Giáo án Toán lớp 1 - từ tiết 39 đến tiết 81

A. MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

· Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

· Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 133 trang Người đăng honganh Lượt xem 1725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - từ tiết 39 đến tiết 81", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p tính thích hợp dưới tranh.
-Tự đặt đề toán và viết phép tính.
-Cá nhân HS đọc phép tính, nêu bài toán. Bạn khác nhận xét Đ, S.
7 + 3 = 10 
 3 + 7 = 10
10 – 3 = 7 
10 – 7 = 3
-Xung phong đọc thuộc lòng bảng (+) PV 10 có thưởng điểm cho HS nào đọc đúng và nhanh.
-B.
-SGK.
-Bảng phụ.
-Tranh minh họa.
BÀI 58: PHÉP TRỪ
TRONG PHẠM VI 10
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học (10 hình tròn )
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập
-Bảng:
7 – 2 + 5 =  
 2 + 8 – 9 = 
5 + 5 – 1 = 
 4 – 2 + 8 = 
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Phép (-) trong PV 10.
-Giới thiệu và ghi tựa bài.
-Thành lập và ghi nhớ bảng (-) PV 10.
HOẠT ĐỘNG 1.
a)Công thức:
10 – 1 = 9 , 10 – 9 = 1
10 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2
10 – 3 = 7 , 10 – 7 = 3
10 – 4 = 6 , 10 – 6 = 4
10 – 5 = 5 , 10 – 5 = 5
-Tiến hành các bước tương tự phép (-) trong phạm vi 8.
b)Hướng dẫn HS học thuộc bảng (-) PV 10.
-Xóa dần theo hình Z cho đến hết.
c)Hỏi miệng:
10 – 4 = ? , 10 – 2 = ?
10 – 5 = ? , 10 – ? = 7
 ? – 2 = 8 , ? – 1 = 9
? = 10 – 6
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 2.
Thực hành:
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
 – 
10
a)Thực hiện phép tính theo cột dọc hướng dẫn cách viết số: 
1
9
-Viết 1 thẳng cột với 0 trong số 10. Kết quả 9 thẳng cột với 1 và 0.
b)Nêu yêu cầu?
-Cho HS quan sát các phép tính trong mỗi cột tính để khắc sâu mối quan hệ giữa phép (+) và (-).
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Nêu cách làm.
-GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-Nâu cách làm.
-GV khẳng định phép tính đúng và cho điểm.
 Bài 4:
-Nêu yêu cầu?
-Quan sát tranh và viết phép tính tương ứng với đề toán đặt ra.
-Trường hợp HS viết phép tính không phù hợp với đề bài nêu ra, GV cần cho HS viết lại phép tính khác cho phù hợp.
Trò chơi: “Làm tính tiếp sức”
Củng cố dặn dò:
-Học thuộc bảng (-) trong PV 10.
-Làm BT toán.
-Xem trước bài 59.
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp.
-HS tự nhìn tranh và ghi các phép tính.
-HS luyện HTL cá nhân, tổ, nhóm, bàn.
-Trả lời nhanh.
-Tính.
-Làm bài, sửa bài: 3 HS lên bảng sửa bài, các lớp nhận xét kết quả đúng chưa, viết số thẳng cột chưa.
-Tính nhẩm.
-Làm bài, sửa bài: Gọi lần lượt từng HS đứng lên đọc kết quả, các bạn khác nhận xét Đ, S.
-Viết số thích hợp và ô trống.
-Điền số vào¨, sao cho số đó cộng với số tương ứng ở hàng trên cho kết quả là 10.
-1 HS lên làm vào phía sau bảng phụ, cả lớp cùng làm vào SGK.
-Cá nhân HS nhận xét bài của bạn.
-Điền dấu thích hợp vào ¨.
-Làm phép tính trước rồi mới so sánh.
-Làm bài, sửa bài: 2 HS cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau, sau đó lần lượt đứng lên đọc kết quả từng phép tính.
-Viết phép tính thích hợp.
-Tự nêu đề bài và viết phép tính tương ứng:
6 + 4 = 10
4 + 6 = 10
10 – 4 = 6
10 – 6 =4
-Cá nhân HS có ý kiến Đ, S.
-HS làm sai, cần tự sửa lại cho đúng.
-Thi đua giữa các tổ.
-b.
-Tranh các ¡ (10)
-b.
-Bảng phụ.
-Tranh minh họa.
TUẦN 16:
BÀI 59: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10.
Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Phép (-) trong PV 10.
-Đọc bảng (-) PV 10.
-Bảng:
10 – 6  4
7  10 – 2
10 – 8  5
6  10 – 5
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 1.
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
a)
b)Thực hiện phép tính theo cột dọc.
-GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Quan sát rồi nêu cách làm.
-Hỏi: Vì sao điền số 5, số 7, số 8, số 10, số , vào chỗ  ?
Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
a)Quan sát tranh, đặt thầm đề toán và viết phép tính tương ứng.
b)Hướng dẫn tương tự phần a).
-1 HS có thể viết nhiều phép tính khác nhau và nêu nhiều đề bài.
Trò chơi: Đối – Đáp.
Củng cố dặn dò:
-Học lại bảng (+) , (-) PV 10.
-Làm BT toán.
-Xem trước bài 60.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS.
-Cả lớp làm.
-Tính.
-Làm bài, lần lượt từng HS đọc kết quả. Các bạn kiểm tra và nhận xét Đ, S.
-Làm bài, sửa bài: 3 HS lên bảng sửa bài, HS khác nhận xét bài làm trên bảng.
-Viết số vào chỗ 
-Làm bài, sửa bài: 2 HS cùng bàn đổi sách vở cho nhau để kiểm tra, cá nhân SH đọc từng cột, bạn khác nhận xét Đ, S.
-Viết phép tính thích hợp.
-HS có thể đặt đề toán khác nhau và viết phép tính: 3 + 7 = 10, 10 – 3 = 7 , 10 – 7 = 3.
8 + 2 = 10
2 + 8 = 10
10 – 2 = 8
10 – 8 = 2
-Thi đua giữa các tổ.
-b.
-SGK.
-Tranh minh hoạ đàn vịt, cành táo.
BÀI 60: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ
TRONG PHẠM VI 10
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10. biết vận dụng để làm tính.
Củng cố, nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán lớp 1.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập
Hỏi miệng:
10 – 5 = ? , 4 + ? = 10
? + 7 = 10 , 10 – ? = 2
10 – 9 = ?
-Bảng:
¨ – 5 = 5
10 – ¨ = 2
6 + ¨ = 10
¨ + 3 = 10
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Bảng cộng, trừ trong PV 10.
HOẠT ĐỘNG 1.
 GT và ghi tựa bài:
-GV treo tranh các ¡ như trong SGK. Nhìn tranh lập các phép cộng PV 10.
-GV ghi lên cột trái của bảng lớp. Nhìn tranh lập các phép trừ PV 10.
-GV ghi lên cột phải của bảng lớp.
-Luyện đọc cả bảng (+), (-) PV 10.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ.
HOẠT ĐỘNG 2.
Thực hành:
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Vận dụng bảng cộng trừ đã học để làm tính.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Hướng dẫn: 10 gồm 1 và mấy? Viết số đó vào ¨.
-GV chốt đúng, sai. HS nào làm sai cần sửa lại cho đúng.
HOẠT ĐỘNG 3.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
a)Hướng dẫn HS nêu bài toán gồm các câu điều kiện và câu hỏi: Hàng trên có 4 chiếc thuyền, hàng dưới có 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu chiếc thuyền?
b)Hướng dẫn HS tự học tóm tắt bài toán.
-Muốn biết còn bao nhiêu quả bóng, phải làm tính gì? Vì sao?
-Hãy nêu câu lời giải.
Trò chơi: Ai nhanh nhất?
Củng cố dặn dò:
-Học kĩ bảng (+), (-) trong PV 10.
-Làm BT toán.
-Xem trước bài 61.
-Nhận xét tiết học.
-Cá nhân.
-Cả lớp.
-HS ghi bảng con:
1 + 9 = 10 , 2 + 8 = 10
3 + 7 = 10 , 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10 , 6 + 4 = 10
7 + 3 = 10 , 8 + 2 = 10
9 + 1 = 10 (đọc CN)
-HS ghi bảng con:
10 – 1 = 9 , 10 – 2 = 8
10 – 3 = 7 , 10 – 4 = 6
10 – 5 = 5 , 10 – 6 = 4
10 – 7 = 3 , 10 – 8 = 2
10 – 9 = 1 (đọc CN)
-Cá nhân, tổ, nhóm, bàn.
-Tính.
-Làm bài, sửa bài: Gọi lần lượt từng HS đứng lên đọc kết quả: cả lớp kiểm tra và nhận xét Đ, S.
-Viết số vào ¨.
-Làm bài, sửa bài: Mỗi HS đọc kết quả của một ô trống, các bạn kiểm tra và nêu ý kiến nhận xét.
-Viết phép tính thích hợp.
-Quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính tương ứng:
4 + 3 = 7
-HS xung phong đứng lên đọc phép tính, cả lớp nhận xét.
-Tập nêu câu trả lời (lời giải) miệng:
Cả hai hàng có là:
Số chiếc thuyền cả hai hàng có là:
Số chiếc thuyền có là:
-Đọc tóm tắt, sau đó đọc cả bài toán.
-Làm tính trừ vì cho bớt đi 3 quả bóng: 
10 – 3 = 7
-Tự viết phép tính vào ô trống. Cá nhân HS đọc phép tính, cả lớp nhận xét và kiểm tra.
-HS nêu miệng:
Số quả bóng còn lại là:
Còn lại là:
Số bóng còn là:
-GV nêu số, cá nhân HS giơ số ngón tay tương ứng cấu tạo của số đó.
-b.
-Tranh các chấm ¡.
-B.
-Tranh minh họa.
BÀI 61: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Củng cố vầ rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Tiếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Bảng (+), (-) PV 10
-Bảng:
3 + 4 =  , 9 – 5 = 
5 + 4 =  , 3 + 6 = 
10
9
– 1 
 – 7 
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Luyện tập.
-GT và ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG 1.
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Sử dụng bảng (+), (-) PV 10.
-Trong khi HS làm bài GV viết cột cuối lên bảng.
-Củng cố mối quan hệ giữa phép (+), (-) và cộng, trừ với 0.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Bông hoa xuất phát là 10, tính xem ngôi sao kết thúc là bao nhiêu?
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
-GV khẳng định Đ, S.
 Bài 4:
-Nêu yêu cầu?
-GV ghi tóm tắt lên bảng:
Tổ 1: 6 bạn.
Tổ 2: 4 bạn.
Cả hai tổ:  bạn?
-Bài toán cho ta điều gì?
-Cả 2 tổ có bao nhiêu bạn?
-GV kẻ sẵn như SGK.
Trò chơi: Đối – Đáp
Củng cố dặn dò:
-Làm BT toán.
-Xem trước bài 62.
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp.
-Tính.
-Làm bài, sửa bài: Gọi 5 HS xung phong đứng tại chỗ đọc kết quả. HS khác nhận xét bài làm của bạn.
5 + 5 = 10
10 – 5 = 5
10 + 0 = 10
10 – 0 = 10
-Tính và viết kết quả theo chiều mũi tên.
-Làm bài, sửa bài: 2 HS lên bảng sửa bài, HS khác theo dõi và so sánh với kết quả của mình và rút ra nhận xét.
-Điền dấu >, <, =.
-Làm bài, sửa bài: 2 bạn ngồi cạnh đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau. Một số HS đọc bài của bạn lên và có nhận xét.
-Viết phép tính thích hợp.
-HS nhìn tóm tắt, đọc bài toán.
-Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn.
-HS làm bài, sửa bài: 1 HS lên bảng điền phép tính vào các ô trống.
6 + 4 = 10
-Cả lớp nhận xét.
-Thi đua cá nhân giữa 2 tổ: 1 tổ đọc phép tính và chỉ định bạn khác trả lời nếu bạn đó trả lời được sẽ chỉ định bạn khác nữa trả lời phép tính của mình ra.
-Nếu bạn nào không trả lời được sẽ bị phạt.
-b.
-Phiếu có vẽ hình BT 2.
BÀI 62: LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Đếm trong phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Củng cố thêm một bước các kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập
-Bảng:
5 + 3 = ? , 10 + 0 = ?
9 – 6 = ? , 2 + 8 = ?
5 + 5 >  ,  < 10 – 6
Bài day:
-Luyện tập chung.
-GT và ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG 1.
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Nói cách làm.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-GV trình bày bảng như SGK.
-GV khẳng định kết quả Đ, S.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Bài 4:
-Nêu yêu cầu?
-Treo bảng phụ, trình bày mặt sau.
-GV nhận xét.
 Bài 5:
-Viết phép tính thích hợp.
a)Tóm tắt:
Có: 5 quả.
Thêm: 3 quả.
Có tất cả:  quả.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Ta làm phép tính gì? Vì sao?
-GV nhận xét và cho điểm.
b)Bài làm tương tự như bài a)
Trò chơi: “Làm tính tiếp sức”
Củng cố dặn dò:
-Làm BT toán.
-Xem trước bài 63.
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp làm.
-Viết số thích hợp vào ¨.
-Đếm có bao nhiêu chấm tròn, viết số.
-Làm bài, sửa bài: 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra, cá nhân HS đọc kết quả.
-Đọc các số từ 0 à10 từ 10 à 0.
-1 số HS đứng dậy đọc, HS khác nghe và nhân xét.
-Tính.
-Làm bài, sửa bài: 2 HS lên bảng sửa bài cả lớp kiểm tra bài của mình và nhận xét bài của bạn.
-Viết số.
-2 HS lên làm song song với cả lớp.
-Cá nhân HS nhận xét và bổ sung.
-HS nhìn tóm tắt tự nêu bài toán phù hợp (càng nhiều HS đặt bài toán càng tốt).
-Có 5 quả, thêm 3 quả.
-Hỏi có tất cả mấy quả.
-Tính cộng vì “thêm vào”
-Làm bài, sửa bài: 1 HS lên bảng viết phép tính, HS khác nhận xét bài bạn và kiểm tra kết quả bài mình.
-7 – 3 =4. Tính trừ vì là “bớt đi”.
-b.
-SGK.
-Bảng phụ.
TUẦN 17:
BÀI 63: LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
Viết các số theo thứ tự cho biết.
Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập chung
-Bảng:
5 +  = 8 , 9 + ¨ = 10
 – 5 = 5 , 1 + ¨ = 8
6 +  = 7 , 10 - ¨ = 10
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Luyện tập chung.
-GT và ghi tựa bài.
-Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK.
HOẠT ĐỘNG 1.
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Câu hỏi gợi ý: 
“2 bằng 1 cộng mấy”
“5 bằng 4 cộng mấy”
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-GV ghi các số 7, 5, 2, 9, 8 lên bảng.
a)
b)
-GV khẳng định kết quả Đ, S.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
a)Quan sát: 
Hàng trên có mấy bông hoa?
Hàng dưới có mấy bông hoa?
Bài toán hỏi gì?
-HS trả lời đến đâu GV đính số hoa đến đó.
b)Yêu cầu HS đọc tóm tắt trong SGK.
-Đính 7 lá cờ lên.
-Bớt 2 lá cờ (lấy 2 lá cờ xuống)
-Muốn biết còn mấy lá cờ ta làm tính gì?
-GV nhận xét và cho điểm cá nhân.
Trò chơi: Làm tính tiếp sức.
Củng cố dặn dò:
-Làm BT toán.
-Xem trước bài 64.
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp làm.
-Cá nhân HS sửa bài.
-Viết số vào chỗ 
-Làm bài, sửa bài: 4 HS mỗi em đọc một cột bài của mình, HS khác nghe và nhận xét bài làm của bạn Đ, S.
-Xếp thứ tự các số: 7, 5, 2, 9, 8.
a)Bé à lớn: 2, 5, 7, 8, 9
b)Lớn à bé: 9, 8, 7, 5, 2.
-Gọi 2 HS lên sửa bài, cả lớp kiểm tra bài làm của mình, cá nhân HS nhận xét.
-“Chi chi chành chành”
-Viết phép tính thích hợp.
-Tự nêu bài toán (2, 3 em).
-Cả lớp viết phép tính giải: 4 + 3 = 7.
-Chữa bài: 1 HS lên bảng viết phép tính cả lớp kiểm tra và nhận xét.
-HS đọc:
Có : 7 lá cờ
Bớt : 2 lá cờ
Còn :  lá cờ?
-Làm bài, sửa bài: 1 HS lên bảng viết phép tính, HS khác nhận xét.
-Thi đua giữa các tổ.
-B.
-SGK.
-SGK.
-7 bông hoa và băng cài.
-7 lá cờ và băng cài.
-Phiếu.
BÀI 64: LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.
Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạmvi 10.
So sánh các số trong phạm vi 10.
Xem tranh, nêu đề bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
Xếp các hình theo thứ tự xác định.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Bảng:
1, 9, 6, 4, 5, 7.
-Nhận xét và cho điểm.
3.Bài dạy:
-Luyện tập chung.
-GT và ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG 1.
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Trong lúc HS làm bài, GV đính 2 tờ bìa đã viết sẵn đầu bài lên bảng.
-Con thấy 2 hình đó là hình gì? (chữ thậm và ô tô)
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Vận dụng các bảng (+), (-) đã học để nhẩm ra kết quả.
-Lưu ý: Không ghi kết quả bước trung gian trừ HS chậm.
Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-So sánh phép tính với phép tính, con cần làm gì trước? (phải tính nhẩm ra kết quả trước rồi mới điền dấu).
 Bài 4:
-Nêu yêu cầu?
a)Nhìn tranh và nêu bài toán phù hợp HS có thể viết 5 + 4 = 9 hoặc 4 + 5 = 9.
b)Tương tự như cách làm của phần a).
 Bài 5:
-Trò chơi xếp hình theo mẫu:
¡¡ê¡¡ê¡¡ê
Củng cố dặn dò:
-Làm BT toán.
-Xem trước bài 65.
-Nhận xét tiết học.
-HS xếp theo thứ tự vào bảng con.
a)Béàlớn: 1, 4, 5, 6, 7, 9.
b)Lớnàbé: 9, 7, 6, 5, 4, 1.
-Làm bài, sửa bài: 2 HS lên bảng làm cả lớp kiểm tra.
-Nối các số theo thứ tự.
-Làm bài, sửa bài: 2 HS lên bảng tiến hành nối, HS khác theo dõi và nhận xét bài của bạn.
-Tính.
-Làm bài, sửa bài: 2, 3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình. HS khác so sánh với bài của mình va ø nhận xét.
-Điền dấu >, < = vào chỗ 
-Làm bài, sửa bài: 2 HS cùng làm đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Cá nhân HS đọc bài làm của bạn lên và cho biết nhận xét của mình.
-Viết phép tính thích hợp.
-Làm bài, sửa bài: Vài HS đọc phép tính và nêu bài toán phù hợp, HS khác nhận xét Đ, S.
7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2
-Tổ chức cho HS thành 4 nhóm. Dành 1 phút cho các nhóm phát hiện ra mẫu và xếp.
-Khi nghe hiệu lệnh các nhóm nhanh chống xếp, nhóm nào đúng và nhanh là thắng.
-b.
-SGK.
-2 tờ bìa.
-Tranh minh họa.
-Mẫu ¡,ê.
BÀI 65: LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
So sánh các số trong phạm vi 10.
Viết phép tính để giải bài toán.
Nhận dạng hình tam giác.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Bảng:
5  4 + 2 
8 + 1  6 + 3
6 + 1  7
4 – 2  8 – 2
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Luyện tập chung.
-GT và ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG 1.
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-Ghi đầu bài lên bảng, phần a) tính dọc, phần b) tính ngang.
-GV khẳng định kết quả đúng.
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Câu hỏi gợi ý:
8 bằng mấy cộng 5?
10 bằng 4 cộng mấy?
Nghỉ giữa tiết: trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-Ta làm cách nào để biết?
 Bài 4:
-Nêu yêu cầu?
-GV tóm tắt bài toán lên bảng:
Có : 5 con cá.
Thêm : 2 co cá.
Có tất cả :  con cá?
 Bài 5 :
-Nêu yêu cầu ?
-GV cho các em suy nghĩ, đếm hình rồi trả lời.
Trò chơi : Đoán số.
Củng cố dặn dò :
-Làm BT toán.
-Xem trước và chuẩn bị bài về điểm, đoạn thẳng.
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp làm.
-Tính.
-Làm bài, sửa bài : 8 HS lên bảng sửa bài mỗi bạn một cột, HS dưới lớp kiểm tra bài làm của mình và nhận xét bài làm của bạn.
-Viết số vào chỗ 
-Làm bài, sửa bài : 3 HS đọc kết quả bài làm của mình, HS nghe và nhận xét.
-"Ta là vua".
-Tìm số lớn nhất và bé nhất trong các số : 6, 8, 4, 2, 10.
-Lần lượt so sánh các số.
-Làm bài, sửa bài: 2 HS đứng tại chỗ và sửa miệng, HS khác nghe và có ý kiến nhận xét.
-Viết phép tính thích hợp.
-HS nhìn tóm tắt nêu toàn văn bài toán. (2, 3 em), viết phép tính.
-Một HS lên bảng sửa bài, các HS khác nhận xét bài của bạn và kiểm tra bài của mình.
-Có bao nhiêu ê?
-Có 8ê (HS tự làm bài) sửa bài: Vài HS nói kết quả, HS khác nhận xét.
-Thi đua giữa các tổ.
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
CUỐI HỌC KỲ I
TUẦN 18:
BÀI 66: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
Nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng”
Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.
Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Yêu cầu mỗi HS đều phải có thước và bút chì.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập chung
-Bảng:
10 – 4 >  
2 + 7 + 1 = 
 < 0 + 9
10 – 6 – 2 = 
-Nhận xét.
3.Bài dạy.
-Điểm – đoạn thẳng.
HOẠT ĐỘNG 1.
GT điểm – đoạn thẳng:
-GV vẽ 1 Ÿ lên bảng và nói: “trên bảng có điểm A, vẽ thêm 1 Ÿ có điểm B” (vừa viết chữ A, chữ B vừa nói)
-GV vẽ 2 Ÿ lên bảng và hỏi: “Cô vẽ gì?”
-Ta gọi tên 1 điểm là điểm A, điểm kia là điểm B.
-Sau đó GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”
-GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc.
HOẠT ĐỘNG 2.
GT cách vẽ đoạn thẳng:
a)GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đường thẳng.
-Giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đường thẳng ta dùng thước thẳng.
-Hướng dẫn HS quan sát mép thước.
b)Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng theo các bước sau: (trên bảng lớp)
Bước 1: Chấm 1 điểm, rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm (vd: A, B – M, N).
Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm A, B. Dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì lên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trược nhẹ lên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB.
c)GV cho HS vẽ:
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
Thực hành:
-HS đọc điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB (trong phần bài học)
 Bài 1:
-Nêu yêu cầu?
-HS đọc tên điểm rồi mới đọc tên đường thẳng (vd: Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN)
 Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
-Chú ý nối từng cặp 2 điểm (bài a, b, c, d). Sau khi HS nối xong GV hỏi: con có hình gì? Hình này có mấy đoạn thẳng?
-GV nhận xét.
 Bài 3:
-Nêu yêu cầu?
-Đếm số đoạn thẳng rồi viết kết quả xuống dưới.
-Tổng kết phần thực hành của GV.
Trò chơi:
Đối – Đáp
-GV tổ chức cho các em chơi.
-Tổng kết trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 2.doc