Giáo án Toán Lớp 1- Từ Tiết 101 đến Tiết 124

1.Mục tiêu:

 Bước đầu giúp học sinh:

 - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20  50.

 - Biết điểm và nhận ra thứ tự của các số từ 20  50.

2. Đồ dùng dạy học :

 4 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời.

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 64 trang Người đăng honganh Lượt xem 1449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1- Từ Tiết 101 đến Tiết 124", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u:
	Giúp học sinh: 
	- Củng cố (cho học sinh) về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
	- Củng cố về giải toán có lời văn.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết số:
Số liền trước Số đã biết Số liền sau 
  44  
  60  
  69 
- Học sinh dưới lớp trả lời: 
+ Số liền trước của 89 là số nào?
+ Số liền sau của 90 là số nào?
- Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau?
- Mỗi học sinh làm 1 phần.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh.
Bảng
30’
2. Luyện tập 
* Mục tiêu: Học sinh được củng cố về đọc viết các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn thông qua làm các bài tập.
Bài 1 : Viết các số :
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài và hỏi:
+ Các số vừa viết theo thứ tự nào?
+ Số đứng sau hơn số đứng trước bao nhiêu đơn vị?
Bài 2 : Đọc số 
- Viết các số lên bảng: 35, 41, 64, 85, 69, 70
- Gọi học sinh đọc rõ từng số (đọc nối tiếp).
Bài 3 : > , < , = 
- Cho học sinh tự làm bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
- Chữa bài.
Bài 4 : Giải toán 
Làm vào vở 
- Cho học sinh đọc thầm đề toán rồi nêu tóm tắt.
- Gọi học sinh phân tích đề.
- Cho học sinh giải bài toán vào vở.
- Chữa bài.
Bài 5 : 
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Hỏi thêm số lớn nhất có 1 chữ số?
- Số bé nhất có 2 chữ số?
a. Viết số từ 15 à 25
b. Viết số từ 69 à 79.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh.
- Đọc từng số do cô chủ nhiệm yêu cầu.
- Nêu cách so sánh 2 chiều 
72 72.
à 2 số đều có hàng chục là 7 mà 2 72 < 76.
Có: 10 cây cam
Có: 8 cây chanh.
Tất cả có bao nhiêu cây?
- 2 em
- Giải vào vở li
- 1 học sinh đọc bài giải của mình.
- Viết số lớn nhất có 2 chữ số vào vở li
- 1 học sinh
- 1 học sinh
sgk
4’
3. Củng cố 
- Đọc cho học sinh viết số vào bảng con: 55, 81, 64, 47, 100, 22.
- So sánh miệng 2 số bất kì:
 66 . 70 ; 92 . 94
- Viết nhanh số vào bảng con
1’
4. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- Bài sau: Giải toán có lời văn.
* Rút kinh nghiệm:
giải toán có lời văn
(Tiếp theo) 
Môn : Toán
Tiết số : 109 - Tuần : 28
1.Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn. 
- Tìm hiểu bài toán (Bài toán đã cho biết những gì? Bài toán đòi hỏi phải tìm gì?)
- Giải bài toán (thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi của bài toán: trình bày bài giải)
2. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ, phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng:
a. Viết các số có 2 chữ số giống nhau:
b. Điền dấu , =
45 . 76 ; 55 . 39 ; 16 . 12 + 4
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
- Mỗi học sinh làm 1 phần
Bảng
30’
2. Bài mới 
a/ Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
* Mục tiêu: hs được củng cố kĩ năng giải toán và trình bày bài giải dạng toán có lời văn
a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán.
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Đưa ra các câu hỏi:
+ Bài toán đã cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại tóm tắt bài toán.
b. Hướng dẫn học sinh giải bài toán:
- Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm phép tính gì?
- Cho học sinh xem tranh minh hoạ ở SGK để kiểm tra kết quả.
- Cho học sinh viết bài giải vào vở, có thể hỏi lại bài toán gồm những gì?
- Hướng dẫn viết câu lời giải đúng, gọn nhất: “Số gà còn lại là:”
Có 9 con gà.
Có 9 con gà, bán 3 con gà, còn lại bao nhiêu con gà?
- Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta phải làm phép tính trừ. Lấy 9 – 3 = 6.
- Gồm câu lời giải, phép tính, đáp số.
sgk
 b/ Thực hành 
* Mục tiêu: Học sinh được củng cố các kiến thức về giải toán có lời văn thông qua làm các bài tập.
Bài 1 : Giải toán 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Phân tích đề bài.
- Điền số vào tóm tắt
- Nêu lại tóm tắt
- Viết lời giải
- Chữa bài.
Bài 2 : Giải toán 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Gọi phân tích đề. Cho học sinh làm bài
- Gọi chữa bài
 Bài 3 : Giải toán 
- Hướng dẫn tương tự như bài 2.
- Có 8 con chim
- 2 học sinh 
- Nhận xét, trao đổi ý kiến về câu lời giải khác nhau.
sgk
4’
3. Củng cố
- Hỏi lại học sinh:
- Con thấy cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn đã học?
- Dựa vào đâu để lựa chọn phép tính giải? (câu hỏi của bài tập). Nếu là:
+ Hỏi tất cả thì chọn phép +
+ Hỏi còn lại thì chọn phép – 
- Trả lời các câu hỏi của cô .
- Khác ở phép tính.
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: Luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:
 Luyện tập 
Môn : Toán
Tiết số : 110 - Tuần 28
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh rèn kĩ năng: 
	- Giải bài toán.
	- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số từ 0 à 20.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập.
a. Có :14 con chim. 
 Bay: 4 con chim.
 Còn lại : con chim?
b. Dưới ao: 17 con vịt
 Lên bờ: 7 con vịt. 
 Còn lại: . con vịt?
- Chữa bài, nhận xét.
- Mỗi học sinh làm 1 phần
- Nhận xét, chữa bài
Bảng
30’
2. Luyện tập 
* Mục tiêu: Học sinh được củng cố về cộng trừ các số trong phạm vi 20, giảI toán có lời văn thông qua làm các bài thực hành.
Bài 1 : Giải toán 
- Gọi học sinh nêu bài toán.
- Gọi học sinh phân tích đề bài toán.
- Viết số thích hợp vào tóm tắt.
- Nêu lại tóm tắt.
- Viết (phép tính) bài giải vào vở li.
- Chữa bài. 
+ Hỏi: Ai có câu lời giải khác bạn?
Bài 2 : Giải toán 
- Gọi 1 học sinh nêu bài toán. 
- Phân tích đề bài.
- Viết số thích hợp vào tóm tắt
- Gọi 2 học sinh nhắc lại tóm tắt.
- Cho học sinh viết bài giải vào vở li 
à Chữa bài.
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống .
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 4 : Giải toán 
- Cho học sinh dựa vào tóm tắt, nêu bài toán.
- Gọi học sinh nhắc lại bài toán.
- Phân tích đề bài.
- Viết bài giải vào vở li. 
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài, ai có câu lời giải khác?
- Cửa hàng có 15 búp bê.
- 2 học sinh
 Bài giải
Số búp bê còn lại là: 
15 – 2 = 13 (búp bê)
 Đáp số: 15 búp bê
- Còn lại số búp bê là:
- Trên sân có 12 máy bay
- 2 học sinh
- Tính nhẩm theo chiều mũi tên được kết quả ghi vào ô trống hợp lý.
- Có 15 hình tam giác. Đã tô màu 4 hình tam giác. Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác chưa tô?
- 2 em
- 2 em 
- Làm bài.
- Số hình tam giác chưa tô màu là
sgk
4’
3. Củng cố 
- Gọi học sinh lên bảng điền nhanh số thích hợp:
 + 10 = 15 ; 13 - = 3
17 - = 10 ; + 3 = 17
- Để giải một bài toán có lời văn cần có những bước nào?
- Chữa bài, tổng kết cuộc chơi.
- 2 học sinh thi đua điền số nhanh.
- HS nêu.
Bảng phụ
1’
4. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- Bài sau: Luyện tập chung.
* Rút kinh nghiệm:
Luyện tập
Môn : Toán
Tiết số : 111 - Tuần 28
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tự giải toán có lời văn.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu, Bảng phụ
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng:
15
a. + 2 - 5 
17
 + 2 - 4
b. – 3 + 5 
 - 4 - 6 
- Cho học sinh dưới lớp tính nhẩm vào bảng con (mỗi tổ 1 con tính)
- Gọi học sinh chữa bài. Nhận xét, cho điểm.
- Mỗi học sinh làm 1 phần.
- Chữa bài, nhận xét
Bảng phụ
30’
2. Luyện tập
* Mục tiêu: Học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn thông qua làm các bài thực hành ở SGK.
Bài 1 : Giải toán 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Gọi học sinh nhắc lại tóm tắt
- Phân tích đề bài.
- Cho học sinh giải bài toán.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
- Chữa bài. Ai có câu lời giải khác?
Bài 2 : Giải toán 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Gọi học sinh nhắc lại tóm tắt
- Phân tích đề bài.
- Cho học sinh giải bài toán.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
- Chữa bài. Ai có câu lời giải khác?
Bài 3 : Giải toán 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Gọi học sinh nhắc lại tóm tắt
- Phân tích đề bài.
- Cho học sinh giải bài toán.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
- Chữa bài. Ai có câu lời giải khác?
Bài 4 : Giải toán 
- Hướng dẫn tương tự .
- Cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- Gọi học sinh phân tích đề.
- 2 học sinh
- Tự hoàn chỉnh tóm tắt. 
Có: 14 cái thuyền.
Cho bạn: 4 cái thuyền
Còn lại:  cái thuyền?
- 2 học sinh
- 2 học sinh
- Viết bài giải vào vở li.
Số thuyền còn lại là: 
Hoặc: còn lại
- 2 học sinh
- 2 học sinh
- Viết bài giải vào vở. 
- Chữa bài, tìm câu lời giải khác bạn?
- Thực hành tương tự
Sgk
Vở
4’
3. Củng cố 
- Tổ chức trò chơi: 
- Đặt đề toán với phép tính: 16-5=11
- 2 học sinh lên thi
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: Luyện tập chung.
* Rút kinh nghiệm:
Luyện tập chung 
Môn : Toán
Tiết số : 112 - Tuần 28
1.Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán. 
2. Đồ dùng dạy học : 
	- Phấn màu. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán.
Lan hái: 16 quả táo
Cho bạn: 5 quả táo
Còn lại bao nhiêu quả táo?
- Cho học sinh dưới lớp viết phép tính của bài toán vào bảng con.
- Chữa bài, nhận xét.
Theo dõi
Nhẩm kết quả
Nhận xét, chữa bài
 Bảng
30’
2. Luyện tập
* Mục tiêu: Học sinh luyện tập về kĩ năng lập đề toán, giải toán, trình bày bài giải thông qua các bài thực hành ở SGK.
Bài 1 : Nhìn tranh vẽ , viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó . 
- Cho học sinh dựa hình vẽ nêu bài toán.
- Gọi học sinh viết phép tính đề bài.
- Giải bài toán.
- Chữa bài.
- Gọi học sinh tìm câu lời giải khác bạn.
- Hướng dẫn tương tự phần a.
- Cho xem hình vẽ.
Bài 2 : Nhìn tranh vẽ , nêu tóm tắt bài toán , rồi giải bài toán đó .
- Gọi học sinh nhắc lại tóm tắt, 
- Phân tích đề bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
- Chữa bài.
- Quan sát tranh bài 1 nêu miệng bài toán.
- Trong bến có 7 ô tô, có thêm 2 ô tô. Hỏi tất cả có bao nhiêu ô tô?
- Viết đầy đủ bài toán vào SGK.
- 2 học sinh.
- Viết bài giải vào vở.
- Quan sát hình bài 2.
- Nêu bài toán (tóm tắt).
 Có : 8 con thỏ
 Chạy: 3 con thỏ
 Còn lại:  con thỏ?
- 3 học sinh
- Tự viết bài giải của bài toán vào vở.
- Nhận xét, đưa ra các câu lời giải khác nhau.
 sgk
4’
3. Củng cố 
- Đưa ra 1 số tranh ảnh hoặc mô hình do cô tự tạo để học sinh dựa vào đó nêu tóm tắt bài toán, tự giải bài toán.
VD: Có 13 con bướm
 Bay: 3 con bướm
 Còn .con bướm?
- Thi đua nêu nhanh tóm tắt, giải miệng nhanh.
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: Phép cộng trong phạm vi 100
* Rút kinh nghiệm:
Phép cộng trong phạm vi 100
(Cộng không nhớ) 
Môn : Toán
Tiết số : 113 - Tuần 29
1.Mục tiêu:
	Bước đầu giúp học sinh: 
	- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.
	- Củng cố về giải toán và đo độ dài.
2. Đồ dùng dạy học : 
	- Các thẻ que tính 10 và một số que tính rời.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Vẽ lên bảng 10 hình tròn giác và 5 hình vuông.
- Gọi học sinh chữa bài, nhận xét.
- 1 học sinh đặt thành bài toán dựa vào hình vẽ của cô (nói miệng)
- 1 học sinh lên bảng giải
- Học sinh dưới lớp viết phép tính vào bảng con.
 Bảng
30’
2. Bài mới 
a/ Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
* Mục tiêu: Hs biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 100
a. Trường hợp phép cộng có dạng 
35 + 24
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên các que tính.
- “Có 3 thẻ, viết 3 ở cột chục, có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị”.
- “Có 2 thẻ, viết 2 vào cột chục, dưới 3, có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị dưới 5”.
- Hướng dẫn học sinh gộp số que tính lại với nhau được tất cả mấy thẻ và mấy que tính rời?
- Được 5 thẻ viết 5 ở cột chục, 9 que tính rời, viết 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
* Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng
- Đặt tính: Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột chục; 
 35
đơn vị thẳng cột đơn + 24
 59
vị; viết dấu +; kẻ ngang. 
- Tính từ phải sang trái.
b. Trường hợp phép + có dạng: 
 35 + 20
c. Trường hợp phép + có dạng: 35 + 2
- 2 phần này hướng dẫn tương tự như phần a.
- Lấy 35 que tính (3 thẻ 10 và 5 que tính rời)
- Lấy tiếp 24 que tính (2 thẻ 10 và 4 que tính rời)
- Xếp 2 thẻ ở dưới 3 thẻ, 4 que tính rời dưới 5 que tính rời.
- Gộp các thẻ que tính với nhau, các que tính rời với nhau, được 5 thẻ và 9 que tính rời.
- 3 học sinh
- 2 học sinh nêu cách tính.
Que tính
sgk
 b/ Thực hành 
* Mục tiêu: Học sinh thực hành tính cộng trong phạm vi 100 thông qua làm các bài tập.
Bài 1 : Tính 
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính . 
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu, 3 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 3 : Giải toán 
- Gọi 2 học sinh đọc đề toán.
- Ghi tóm tắt: 
Lớp 1A: 35 cây
Lớp 2A: 50 cây
Có tất cả:  cây?
Bài 4 : Đo 
Để học sinh đo, viết độ dài của mỗi đoạn vào chỗ chấm.
Bài 5:- Tìm đoạn thẳng dài nhất, ngắn nhất?
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Đặt tính vào vở li và tính kết quả phépcộng.
- 1 vài học sinh nêu cách đặt tính và tính: 41 + 34 ; 6 + 43
- 2 học sinh nhắc lại tóm tắt
- 2 học sinh phân tích đề
- 1 học sinh lên bảng giải: 
- Học sinh khác giải vào vở li
- 3 học sinh đọc kết quả đo của 3 đoạn thẳng.
+ Đoạn dài nhất là CD.
+ Đoạn ngắn nhất là AB.
sgk
4’
3. Củng cố
- Gọi 3 học sinh lên bảng đặt tính và tính:
36 + 23 ; 62 + 6 ; 9 + 20
- Chữa bài, khen tính nhanh, đúng.
- Thi đua làm nhanh, đúng.
Bảng
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: Luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:
Luyện tập
Môn : Toán
Tiết số : 114 - Tuần 29
1.Mục tiêu:
	- Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100.
	- Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản) 
	- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.
2. Đồ dùng dạy học : 
	- Phấn màu. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 học sinh lên bảng đặt tính và tính
25 + 20 20 + 25 27 + 40
 3 + 43 46 + 31 22 + 55 
- Học sinh dưới lớp làm vào bảng con.
- Chữa bài, nhận xét.
- Mỗi học sinh làm 1 phần
- Mỗi tổ làm 1 phần
 Bảng
 phụ
30’
2. Bài mới 
* Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ năng thực hành cộng không nhớ trong phạm vi 100 thông qua làm các bài tập.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
- Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm 1 phần.
- Gọi học sinh chữa bài.
Bài 2 : Tính nhẩm 
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn cách cộng nhẩm, ví dụ:
30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 
30 + 6 = 36
- Gọi học sinh nêu cách nhẩm: 
82 + 3 = ?
- Thông qua 82 + 3 và 3 + 82 để học sinh nhận thấy tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 3 : Giải toán 
- Cho học sinh nêu đề toán, ghi tóm tắt
 Gái: 14 bạn
 Trai: 21 bạn 
 Tất cả có:. bạn?
- Cho học sinh giải vào vở li
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
- Chữa bài.
Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng 
- Yêu cầu học sinh dùng thước đo để xác định
- Đi kiểm tra, giúp đỡ học sinh vẽ chính xác.
- Đặt tính rồi tính vào vở 
- Nhận xét.
- Nêu lại cách đặt tính, tính kết quả của: 
51 + 35 ; 8 + 31 ; 
40 + 20
- Tính nhẩm
- mLàm bài rồi chữa bài.
+ 2 cộng 3 bằng 5.
82 + 3 gồm 8 chục và 5 đơn vị nên 82 + 3 = 85.
- 3 học sinh
- 2 học sinh nhắc lại tóm tắt
- 2 học sinh phân tích đề bài
- 1 em
- Nhận xét. Tìm lời giải khác bạn.
- Dùng thước đo để xác định 1 độ dài là 8 cm. 
- Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8 cm.
Sgk
Phấn màu
Vở
4’
3. Củng cố 
Đặt tính và tính nhanh
5 + 22 ; 5+ 52 ; 2 + 66
3 + 60 ; 3 + 33 ; 0 + 35 
- Chữa bài, khen học sinh tính nhanh, đúng. 
3 học sinh thi đua tính đúng, nhanh
Bảng phụ
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- Bài sau: Luyện tập.
* Rút kinh nghiệm : 
Tới đây ! : Luyện tập
Môn : Toán
Tiết số : 115
1.Mục tiêu:
	- Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100.
	- Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản)
	- Củng cố về công tác số đo độ dài là cm. 
2. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ, phấn màu
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính:
a. 26 + 31 b. 87 + 2
 10 + 55 34 + 13
- Cho học sinh dưới lớp làm vào bảng con 
- Chữa bài, nhận xét.
2 học sinh lên bảng
Nhận xét
Bổ sung
Bảng phụ
30’
2. Luyện tập
Mục tiêu: Học sinh được luyện tập, củng cố cách làm tính cộng tròn phạm vi 100, cộng trừ có đơn vị đo thông qua làm các bài thực hành.
Bài 1
Tính (2 học sinh nêu yêu cầu)
Chữa bài
Bài 2
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính 2 cột.
Chữa bài.
Bài 3
Hướng dẫn học sinh thực hiện ra nháp các phép cộng để tìm ra kết quả, sau đó nối phép tính với kết quả đúng, ví dụ:
nối 32 + 17 với 49
Chữa bài.
Bài 4
- Gọi học sinh đọc đề bài toán.
- Ghi tóm tắt
Lúc đầu: 15 cm
Sau đó: 14 cm
Tất cả: bao nhiêu cm?
- Gọi 1 hs đọc bài giải
-Tính kết quả phép +, ghi luôn vào SGK.
Đổi vở chữa chéo để kiểm tra lẫn nhau.
-Tính kết quả của phép cộng, ghi tên đơn vị đo độ dài cm.
Nhận xét.
-Làm bài.
- 5 học sinh đọc kết quả nối
- 2 học sinh
- 2 học sinh nêu lại tóm tắt.
- 2 học sinh phân tích đề.
- Viết vào vở 
- 1 học sinh đọc bài giải.
- Nhận xét.
4’
3. Củng cố 
Thi tính nhẩm nhanh, đúng.
22 + 32 = ; 71 + 24 = ; 8 + 40 = 
45 + 43 = ; 65 + 3 = ; 12 + 25 =
- Chữa bài, khen học sinh tính nhanh nhất, đúng nhất.
- 3 học sinh lên thi tính
Bảng phụ
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- Bài sau: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung:
Tên bài dạy : Phép trừ trong phạm vi 100
(trừ không nhớ) 
Môn : Toán
Tiết số : 116
1.Mục tiêu:
	Bước đầu giúp học sinh: 
Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 
 (dạng 57 – 23)
Củng cố về giải toán
2. Đồ dùng dạy học : 
	Các bó que tính 10 và 1 số que tính rời.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- 2 học sinh lên bảng tính
 22 + 11 = ; 62 + 5 = 
32 cm + 14 cm = ; 4 cm + 30 cm =
- Cho học sinh dưới lớp nhẩm
- Chữa bài, nhận xét.
Ghi kết quả nhẩm vào bảng con.
Bảng phụ
30’
2. Bài mới 
Giới thiệu phép trừ dạng 57 – 23
Mục tiêu: Học sinh nắm các bước và cách thực hành các phép trừ không nhớ dạng 57-23
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính.
- Có 5 thẻ 10 viết 5 vào cột chục, 7 que tính rời viết 7 vào cột đơn vị.
- Có 2 thẻ viết 2 ở cột chục; 3 que tính rời viết 3 ở cột đơn vị dưới 7.
- Số que tính còn lại là bao nhiêu?
- Viết 3 vào cột chục và 4 ở cột đơn vị, vào dòng cuối bảng.
* Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ
a. Đặt tính
b. Tính (từ phải sang trái)
=> Hướng dẫn tương tự như phép cộng trong phạm vi 100 (không nhớ)
- Gọi 1 số học sinh nhắc lại cách đặt tính, tính.
- Lấy 57 que tính (5 thẻ 10 và 7 que tính rời)
- Tách bớt 2 thẻ và 3 que tính rời (xếp dưới các thẻ và que tính rời đã xếp trước)
- Còn lại 3 thẻ và 4 que tính rời.
Nghe, ghi nhớ
Que tính
Sgk
Phấn màu 
 Thực hành 
Mục tiêu: Học sinh thực hành làm các phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 thông qua làm các bài tập.
Bài 1
a. Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Lưu ý trường hợp xuất hiện số 0.
b. Kiểm tra cách đặt tính, tính của học sinh.
Bài 2
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa yêu cầu học sinh giải thích vì sao viết “S” vào ô trống.
Bài 3
Gọi 2 học sinh đọc bài toán.
- Ghi tóm tắt:
Có: 64 trang
Đã đọc: 24 trang
Còn: bao nhiêu trang?
- Gọi học sinh phân tích đề bài.
- Giải bài toán.
- Yêu cầu tìm câu lời giải khác?
Tính kết quả phép trừ làm luôn vào SGK.
Đặt tính, tính vào vở li.
Kiểm tra kết quả từng phép tính rồi điền Đ - S.
2 học sinh nhắc lại
2 em
Viết bài giải vào vở 
2 học sinh đọc bài giải.
Sgk
Phấn màu
Vở
4’
3. Củng cố
- Nêu đề toán với phép tính 37 – 12
 46 + 3
2 học sinh thi đua.
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: Phép trừ trong phạm vi 100
IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung:
 Tên bài dạy : Phép trừ trong phạm vi 100 
Môn : Toán
Tiết số : 117
1.Mục tiêu:
	Bước đầu giúp học sinh: 
	- Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 65 – 30 và 36 – 4)
	- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Các thẻ, mỗi thẻ 10 que tính và 1 số que tính rời.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng
a. Đặt tính rồi tính:
64 – 23 ; 58 – 32 
b. Đúng ghi Đ, sai ghi S.
 76 54 
- 35 - 11 
 41 33 
- Chữa bài, nhận xét.
- Mỗi học sinh làm 1 phần.
- Tổ 1, 2 làm bảng con phần a.
- Tổ 3, 4 làm phần b vào bảng con.
Bảng phụ
30’
2. Bài mới 
Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30
Mục tiêu: Hs nắm các bước thực hiện phép tính trừ dạng 65-30
a. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính:
- Nói và điền vào bảng:
+ Có 6 thẻ thì viết 6 ở cột chục, 5 que tính rời thì viết 5 ở cột đơn vị.
- Nói, điền tiếp:
+ Có 3 thẻ thì viết 3 ở cột chục, 0 que tính rời, viết 0 ở cột đơn vị.
- Còn lại 3 thẻ và 5 que tính rời viết ở cột chục, 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
b. Bước 2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30
- Đặt tính Hướng dẫn tương tự 
- Tính như các tiết trước
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính.
- Lấy 65 que tính (6 thẻ và 5 que tính rời) xếp thẻ ở bên trái, que tính rời ở bên phải.
- Tách ra 3 thẻ xếp dưới các thẻ đã xếp trước
3 học sinh 
Que tính
Phấn màu
sgk
 Thực hành 
Mục tiêu : Học sinh thực hành đặt tính, trừ nhẩm các phép trừ dạng 65-30; 36-4 thông qua làm các bài tập.
Bài 1
Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Kiểm tra kĩ năng thực hiện làm tính trừ.
Bài 2
Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm.
Khi chữa, yêu cầu học sinh giải thích vì sao ghi Đ - S.
Bài 3
Rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh.
a.Trừ đi 1 số tròn chục.
b.Trừ đi 1 số có 1 chữ số.
Làm luôn vào SGK.
Làm bài rồi chữa bài.
Nhẩm kết quả, lưu ý các phép trừ xuấ

Tài liệu đính kèm:

  • docToan - lop 1 - tiet 101-124.doc