Giáo án Toán lớp 1 - Nguyễn Thị Huệ

I- MỤC TIÊU:

- HS có khái niệm ban đầu về số 7.

- Biết đọc, biết viết số 7. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị trí số 7 trong dãy số từ 1 - 7.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học Toán, hình vẽ SGK/ 28

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 155 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - Nguyễn Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giảng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3’
- Hãy vẽ 2 điểm đặt tên rồi vẽ đoạn thẳng
- Vẽ vào bảng con.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ.ngày.tháng.năm
Toán
Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng
I- Mục tiêu:
- Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua việc dùng dài, ngắn.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian khác nhau.
II- đồ dùng dạy học:
- Thước đo, que tính có độ dài, màu sắc khác nhau.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Vẽ đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng em vẽ. 
- Vẽ vào bảng con, đọc lại.
Hoạt động 2: Bài mới (15’)
a. Đưa ra 2 thước có độ dài khác nhau:
-Quan sát
- Nêu vấn đề: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- ý kiến HS thực hiện.
- HS khác nhận xét.
- Hướng dẫn cách so sánh, nói kết quả so sánh.
- Tương tự đưa ra 2 đồ vật có độ dài khác nhau, yêu cầu HS so sánh?
- Quan sát, so sánh độ dài 2 đồ vật, nhận xét.
- Hãy quan sát từng hình vẽ SGK 96, nêu nhận xét.
- 1 vài em.
 Chốt: Nếu có 2 đoạn thẳng muốn so sánh nhưng không đo trực tiếp với nhau được ta có cách nào để so sánh ?
- 1 vài em nêu ý kiến.
- HD so sánh gián tiếp bằng cách đo gang tay hoặc qua đồ vật trung gian khác.
Chốt: Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định ta có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách đo trực tiếp với nhau, hoặc qua vật khác như gang tay, thước, số ô vuông.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: (17’)
Bài 1: (5’)
- Chữa miệng
Chốt: Biết so sánh đoạn thẳng, nói kết quả so sánh 
- Làm việc với SGK, nêu kết quả so sánh .
Bài 2: (5’) 
- Làm vào SGK, nêu kq.
H: Đoạn thẳng ghi số 1 dài mấy ô?
- Trong các đoạn thẳng đó, đoạn ngắn nhất bằng mấy ô? đoạn dài nhất là mấy ô?
- 1-2 em nêu ý kiến.
Bài 3: (7’) 
- Làm bài vào SGK..
- Chữa miệng
- Biết băng giấy ngắn nhất trong 1 số?
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Diễn đạt bằng lời về biểu tượng dài hơn, ngắn hơn còn chậm 
đ GV lưu ý sửa cho các em.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3’
-Đưa ra 2 đoạn thẳng có độ dài khác nhau để so sánh 
-Tập quan sát, so sánh các đoạn thẳng mà em thấy.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ.ngày.tháng.năm
Toán
Tiết 71: Thực hành đo độ dài
I- Mục tiêu:
- Biết cách đo độ dài một số vật quen thuộc, gần gũi với HS như cạnh bàn, bảng đen, cửa sổ.
- Nhận biết: Gang tay, bước chân của mỗi người khác nhau, từ đó có sự sai lệch về kết quả đo. Đó chỉ là ước lượng.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo chuẩn để đo độ dài các vật.
II- đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, que tính.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đưa ra 1 số đoạn thẳng. 
- Hãy đặt tên cho các đoạn thẳng đó rồi so sánh .
- 1-2 em nêu ý kiến.
Hoạt động 2: (15’)
a. Giới thiệu độ dài “gang tay”
- Hãy đo độ dài quyển sách bằng gang tay của em.
- Thực hành đo, nêu pt'.
- Giới thiệu độ dài gang tay (làm mẫu)
- Hãy vẽ 1 đoạn thẳng dài 1 gang tay em.
- Thực hành đo, nêu ý kiến.
- Đo xem bàn học dài mấy gang tay?
- Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân
đ Làm mẫu.
-Quan sát đo độ dài bằng bước chân, chiều dài bục giảng
- Đo độ dài bằng “sải tay”, “thước thẳng”
- Thực hành đo bằng sải tay.
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: (17’)
Bài 1: (5’) Thực hành đo độ dài bằng gang tay. 
- Hãy đo độ dài cạnh bàn, bảng con, sách toán bằng gang tay.
- 1-2 em đo trước lớp- nx'.
Bài 2: (5’) Đo độ dài bằng bước chân 
-Đo độ dài bục giảng, cửa ra vào bằng bước chân
- 1 vài em đo , nêu kq- nx'.
Bài 3: (7’) Đo độ dài bằng que tính
- Thực hành, nêu ý kiến
- Hãy đo cạnh bàn bằng que tính, nêu kq.
đ Cùng 1 cái bảng, cái bàn nhưng kết quả đo bằng gang tay, que tính lại khác nhau? Vì sao?
- 1-2 em nêu ý kiến
Chốt: Gang tay, bước chân,chỉ là đơn vị đo ước lượng không chuẩn xác, người ta dùng đơn vị đo chuẩn khác, các em sẽ được làm quen ở tiết dạy sau
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Thao tác đo bằng gang tay, bước chân còn lúng túng đ GV yêu cầu nhiều HS nhắc lại 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3’
- Đo bằng gang tay, bước chân một số đồ vật quen thuộc. 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ.ngày.tháng.năm
Toán
Tiết 72: Một chục - Tia số
I- Mục tiêu:
- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
- Làm quen với tia số, biết đọc, ghi số trên tia số.
II- đồ dùng dạy học:
- Bó chục que tính, vẽ tia số lên bảng.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hãy đo cạnh bàn GV bằng gang tay. 
- 1-2 em
- Đo chiều dài bảng bằng sải tay.
Hoạt động 2: Dạy bài mới (15’)
a. Giới thiệu: “Một chục”
- Hãy quan sát hình vẽ đếm số quả trên cây.
- 2-3 em nêu ý kiến.
H: 10 quả còn gọi là bao nhiêu quả?
ị 10 quả còn gọi là chục quả.
- Đếm số que tính trong một bó?
- 2-3 em nêu ý kiến.
H: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
1-2 em
 1 chục que tính là mấy que tính?
Giới thiệu: 10 đơn vị = 1 chục
- 1 vài em nhắc lại.
b. Giới thiệu tia số:
- Vẽ tia số, giới thiệu
- Trên tia số có một điểm gốc là 0 (Ghi số 0) các vạch cách đều nhau một vạch ghi 1 số theo thứ tự tăng dần.
- Quan sát vạch số trên tia số, số dưới mỗi vạch, nx'.
- Tập vẽ tia số vào bảng con.
Hoạt động 3: Thực hành: (17’)
Bài 1: (5’)
- Làm bài vào SGK.
- Chữa miệng
Chốt: Vẽ tiếp cho đủ một chục chấm tròn đó cũng chính là cấu tạo số 10.
- Nêu cách làm ở mỗi hình.
Bài 2: (7’) 
- Chữa miệng
- Làm bài vào SGK, 1 vài em nêu cách làm..
Chốt: Củng cố khái niệm 1 chục.
Bài 3: (5’) 
- 1-2 em.
- Lưu ý cách viết số thẳng vạch đều nhau, thứ tự các số đó.
- Làm SGK, đọc các số.
H: Trong các sô đó, số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
- 1-2 em.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Viết các số trên tia số chưa thẳng cột, vạch, khoanh tròn vào 1 chục con vật còn cẩu thả đ GV lưu ý cho HS.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3’
-Tìm ví dụ về 1 chục, 10.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tuần 19
Thứ.ngày.tháng.năm
Toán
Tiết 73: Mười một, mười hai
I- Mục tiêu:
- Nhận biết số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số 11, 12, so sánh 2 số. Nhận biết số có 2 chữ số.
II- đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng cài.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Điền số dưới mỗi vạch của tia số. 
- 1 em lên bảng.
- Hãy đếm xuôi từ 0 đến 10, ngược lại từ 10đ0
- 3-4 em lên bảng.
Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12-15’)
a. Hình thành khái niệm số 11
- Hãy lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
- Thực hiện lấy que tính.
- H: Em vừa lấy mấy chục que và mấy que?
- 1 vài em nêu ý kiến.
- Ghi vào cột chục, ghi cột đơn vị số 1.
- Đọc 1 chục, 1 đơn vị.
- H: 1 chục que tính và 1 que tính là bao nhiêu que tính?
- 1-2 em nêu ý kiến.
- Giới thiệu số 11, cách viết, cách đọc .
- 1 vài em đọc số 11.
- H: Số 11 gồm mấy chữ số ? là những chữ số nào?
- 1-2 em
Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
So sánh số 11 và số 10.
- 1-2 em nêu ý kiến.
b. Tương tự hình thành số 12.
- So sánh số 11 và số 12.
- 1-2 em
c. Hướng dẫn viết bảng con: 10, 12
- Viết số : 11, 12
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: (15-17’)
Bài 1: (4’)
- Làm bài vào SGK.
Chốt: Đếm hình điền số hoặc đếm tiếp từ 10
Bài 2: (4’)
- Đọc kĩ mẫu
-Đọc kĩ mẫu, làm bài vào SGK
- Tương tự làm các phần còn lại.
Chốt: Củng cố khái niệm số, hàng đơn vị, chục.
Bài 3: (4’) 
- Làm bài vào SGK, nêu cách 
-Tô màu đủ số hình
làm.
Bài 4: (4-5’)
- Làm bài vào SGK.
H: Trong các số đó, số nào có 2 chữ số?
- Làm bài vào SGK.
- Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
1 em lên bảng
- Số nào liền sau số 10, 11
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- HS tô màu vào hình chưa cẩn thận, viết các số còn chưa đẹp đ GV lưu ý cho HS về độ cao các số, khoảng cách.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
- Đọc các số sau: 10, 12, 11, 9
- 1 vài em nêu.
- Số nào gồm 1 chục và 2 đơn vị?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ tư ngày 17 tháng 01.năm 2007
Toán
Tiết 74: Mười ba, mười bốn, mười lăm
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết các số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 3, 4, 5 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số.
- Thứ tự các số đến 15.
II- đồ dùng dạy học:
- Các bó chục que tính và các que tính rời.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Đọc cho HS viết các số: mười, mười một, mười hai, chín, tám. 
- Viết bảng con- nx', đọc.
- H: Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- 1-2 em nêu ý kiến.
- Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Các số 10, 11, 12 là số có mấy chữ số?
- Chữ số nào chỉ chục, chữ số nào chỉ đơn vị?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12-15’)
a. Hình thành khái niệm số 13
- Lấy thẻ 10 que tính và 3 que tính rời.
- Thao tác lấy đồ dùng
- H: Em lấy mấy chục que và mấy que?
- 2-3 em nêu ý kiến.
- Ghi 1 chục, 3 đơn vị .
- Đọc 1 chục, 1 đơn vị.
Chốt: Giới thiệu số 13, cách viết, cách đọc.
- 1 vài em học sinh đọc.
- H: Số 13 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- 1-2 em nêu
- So sánh số 13 và số 12.
b. Tương tự giới thiệu số 14, 15.
- Đọc lại các số vừa học.
- So sánh các số 10đ15. Hướng dẫn viết các số 13, 14, 15.
- Viết bảng con số 13, 14, 15
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: (15-17’)
Bài 1: (4’)
- 1-2 em nêu ý kiến- SGK
- Trong các số đó, số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
- Đọc các số đã viết.
- Chữ số 1 đứng trước chữ gì?
- 1-2 em
Chốt: Thứ tự các số từ 10đ15
Bài 2: (4’)
đ Điền các số đúng với tranh.
- Làm bài vào SGK, nêu cách
 làm.
Bài 3: (4’) 
- Làm bài vào SGK.
đ Đếm hình rồi nối với số thích hợp.
- Nêu cách làm, kq.
Bài 4: (4-5’)
- Làm bài vào SGK.
H: Những số nào có 2 chữ số? Số nào lớn nhất?
- Đọc các số vừa điền.
- H: Số nào liền trước số 15? Số 15 liền sau số nào?
1-2 em nêu ý kiến.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- HS trình bày bài 1 phần a chưa cân đối đ GV hướng dẫn cho HS cách viết và trình bày.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
- Số nào có 1 chục 4 đơn vị.
- Viết các số sau: mười bốn, mười lăm
- Viết bảng con, đọc lại
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ năm .ngày 18 tháng 01.năm 2007
Toán
Tiết 75: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được các số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và 6, 7, 8, 9 đơn vị.
- Nắm được cách đọc, viết các số 16, 17, 18, 19.
- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số. Thứ tự các số đó trong dãy số.
II- đồ dùng dạy học:
- Các bó chục que tính và một số que.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Đọc số: 12, 13, 14, 15.
- HS đọc.
- H: Số nào có 1 chục và mười 5 đơn vị?
- Số 15 liền sau số nào?
- 1-2 em nêu ý kiến.
Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12-15’)
a. Giới thiệu số 16:
- Hãy lấy bó 10 que tính và 6 que tính?
- Thực hiện lấy que tính.
- Em vừa lấy mấy chục que tính và mấy que tính?
- 1-2 em nêu
- Ghi 1 dưới chục, 6 đơn vị
Chốt: Giới thiệu số 16, cách viết, cách đọc.
- Đọc số 16
- So sánh số 16 và số 15.
b. Tương tự giới thiệu các số 17, 18, 19.
c. Các em vừa học những số nào?
- 1-2 em nêu ý kiến.
- Các số đó có mấy chữ số? Chữ số 1 chỉ gì?
- H: Số nào lớn nhất, bé nhất?
- Số nào gồm 1 chục và 8 đơn vị?
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: (15-17’)
Bài 1: (5’)
- Làm phần a vào vở ô li
- Phần b làm SGK.
Chốt: Củng cố cách viết số. Thứ tự các số từ 10 đến 19
Bài 2: (4’)
- Làm bài vào SGK
đ Viết số đúng với tranh.
Bài 3: (4’) 
- Làm bài vào SGK, nêu kq.
- Nối tranh với số thích hợp, đọc kết quả
Bài 4: (4’)
- Làm bài vào SGK.
H: Trong các số dưới tia số, số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
- Đọc các số vừa điền.
- Chữ số 1 đứng trước chữ gì? Số nào liền trước số 19?
1-2 em nêu ý kiến.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Lưu ý HS cách viết các số, khoảng cách số và cách trình bày vào vở?
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
- Đọc các số 17, 18, 19, 16.
- H: Trong các số đó số nào bé nhất? Số nào lớn nhất? Chữ số 1 chỉ gì? Chữ số 7,8,9,6 chỉ gì?
- Viết bảng con, đọc lại
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ sáu ngày 19.tháng 01 năm 2007
Toán
Tiết 76: Hai mươi, hai chục
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết số lượng 20, 20 gồm 2 chục, và 0 đơn vị, hay 20 còn gọi là hai chục
- Đọc, viết số 20
II- đồ dùng dạy học:
- Các bó chục que tính và que tính rời.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Viết các số: mười lăm, mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
- Bảng con.
- H: Số nào gồm 1 chục và 5,6 đơn vị?
- 1-2 em nêu ý kiến
- H: Số 19 gồm mấy chục? mấy đơn vị?
1-2 em
- Số nào liền sau số 18?
- Số nào liền sau số 19?
Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12-15’)
- Lấy 1 bó chục que tính.
- Lấy bó chục que tính
- Lấy thêm 1 bó chục que tính?
- Thực hiện lấy trên đồ dùng.
- H: Tất cả có mấy chục que tính?
2-3 em
- Ghi số dưới 2 chục.
- H: Có mấy que tính rời?
- 1-2 em
- Ghi 0 dưới đơn vị
- Để biết 2 chục que tính là bao nhiêu que tính hãy đếm số que tính?
- 1 vài em đếm que tính.
Chốt: 2 chục que tính còn gọi là 20 que tính. Để viết số 20 ta dùng chữ số 2 và chữ số 0.
- Viết số 20. Hướng dẫn cách đọc.
- 1 vài em nêu cách đọc.
- H: Em vừa học số nào?
1-2 em
- Hai mươi còn gọi là mấy chục?
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- Đếm xuôi từ 1 đến 20, ngược từ 20đ 1
- Hướng dẫn viết số 20.
- Viết bảng con: 20
- H: Em có nhận xét gì về cách viết số 20 và số 10.
- 1-2 em nêu ý kiến.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: (15-17’)
Bài 1: (4’)
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Làm bài vào SGK.
- H: Các số được xếp theo thứ tự nào?
- Đọc các số vừa viết.
- Trong các số đó, số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất?
- Số nào co 0 đơn vị trong các số đó?
10-20 còn gọi là bao nhiêu?
1-2 em
Bài 2: (4’) Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- Nêu câu hỏi
- Trả lời miệng.
- Ghi các số: 12, 16, 11, 10, 20.
- H: Các số trên là số có mấy chữ số?
- 1-2 em nêu ý kiến
- Trong các số đó, số nào lớn nhất?
Bài 3: (3’) 
- Làm SGK, đọc số đã điền.
- H: Số nào liền sau số 19?
Chốt: Thứ tự các số, cách ghi sổ dưới tia số.
Bài 4: (5-6’)
- Nêu câu hỏi.
- Nêu câu trả lời.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Làm bài vào vở ô li.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- HS trình bày vào vở ô li chưa cân đối, đẹp đ GV lưu ý hướng dẫn.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
- H: Số 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị .
- 1-2 em nêu.
- Số nào gồm 2 chục, 0 đơn vị? Số 20 liền sau số nào?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tuần 20
Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2007
Toán
Tiết 77: Phép cộng dạng 14 + 3
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm dạng 14+3
- Có kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính.
II- đồ dùng dạy học:
- Các bó chục que tính và que tính rời.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Viết bảng con- nhận xét
- Viết các số: 11, 16, 15, 19, 20,8
- Trong các số đó, số nào có 1 chữ số, số nào có 2 chữ số?
- 1 vài em nêu ý kiến, nhận xét.
- Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?
Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12-15’)
- Lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời?
- Thực hiện lấy que tính.
- Lấy thêm 3 que tính đặt dưới 4 que tính? (gắn que tính)
H: Em lấy tất cả bao nhiêu que tính?
2-3 em nêu ý kiến.
H: em làm cách nào?
1-2 em nêu ý kiến
- Thực hiện phép cộng 14 + 3 = 17
- Nhắc lại cách đặt tính.
- Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc? cách đặt tính, cách tính?
- Thực hiện tính.
- Hướng dẫn kiểm tra kết quả với việc thực hiện theo hàng ngang.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: (15-17’)
Bài 1: (5-7’) Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con 3 phép 
Chốt: Củng cố cách đặt tính, thực hiện phép tính.
tính
- Phần còn lại làm vào SGK
Bài 2: (5’) 
- Làm SGK, nêu miệng.
Chốt: Củng cố tính nhẩm dạng 14+3
- Làm bài vào SGK, nêu miệng.
Bài 3: (5’) 
- Làm bài vào SGK
-Hướng dẫn cách làm.
Chốt: Củng cố cách tính nhẩm dạng 14+3
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Lưu ý HS đặt tính lệch, viết các số chưa đẹp đ GV lưu ý hướng dẫn HS làm 
bài 1: đặt tính
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
13
6
19
+
ắ
13
6
19
+
ắ
13
6
18
+
ắ
- Đúng hay sai: 
- 1 vài em có ý kiến.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ tư ngày 24.tháng 01.năm 2007
Toán
Tiết 78: Luyện tập 
I- Mục tiêu: 
- Luyện tập, củng cố, rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm dạng 14 + 3.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) 
Đặt tính rồi tính: 
- Làm vào bảng con
 11 + 5 10 + 8 13 + 2
- Nhận xét, đọc lại kết quả.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: (28-30’)
Bài 1: (7’) 
- Làm bài vào vở.
Chốt: Cách đặt tính, thực hiện.
Bài 2: (7’)
- Làm bài vào SGK, đổi vở cho bạn để kiểm tra.
Bài 3: (7’)
 - Làm bài vào SGK, nêu 
 Chốt: Củng cố cách tính nhẩm cộng 3 số.
miệng cách làm.
Bài 4: (7-8’)
- Làm bài vào SGK, nêu cách làm.
 Chốt: Tính nhẩm rồi nối với kết quả.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Lưu ý HS cách đặt tính, cách tính, cách tính nhẩm theo hàng ngang.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
- Nhắc cách đặt tính
-Thi điền số vào:
15 +  = 18
.+ 4 = 17
- Làm bảng con.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ năm .ngày 25 tháng 01 năm 2007
Toán
Tiết 79: Phép trừ dạng 17 - 3
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm dạng 17 - 3
II- đồ dùng dạy học:
- Các bó chục que tính và que tính rời.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Đặt tính rồi tính:
- Làm vào bảng con
 11 + 8 5 + 12 0 + 10
- Nhận xét, đọc lại kết quả.
Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12-15’)
a. Lấy 1 bó chục que tính và 7 que tính rời.
- Thực hành lấy que tính
H: Em lấy bao nhiêu que tính?
1-2 em trả lời
Bớt que tính.
Thao tác lấy bớt que tính
- Có 17 que tính, bớt 3 que tính còn mấy que tính?
-1-2 em nêu ý kiến
+Hướng dẫn đặt tính thực hiện
- 1-2 em nêu cách đặt tính, thực hiện.
- Giáo viên thao tác:
- Nêu miệng cách làm.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: (15-17’)
-1-2 em nêu yêu cầu
Bài 1: (5’) 
- Làm bài vào bảng con, vở
Chốt: Củng cố cách đặt tính, tính.
- Nêu cách làm, kết quả
Bài 2: (5’) 
- Làm bài vào SGK
- Nêu cách nhẩm một vài phép tính.
Chốt: Củng cố tính nhẩm phép trừ dạng 17 - 3
Bài 3: (5-7’) 
- Làm bài vào SGK
Chốt: Củng cố trừ nhẩm dạng 17-3
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- HS viết kết quả phép tính bài 1 chưa thẳng cộtđ GV cần lưu ý hướng dẫn cách đặt tính.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
18
6
12
-
ắ
18
6
12
-
ắ
18
6
11
-
ắ
- Đúng hay sai: 
- Nêu cách nhận xét.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ sáu ngày 26 tháng 01năm 2006
Toán
Tiết 80: Luyện tập 
I- Mục tiêu: 
- Củng cố rèn luyện thực hiện phép trừ dạng 17 - 3
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) 
- Tính: 14 – 1 = 18 – 2 = 17 – 4 = 
- Bảng con, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập: (28-30’)
Bài 1: (7’) 
- Làm bài vào vở ô li.
Chốt: Củng cố kỹ năng đặt tính, thực hiện tính trừ.
Bài 2: (7’) Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK.
 Chốt: Củng cố kỹ năng tính nhẩm dạng 17 - 3
- 1 vài em nêu cách tính nhẩm
Bài 3: (8’)
 - Làm bài vào SGK 
 Chốt: Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng trừ 2 số dạng 17 - , 14 + 3.
- Nêu miệng cách làm.
Bài 4: (7-8’)
- Làm bài vào SGK, nêu cách 
H: Vì sao phép trừ 17 - 5 không nối với số nào?
làm.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Lưu ý cho HS cách viết các số và đặt tính thẳng cột.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
- Đặt tính: 14 + 2 19 – 6 15 + 0 
- Bảng con.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tuần 21
Thứ hai.ngày 29.tháng 01năm 2007
Toán
Tiết 81: Phép trừ dạng 17 - 7
I- Mục tiêu: 
- Biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính.
- Tập trừ nhẩm .
II- đồ dùng dạy học:
- Các bó chục que tính và que tính rời.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Đặt tính rồi tính:
- Làm bảng con
4 + 13 18 – 2 15 + 4
- Nêu cách đặt tính thực hiện
Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12-15’)
- Lấy 1 bó chục que tính và 7 que tính.
- Thực hành lấy que tính
- H: Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
1-2 em 
- Cất đi 7 que tính?
- Thao tác cất đi.
- Còn mấy que tính?
 1-2 nêu ý kiến.
- Làm cách làm em biết?
- 2-3 em nêu miệng.
+ Hướng dẫn cách đặt tính và cách thực hiện.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: (15-17’)
Bài 1: (5’) 
- Làm vào bảng con 3 phép 
Chốt: Củng cố cách đặt tính, thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7.
tính còn lại làm vào vở.
Bài 2: (5’) 
- Làm vào SGK.
Chốt: Củng cố cách tính nhẩm phép trừ dạng 17-7.
- Nêu miệng cách làm.
Bài 3: (5’) 
Chốt: Củng cố cách nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
- Đọc bài tóm tắt, nêu bài toán.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Lưu ý cho HS cách đặt tính, cách viết các số đúng và đẹp.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
15
5
10
-
ắ
16
1
15
-
ắ
19
9
10
-
ắ
- Đúng hay sai? Vì sao?
- Làm miệng.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Thứ tư ngày 31 .tháng 01 năm 2007
Toán
Tiết 82: Luyện tập 
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.
- Cách nêu bài toán, phép tính phù hợp.
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) 
-Đặt tính rồi tính:
19 – 9 18 – 8 16 - 6 
- Làm bảng con.
- Nêu cách đặt tính, cách tính.
Hoạt động 2: Luyện tập: (28-30’)
Bài 1: (5’) 
- Làm bài vào vở ô li.
Chốt: Củng cố cách đặt tính, thực hiện phép tính dạng 17 - 7.
Bài 2: (6’) 
- Làm bài vào SGK.
 Chốt: Củng cố cách tính nhẩm, cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
 - Nêu cách tính nhẩm một số phép tính.
Bài 3: (6’)
 - Làm bài vào SGK 
 Chốt: Cách thực hiện tính nhẩm cộng, trừ liên tiếp không nhớ trong phạm vi 20.
- Nêu cách tính nhẩm một số dãy tính.
Bài 4: (7’)
- Làm bài vào SGK
- Thực hiện phép tính trừ rồi so sánh 
- Nêu cách làm.
Bài 5: (6’)
- Làm bài vào SGK
- Nêu bài toán, chọn phép tính thích hợp.
- Nêu bài toán, chọn pt'.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Lưu ý nhắc nhở HS viết các số cẩn thận, đặt tính thẳng cột.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
-Thi điền số:
 . - 8 = 0 . - 5 = 10
- Làm vào bảng con.
* Rút kinh nghi

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 1(1).doc