Giáo án Toán lớp 1 - Trường tiểu học Giao Lạc

A/MỤC TIÊU

Giúp HS

- Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học toán .

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán.1

- Học sinh khuyết tật học theo các bạn.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1, Giáo viên: Sách Toán 1.

Bộ đồ dùng dạy học Toán 1.

2, Học sinh: Sách toán 1.

Bộ đồ dùng học toán1.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, GVhướng dẫn học sinh sử dụng sách toán 1.

GVhướng dẫn học sinh lấy sách toán 1 và mở trang sách có Tiết học đầu tiên.

GVhướng dẫn, giới thiệu ngắn gọn về sách.

Hướng dẫn HS giữ gìn sách.

HS thực hành mở sách, gấp sách.

 

doc 170 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - Trường tiểu học Giao Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các BT trong SGK.
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
? 2 cộng 1 bằng mấy.
4 bằng mấy cộng mấy?
- Gọi học sinh nhận xét kết quả của bạn. - HS làm miệng và nêu kết quả.
Bài 2:
- GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
- HS đọc yêu cầu đầu bài.
a. 2 ,5, 7, 8, 9
b. 9, 8, 7, 5, 2 
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3: 
- Cho HS nhìn tranh vẽ, tóm tắt đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp,
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 phần.
. Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa.
4 + 3 = 7
b. Lan có 7 lá cờ, Lan cho em 2 lá cờ. Hỏi tất cả có mấy lá? 7 - 2 = 5
- GV nhận xét, cho điểm 
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhìn vật đặt đề toán
HS chia làm 2 đội, cử đại diện (5 đến 7 em) và mang một số đồ vật của nhóm mình lên:
VD: 7 cái bút hay 8 que tính
Cách chơi: 2 đội quay mặt vào nhau.
1 bạn của đội này cầm 5 bút giơ lên của đội kia phải nói được (5 cái bút). Bạn tiếp theo của đội bạn và đội mình giơ (VD 2 cái) đội kia phải nói được (cho đi 2 cái).
- Bạn đó giơ số bút còn lại lên đội kia phải nói được (còn lại mấy cái)
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tiết 66: luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố khắc sâu về:
 - Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
 - Kỹ nbăng thực hiện các phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10.
 - Xem tranh nêu đề toán và phép tính để giải.
 - Nhận biết ra thứ tự các hình.
B- Đồ dùng dạy – học:
 - Các tranh trong bài 4 (SGK).
 - GV chuẩn bị hai tờ bìa to, bút mầu.
C- Các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT.
 3 - 2 + 9 =
 3 + 5 - 2 =
 4 + 6 + 0 =
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
- GV nhận xét và cho điểm.
II/ Dạy học bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK
Bài 1: 
- Cho HS nối các nét chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn.
- GV treo tờ bìa vẽ sẵn đầu bài lên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng nối.
- Y/c HS nêu tên hình vừa tạo thành.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 
a- Bảng con
- GV đọc phép tính y/c HS đặt tính và tính kq theo cột dọc.
b- Làm vở ô li.
- Cho HS tính theo thứ tự từ trái xang phải rồi chữa bài.
- HS làm vở, sau đó 2 HS lên bảng chữa.
 4+5-7=2
 1+2+6=9
Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán.
- GV ghi bảng tóm tắt:
Có: 5 con vịt.
Thêm: 4 con vịt
Tất cả có: .. con vịt ?
Có 5 con vịt, thêm 4 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt ?
HS tự phân tích đề toán rồi viết phép tính thích hợp. 5 + 4 = 9
 + Phần b tiến hành tương tự phần a.
Bài 5 - Cho HS quan sát và tự phát hiện ra mẫu.
- Cho HS thực hành theo mẫu.
- GV theo dõi và hd thêm.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: lập các phép tính đúng.
- GV nhận xét chung giờ học.
: Thực hành làm BT trong SGK
 Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2009
	 Tiết 67: Luyện tập chung
A- Mục tiêu
Sau bài học này HS được củng cố về:
 - Cộng trừ các số; Cờu tạo số trong phạm vi 10.
 - So sánh các số trong phạm vi 10.
 - Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính để giải bài toán.
 - Nhận dạng hình tam giác.
B- Đồ dùng dạy – học
 - GV & HS chuẩn bị một số hình tam giác bằng nhau.
 - 1 số tờ bìa, hồ dán.
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm B bài tập.
5  4 + 2 8 +1  3 + 6
6+1  7 4 - 2  8 - 3
- Gọi 1 số HS dưới lớp đếm xuôi từ 0 đến 10 và đếm ngược lại từ 10 về 0.
- GV nhận xét và cho điểm
II. Dạy – học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT trong sgk
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c
- Cho HS làm BT rồi gọi 2 HS lên bảng chữa
- HS làm BT theo HD của giáo viên.
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:- Bài y/c gì ?
- 10 bằng 4 cộng với mấy ?
9 bằng 10 trừ di mấy ?
HS làm bài; 3 HS lên bảng chữa
- HS khác theo dõi và nx bài của bạn.SHD \H hd mjkkkáklaaaaaaaaaaaaaaaaafffsc
 8 = 3+5 9 = 10-1
 10 = 4+6 6 =1+5
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài toán.
- Muốn biết số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất ta phải làm ntn ?
- Gọi 1 số HS đứng tại chố nêu miệng.
- So sánh các số.
- HS khác nghe và nhận xét.
a- số 10
b- số 2
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4:- HS dọc đề bài.
- Cho HS đọc T2 , đặt đề toán & viết phép tính thích hợp.
- Cho HS làm bài và gọi 1 HS lên bảng chữa.
bài toán: Hải nuôi 5 con gà, mẹ cho thêm 2 con gà nữa. Hỏi hải tất cả có tất cả mấy con gà ? 5 + 2 = 7
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS suy nghĩ đếm hình và gọi một số em trả lời.
- Cho 1 HS lên bảng chỉ điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: đặt đề toán theo hình vẽ.
- Nx chung giờ học.
: - Ôn lại bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
 ..
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2009
Kiểm tra định kì
 I/ Mục tiêu
Đánh giá kết quả học tập về:
Thực hiên phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 10.
So sánh và nắm được thứ tự các số đến 10.
So sánh và năm được thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
Nhận dạng hình đã học.
Viết phép tính thích hợp với bài toán.
II/ Các hoạt động dạy học
1, GV phát đề kiểm tra
 HD học sinh làm bài
 HS làm bài.
 Bài 1 Tính a, 4 8 7 9 3 10
 + - - - + - 
 2 3 3 4 6 8 
 b, 6 – 2 – 3 = 10 – 8 + 5 = 
Bài 2: Số?
 9 = + 4 5 = + 2 4 = + 4
 10 = 7 + 8 = 6 + 	7 = 7 + 	
3, Khoanh tròn số lớn nhất : 7, 3, 5, 9, 8 
 Khoanh tròn số bé nhất : 6, 2, 10, 3, 1
 4, Viết phép tính thích hợp:
 Đã có: 8 cây
 Trồng thêm: 2 cây
 Có tất cả .. cây?
5, Khoanh tròn vào chữ có kết quả đúng
 A : 3 hình tam giác
 B : 2 hình tam giác
 C : 4 hình tam giác
 GV quan sát nhắc nhở HS làm bài. 
3, Hướng dẫn đánh giá
 Bài 1: 3 điểm 
 Bài 2: 3 điểm
 Bài 3 : 1 điểm
 Bài 4 : 2 điểm 
 Bài 5 : 1 điểm
 4, GV thu bài chấm
 Nhận xét giờ học.
 Chuẩn bị bài sau.
 .
 Duyệt ngày
Tuần 18
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2009
	Bài 69: 	ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Giỳp hs:
- Nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng”.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết đọc tờn cỏc điểm và đoạn thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thước, bỳt chỡ, bảng con, phấn, vở bài tập. 
Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu “điểm”, “đoạn thẳng”:
- GV dựng phấn chấm lờn bảng và giới thiệu: đõy chớnh là điểm
- GV viết tiếp chữ A và núi: điểm này cụ đặt tờn là A. . A
- GV chỉ vào điểm A yờu cầu hs đọc: điểm A ( cỏ nhõn, nhúm, đồng thanh).
- GV yờu cầu: Hóy viết điểm B vào bảng con
 + HS viết. GV quan sỏt hướng dẫn hs yếu.
 + Gọi 1 hs viết bảng lớp. . B 
- Yờu cầu hs đọc tờn điểm( cỏ nhõn, đồng thanh). GV nhận xột.
- GV dựng thước nối 2 điểm lại và núi: Nối điểm A và điểm B được đoạn thẳng AB. A . . B
- GV chỉ vào đoạn thẳng và yờu cầu hs đọc: đoạn thẳng AB
- GV: Cứ nối 2 điểm lại thỡ ta được 1 đoạn thẳng.
2. Giới thiệu cỏch vẽ đoạn thẳng:
- GV giơ thước thẳng và giới thiệu: Đõy là dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
- yờu cầu HS giơ thước của mỡnh và dựng tay di động trờn thước để kiểm tra xem thước cú thẳng khụng.
- GV hướng dẫn cỏch vẽ đoạn thẳng:
GV vừa núi vừa thao tỏc, hs quan sỏt và bắt chước làm theo.
Bước 1: Dựng bỳt chấm 2 điểm cỏch nhau trờn giấy rồi đặt tờn cho 2 điểm đú.
Bước 2: Đặt mộp thước qua 2 điểm, tay trỏi giữ cố định thước, tay phải cầm bỳt tựa vào mộp thước cho đầu bỳt đi nhẹ trờn mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia( Từ điểm bờn trỏi nối sang điểm bờn phải).
Bước 3: Nhấc thước được đoạn thẳng cần vẽ.
- HS thực hành vẽ trờn giấy nhỏp. Gọi 2 hs vẽ trờn bảng lớp. 
- HS đọc tờn đoạn thẳng.
3. Thực hành:
Bài 1: Đọc tờn cỏc điểm rồi nối cỏc điểm để cú đoạn thẳng:
- GV treo bảng phụ và nờu yờu cầu.
- GV cỏc điểm, hs đọc tờn điểm.
- Yờu cầu hs nối cỏc điểm để được đoạn thẳng trong vở bài tập. GV giỳp đỡ hs yếu.
- Gọi hs chữa bài trờn bảng và đọc tờn đoạn thẳng vừa vẽ.
- GV, hs nhận xột.
Bài 2: GV treo bảng phụ và yờu cầu dựng thước thẳng và bỳt để nối thành cỏc đoạn thẳng
- HS thực hành nối. GV giỳp đỡ hs yếu.
- Gọi 4 hs chữa bài trờn bảng phụ
- GV, hs nhận xột.
Bài 3: - GV vẽ cỏc hỡnh lờn bảng và yờu cầu hs lờn đếm đoạn thẳng. 
- GV, hs nhận xột. 
4. Củng cố, dặn dũ:
- HS nhắc lại cỏch vẽ đoạn thẳng 
- GV nhận xột tiết học và yờu cầu hs về tập vẽ đoạn thẳng.
 Thứ tư ngày 24 thỏng 12 năm 2009
 	 Bài 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Giỳp hs:
- cú biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn” từ đú cú biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thụng qua đặc tớnh “dài - ngắn” của chỳng.
- Biết so sỏnh độ dài hai đoạn thẳng tựy ý bằng 2 cỏch: so sỏnhtrực tiếp hoặc giỏn tiếp qua độ dài trung gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hai cỏi thước dài ngắn khỏc nhau ;bảng phụ ghi nội dung bài 2; vở bài tập. 
- HS 1 cỏi bỳt mực, 1 cỏi bỳt chỡ cú độ dài khỏc nhau; vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ: 
- GV vẽ một số đoạn thẳng và yờu cầu hs đọc tờn cỏc điểm và đoạn thẳng.
- GV nhận xột.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy biểu tượng “ dài hơn – ngắn hơn” và so sỏnh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng 
- GV cầm 2 cỏi thước dài ngắn khỏc nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cỏi thước nào dài hơn, cỏi thước nào ngắn hơn? 
 + HS trả lời
- GV gợi ý để hs biết cỏch đo trực tiếp bằng cỏch: chập 2 cỏi thước khớt vào nhau sao cho chỳng cú 1 đầu bằng nhau rồi nhỡn đầu kia sẽ biết được cỏi nào dài hơn, cỏi nào ngắn hơn.
- Yờu cầu hs lấy 1 cỏi thước và 1 que tớnh để thực hành đo
 GV quan sỏt giỳp đỡ hs yếu tập đo
- Yờu cầu hs quan sỏt tranh SGK và trả lời:cỏi thước, đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn.
c. So sỏnh giỏn tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian 
- GV giới thiệu cỏch đo khỏc bằng gang tay
+ GV thực hành đo hai cỏi thước bằng gang tay để hs quan sỏt và tự rỳt ra kết luận: thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn.
- Yờu cầu hs thực hành đo chiều rộng, chiều dài cỏi bàn bằng gang tay của mỡnh.
Gọi 1 số hs bỏo cỏo kết quả đo và rỳt ra kết luận.
- HS quan sỏt tranh SGK 
H: Đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn? Vỡ sao?
- GV kết luận: Cú thể so sỏnh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cỏch so sỏnh số ụ vuụng đặt vào mỗi đoạn thẳng đú.
d. Thực hành:
Bài 1: - GV nờu yờu cầu và gọi 1 hs khỏ làm mẫu
- HS tự làm vào vở bài tập. GV quan sỏt giỳp đỡ hs yếu.
- Gọi hs nối tiếp trả lời miệng. GV, hs nhận xột.
Bài 2: Ghi số thớch hợp vào mỗi đoạn thẳng
- GV treo bảng phụ và nờu yờu cầu.
- 1 hs khỏ làm mẫu và giải thớch cỏch làm.
- HS tự làm bài. GV giỳp đỡ hs yếu.
- Gọi hs lờn chữa bài. GV, HS nhận xột.
Bài 3:- GV yờu cầu hs quan sỏt tranh và trả lời miệng cột cao nhất, cột thấp nhất.
- GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhắc lại cỏch đo đoạn thẳng.
- Về nhà thực hành đo độ dài cỏc vật.
 ..
 Thứ năm ngày 25 thỏng 12 năm 2009
 	 	 Bài 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Giỳp hs:
- Biết cỏch so sỏnh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như: bàn hs, bảng đen, hộp bỳt,.bằng cỏch chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chõn, thước kẻ hs, que diờm, 
- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chõn của 2 người khỏc nhau thỡ khụng nhất thiết giống nhau. Từ đú cú biểu tượng “sai lệch”, “tớnh xấp xỉ” hay “sự ước lượng” trong quỏ trỡnh đo cỏc độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước gỗ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ:
- Muốn so sỏnh độ dài 2 vật ta cú thể đo bằng cỏch nào?
- HS trả lời. GV nhận xột.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
b. Hướng dẫn cỏch đo độ dài bằng gang tay
*Giới thiệu độ dài gang tay
- GV chỉ vào gang tay của mỡnh và núi: gang tay là độ dài tớnh từ đầu ngún cỏi đến đầu ngún giữa
- Yờu cầu hs xỏc định độ dài gang tay của mỡnh.
* Hướng dẫn cỏch đo độ dài bằng gang tay
- GV nờu: Hóy đo cạnh bàn GV bằng gang tay
- GV làm mẫu hs quan sỏt cỏch đo
- Yờu cầu hs thực hành đo cạnh bàn hs bằng gang tay của mỡnh và đọc kết quả đo.
H: Vỡ sao 1 cạnh bàn mà 2 bạn đo bằng gang tay của mbnỡnh lại cú kết quả khỏc nhau?
b. Hướng dẫn đo độ dài bằng “bước chõn”
* Giới thiệu độ dài bằng bước chõn
- Gv núi: độ dài bằng bước chõn được tớnh bằng 1 bước đi bỡnh thường
* Hướng dẫn đo độ dài bằng “bước chõn”
- GV núi: hóy đo độ dài bục giảng bằng bước chõn
- GV làm mẫu hs quan sỏt cỏch đo
- Yờu cầu hs thực hành đo độ dài phũng học bằng bước chõn và đọc kết quả đo.
c. Hướng dẫn đo độ dài bằng thước gỗ
- GV hướng dẫn cỏch đo độ dài bằng thước gỗ, hs quan sỏt.
- HS thực hành đo độ dài bảng lớp bằng thước gỗ và đọc kết quả. 
- GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- Về thực hành đo độ dài sõn nhà em bằng bước chõn.
 .
 Thứ sỏu ngày 26 thỏng 12 năm 2009
 	 	Bài 72: MỘT CHỤC. TIA SỐ
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Giỳp hs:
- Nhận biết 10 đơn vị cũn gọi là 1 chục.
- Biết đọc và ghi số trờn tia số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- bú 1 chục que tớnh, vở bài tập toỏn.
- Tranh vẽ cỏc bài 2, 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu “một chục”
- Yờu cầu hs quan sỏt tranh và đếm số lượng quả trờn cõy 
H: + Trờn cõy cú mấy quả? ( 10 quả)
 + 10 quả cũn gọi là mấy chục quả? ( HS khỏ giỏi trả lời)
Gọi HS nhắc lại: 10 quả cũn gọi là 1 chục quả( cỏ nhõn, đồng thanh). GV lưu ý hs yếu.
- Yờu cầu hs lấy 10 que tớnh, GV hướng dẫn tương tự để HS nờu: 10 que tớnh cũn gọi là chục que tớnh.
- H: 10 đơn vị cũn gọi là mấy chục?
GV ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục
 H: 1 chục bằng mấy đơn vị?
- Yờu cầu hs nhắc lại: 10 đơn vị cũn gọi là 1 chục; 1 chục cũn gọi là 10 đơn vị
( cỏ nhõn, đồng thanh). GV lưu ý hs yếu.
b. Giới thiệu “ Tia số”
- GV vẽ tia số lờn bảng và giới thiệu: Đõy là tia số. Trờn tia số cú 1 điểm gốc là 0( ghi bằng số 0). Cỏc điểm cỏch đều nhau được ghi số, mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần( 0 đến 10)và tia số này cũn kộo dài nữa để ghi cỏc số tiếp theo. Đầu tia số được đỏnh mũi tờn.
- Yờu cầu hs quan sỏt tia số
H: Nhỡn vào tia số em cú so sỏnh gỡ giữa cỏc số? 
c. Thực hành:
Bài 1: Vẽ thờm cho đủ 1 chục chấm trũn
- HS nờu yờu cầu 
- GV lưu ý hs trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ụ cú bao nhiờu chấm trũnvà thiếu bao nhiờu chấm trũn nữa thỡ vẽ thờm vào.
- HS làm bài. GV giỳp đỡ hs yếu.
- HS đổi chộo vở kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2:Vẽ bao quanh 1 chục con vịt
- GV treo tranh, hs nờu yờu cầu
- HS làm bài. GV giỳp đỡ hs yếu.
- Gọi 2 hs chữa bài trờn bảng.
- GV, hs nhận xột.
Bài 3: Điền số vào mỗi vạch của tia số
- GV nờu yờu cầu
H: Cỏc con phải viết số theo thứ tự như thế nào?
- HS tự làm bài. GV giỳp đỡ hs yếu
- Gọi hs chữa bài
- GV, hs nhận xột.
Bài 4: Điền số thớch hợp vào ụ trống( theo mẫu)
- GV treo bảng phụ và nờu yờu cầu
- 1 hs khỏ nờu cỏch làm.
- HS tự làm bài. GV quan sỏt giỳp đỡ hs yếu
- Gọi hs chữa bài.
- GV, hs nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ:
- HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1 chục 1 chục = 10 đơn vị
- GV nhận xột tiết học và về nhà cỏc con xem lại bài.
 ..
 Duyệt ngày
Tuần 19
Thứ ba ngày 06 thỏng 01 năm 2010
Bài 73: MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Giỳp hs: - Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
 Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Biết đọc, viết cỏc số đú. Bước đầu nhận biết số cú hai chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: que tớnh, bảng phụ ghi nội dung bài 2, 4
HS: que tớnh; bỳt màu; vở bài tập toỏn; 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Gọi 1 hs lờn bảng điền số vào vạch của tia số tia số.
- GV, hs nhận xột.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu số 11
GV cựng hs thao tỏc trờn que tớnh
- GV yờu cầu hs lấy 10 que tớnh, sau đú lấy thờm 1 que tớnh nữa 
H: 10 que tớnh thờm 1 que tớnh là mấy que tớnh?
 + HS trả lời
- Gọi 1 số HS nhắc lại:10 que tớnh thờm 1 que tớnh là 11 que tớnh
- GV ghi bảng: 11
- HS đọc số: mười một( cỏ nhõn, đồng thanh)
- GV hỏi: + 10 cũn gọi là mấy chục?
 + 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Gọi hs nhắc lại: 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị( cỏ nhõn, đồng thanh)
- GV giới thiệu cỏch viết: Số 11 gồm cú 2 chữ 1 viết liền nhau.
c. Giới thiệu số 12
 Cỏch làm tương tự số 11 
Lưu ý: Số 12 gồm 2 chữ số, chữ số 1 viết trước, chữ số 2 viết sau.
d. Thực hành:
Bài 1: Điền số thớch hợp vào ụ trống
- HS nờu yờu cầu
- H: Trước khi điền số vào ụ trống ta phải làm gỡ?
- HS tự làm bài. GV quan sỏt giỳp đỡ hs yếu.
- Gọi 3 hs đọc kết quả của mỡnh.
- HS, GV nhận xột.
Bài 2: Vẽ thờm chấm trũn( theo mẫu)
- GV treo bảng phụ và nờu yờu cầu
- Yờu cầu 1 hs khỏ giải thớch mẫu
- HS làm bài vào vở bài tập. GV quan sỏt giỳp đỡ hs yếu.
- Gọi 2 hs lờn bảng chữa bài.
- GV,HS nhận xột.
Bài 3: Tụ màu vào 11 ngụi sao và 12 quả tỏo
- HS nờu yờu cầu 
- HS tự làm bài.
- Yờu cầu HS đổi chộo vở kiểm tra lẫn nhau.
Bài 4: Điền số theo thứ tự vào ụ trống
- GV treo bảng phụ và nờu yờu cầu.
- HS tự làm bài. GV quan sỏt giỳp đỡ hs yếu.
- Gọi 2 hs chữa bài trờn bảng phụ. GV, HS nhận xột.
- Yờu cầu hs đọc đồng thanh cỏc số từ 1 đến 12 tren bảng phụ.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Hỏi về cấu tạo số 11,12 và cỏch viết số 12.
- GV nhận xột tiết học. Về nhà xem lại bài.
Thứ tư ngày 07 thỏng 01 năm 2010
Bài 74: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Giỳp hs: - Nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
 Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
 Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
- Biết đọc, viết cỏc số đú. Nhận biết số cú hai chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: que tớnh, bảng phụ ghi nội dung bài 3
HS: que tớnh; vở bài tập toỏn; 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Yờu cầu cả lớp viết bảng con cỏc số từ 0 đến 12 và đọc.
- GV nhận xột.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu số 13
GV cựng hs thao tỏc trờn que tớnh
- GV yờu cầu hs lấy 10 que tớnh, sau đú lấy thờm 3 que tớnh nữa 
H: 10 que tớnh thờm 3 que tớnh là mấy que tớnh?
 + HS trả lời
- Gọi 1 số HS nhắc lại:10 que tớnh thờm 3 que tớnh là 13 que tớnh
- GV khuyến khớch hs khỏ lờn bảng viết số: 13
- HS đọc số: mười ba ( cỏ nhõn, đồng thanh)
- GV hỏi: + 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Gọi hs nhắc lại: 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị( cỏ nhõn, đồng thanh)
- GV giới thiệu cỏch viết: Số 13 gồm cú 2 chữ số 1 viết trước, số 3 viết sau. 
c. Giới thiệu số 14 và số 15
 Cỏch làm tương tự số 13
Lưu ý: Số 14 gồm 2 chữ số, chữ số 1 viết trước, chữ số 4 viết sau.
 Số 15 gồm 2 chữ số, chữ số 1 viết trước, chữ số 5 viết sau.
d. Thực hành:
Bài 1:
- Bài 1 yêu cầu gì? Viết số 
- HS làm bài 
- Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần giảm dần.
- HS làm bài rồi 2 HS lên bảng chữa.
- GV chữa bài trên bảng lớp 
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Để điền được số thích hợp chúng ta phải làm gì?
- Lưu ý HS đếm theo hàng ngang để tránh bị bỏ sót
- Chữa bài: H1: 13 H3: 15 H2: 14
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GVHD để nối đúng tranh với số thích hợp các em phải tìm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh sau đó mới dùng thước để nối ‘
- Lưu ý có 6 số nhưng có 4 tranh do vậy có 2 số không được nối với hình nào.
- GV treo bảng phụ và gọi 1 HS lên bảng nối 
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Lưu ý chỉ được điền 1 số dưới 1 vạch của tia số và điền theo thứ tự tăng dần 
- GV kẻ tia số lên bảng gọi 1 HS lên bảng điền số vào tia số 
- GV nhận xét KT bài cả lớp - Yêu cầu HS đọc các số trên tia số
 3, Củng cố bài:
- Đọc số và gắn số 
- NX chung giờ học 
- Đọc viết lại các số vừa học 
 .
 Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2010
 Bài 75 : Mười sáu – Mười bảy – Mười tám – Mười chín
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU
Giỳp hs: - Nhận biết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
 Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị
 Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
- Biết đọc, viết cỏc số đú. Nhận biết số cú hai chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: que tớnh, bảng phụ ghi nội dung bài 3
HS: que tớnh; vở bài tập toỏn;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết và đọc các số từ 0- 15
- Yêu cầu HS phân tích 1 sô bất kỳ trong các số vừa đọc
- GV nhận xét và cho điểm
2- Dạy – học bài mới:
 a, Giới thiệu bài 
 b, Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19
- Giới thiệu số 16:
- Cho HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời để lên bàn.
- GV kết hợp gài lên bảng.
- Được tất cả bao nhiêu que tính? Mười sáu que tính.
- Vì sao em biết?
- Vì 10 que tính và 6 que tính là 16.
- GV viết số 16 vào cột viết ở trên bảng.
- HS viết số 16 vào bảng con.
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết 1 vào cột chục 6 vài cột đơn vị
c, Giới thiệu các số 17, 18, 19
- Tiến hành tương tự như khi giả thiết số 16
- Lưu ý: Sau khi giả thiết mỗi số trên thì GV phải hỏi.
- Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính rồi ? Sau đó tiến hành các bước tương tự như trên.
- HS đọc viết các số theo hướng dẫn 
- Phân tích các số ( số chục số đơn vị)
d, Thực hành 
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn: Phần a đã cho sẵn cách đọc số và yêu cầu chúng ta viết số tương ứng vào dòng kẻ chấm theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV kẻ phần b lên bảng. - Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần
 - 1HS đọc số và 1 HS lên bảng viết số 
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 2:- Bài yêu cầu gì?
- Để điền số được chính xác ta phải làm gì?
- GV quan sát và giúp HS
- Yêu cầu nêu miệng kết quả
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3:- Bài yêu cầu gì?- Nối mỗi bức tranh với 1 số thích hợp
- GVHD học sinh cách làm bài.
- HS làm bài 
- HS nêu miệng kết quả
Tranh 1: 16 chú gà nối với số 16
Tranh 2: 17 chú gà nối với số 17
Tranh 3: 18 chú gà nối với số 18
 Tranh 3: 19 chú gà nối với số 19
Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- Các em chỉ được điền 1 số vào dưới 1 vạch của tia số và điền lần lượt theo thứ bé đến lớn
- GV kẻ tia số lên bảng 
4- Củng cố – Dặn dò.
- GV chỉ vào dãy số ở trên bảng và yêu cầu HS đọc theo thứ tự đọc số bất kỳ và phân tích số bất kỳ.
- HS ghép các số : 16, 17, 18, 19
 ..
Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2010
Bài 76: Hai mươi – Hai chục
 A- Mục tiêu
- Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là 2 chục 
- Đọc, viết được số 20.
B- Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng gài , que tính, phấn màu, thanh thẻ
HS : que tính, bảng con.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19 
- GV KT phần đọc số và phân tích số với HS dưới lớp .
- GV nhận xét cho điểm
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu số 20.
- Yêu cầu HS lấy 1 bó

Tài liệu đính kèm:

  • docToan(2).doc