗ.
- Đọc tên chủ đề luyện nói
- gà gô, gà ri
- gà công nghiệp, gà chọi
- lúa, gạo
- HS mở vở tập viết và viết từng dòng.
- HS làm và chữa bài tập. 
- 2 HS đọc lại.
- Về thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Thứ tư, ngày 01 tháng 10 năm 2008.
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
 - Đọc ,viết ,so sánh các số trong phạm vi 10,cấu tạo số 10.
II.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT bài cũ:(5’)
- Đếm các số từ 0 đến 10 và đọc ngược lại.
2.Dạybài mới:
- GV ch HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn, giải thích thêm.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Thu - chấm chữa bài cho HS.
* *Bài 1:Nối theo mẫu.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh.
**Bài 2:Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn
- HD:Để cho đủ 10 chấm tròn ở mỗi hình,ta làm thế nào ?
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
**Bài 3:Có mấy hình tam giác.
- Củng cố về nhận biết đồ vật số lượng là 10.
**Bài 4: Điền dấu(, =).
- Củng cố về so sánh các số trong 
phạm vi 10.
**Bài 5:Số?
- Củng cố về cấu tạo số 10.
HD cách làm:1 và mấy là 10?
3.Củng cố ,dặn dò(2’)
- Đếm các số từ 0 đến 10.
- Trong các số từ 0 đến 10 số nào bé nhất,số nào lớn nhất.
- Nhận xét chung tiết học và giao việc về nhà.
- 2HS đếm.
- HS nêu yêu cầu từng bài.
- HS làm vào vở ô ly.
- HS quan sát và đếm số lượng con vật có trong từng bức tranh rồi nối với số thích hợp.
- HS làm và chữa bài.
- HS quan sát và đếm số chấm tròn đã có trong mỗi ô và vẽ vào các ô cho đủ 10 chấm tròn.
- Đếm số hình tam giác rồi ghi kết quả vào ô vuông.
- HS làm và chữa bài
- HS làm và chữa bài.
0 < 1 1 < 2 2 < 3 3 < 4
8 > 7 7 > 6 6 = 6 10 > 9
b, Các số bé hơn 10 là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
c, Trong các số từ 0 đến 10: Số bé nhất là số 0. Số lớn nhất là số 10.
- HS làm và chữa bài.
- HS trả lời theo câu hỏi.
- HS làm theo yêu cầu của GV
Tự nhiên xã hội: Bài 6: Chăm sóc và bảo vệ răng.
I.Mục tiêu:Giúp HS biết :
 - Cách giữ vệ sinh răng miệng đẻ phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp.
 - Chăm sóc đúng cách
 - Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
Mô hình răng, bàn chải và kem đánh răng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ.(3’)
-Làm thế nào để giữ thân thể sạch sẽ?
2. Dạy bài mới: *Giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Làm việc theo cặp.(12’)
*MT:Giúp H biết thế nào là răng khoẻ, đẹp, thế nào là răng bị sún, bị sâu.
*Cách tiến hành.
- GV hướng dẫn.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
- Khen nhưng HS có răng khoẻ đẹp, Nhắc nhở HS có răng sún, sâu phải chăm sóc thường xuyên.
- GVkết luận: vừa nói, vừa cho cả lớp quan sát mô hình răng:20chiếc răng sữa cần phải giữ vệ sinh răng.
HĐ2:Quan sát tranh trong SGK(17’.
 *MT: HS biết nên làm và không nên làm gì để chăm sóc và bảo vệ răng.
* Cách tiến hành.
- GV hướng dẫn. 
- Yêu cầu HS báo cáo trước lớp.
- GV hỏi thêm: nên đánh răng, súc miệng răng vào lúc nào?
- Tại sao không nên ăn đồ ngọt?
- Phải làm gì khi răng bị đau và lung lay?
- GV giới thiệu bàn chải và kem đánh răng trẻ em và HD cách đánh răng.
GVKL:- Tóm tắt ý chính cho từng câu hỏi.
-Nhắc nhở HS Về những việc làm và không nên làm để bảo vệ hàm răng của mình.
- Lợi khoẻ mạnh giúp răng bám chắc,có trường hợp mất răng do lợi không khoẻ chứ không phải do sâu răng. Vì vậy, việc giữ cho lợi khoẻ mạnh cũng quan trọng như giữ cho răng khoẻ mạnh, không bị sâu.
3. Củng cố dặn dò(3’)
Em hãy nêu cách chăm sóc và bảo vệ răng
-tắm rửa hàng ngày bằng nước sạch.
- HS làm việc theo HD của GV.
- HS 2 em quay mặt vào nhau quan sát hàm răng của nhau và nhận xét trên răng của bạn ntn?(trắng, đẹp hay bị sún, bị sâu hay thiếu vệ sinh) 
- HS(theo cặp) quan sát các hình trong SGK.
- Chỉ và nói về việc làm của bạn trong mỗi hình việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Vì sao?
- HS trả lời. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét. 
- HS quan sát.
- HS lắng nghe và biết nên làm và không nên làm gì để chăm sóc và bảo vệ răng.
-2 HS nêu. 
Tiếng việt: Bài 24: Âm chữ q – qu –gi.
I. Mục tiêu: 
 - HS đọc, viết được q- qu- gi, chợ quê, cụ già.
 - Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá
 - Mở rộng vốn từ theo chủ đề “quà quê”.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học TV và sử dụng tranh trong SGK. 
III. Các HĐ dạy học
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ.(5’)
-Yêu cầu đọc và viết: nhà ga, ghi nhớ. 
- Đọc câu ứng dụng của bài 23.
- Nhận xét - ghi điểm.
HĐ1(5’):Giới thiệu bài.
- Cho HS xem tranh.
-Trong tranh vẽ gì?
- Tiếng quê, già có âm và thanh nào đã học?
- Ta học âm và chữ mới:q- qu,gi.
đã học?
HĐ2:(25’)Dạy chữ ghi âm.
 **Âm và chữ q.
a)Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng: q
Chữ q in gồm mấynét? Đó là nét gì? b)Phát âm.
- GV phát âm mẫu:q(Miệng hơi hẹp, tròn môi)
- GV theo dõi uốn nắn.
 **Âm và chữ qu.
a)Nhận diện chữ:
- GV viết bảng: qu.
- Chữ qu được ghép mấy con chữ? Đó là những âm và chữ nào? 
b)Phát âm và đánh vần tiếng.
.Phát âm.
- GV phát âm mẫu:qu(môi tròn lại, gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi thoát ra sát nhẹ).
 - GVchỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
 Đánh vần tiếng khoá.
- Có âm qu muốn có tiếng quê ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: quê
- HD đánh vần: quờ - ê - quê.
- GVchỉnh sửa phát âm.
. Đọc trơn từ khoá.
- Có tiếng quê muốn có từ chợ quê ta làm thế nào?
- HD quan sát tranh: Bức tranh thứ nhất vẽ cảnh gì? 
- GVgiới thiệu từ khóa: chợ quê.
- HD HS đọc trơn: quê, chợ quê.
**Âm và chữ gi..
( Tiến hành tương tự âm và chữ qu)
c)Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu từ ngữ ứng dụng và viết bảng: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
- GV giải thích các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi uốn nắn.(Khuyến khích HS khá giỏi đọc trơn)
d) HD viết chữ.
- GVviết mẫu:q - qu, gi (vừa viết vừa HD quy trình)
- GV viết m

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang lop 1(4).doc