Giáo án Toán 1 - Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B

I.Mục tiêu :

 - Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình . bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán

II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Toán 1.

-Bộ đồ dùng toán 1

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HỌC SINH

1.KTBC:

KT sách, vở và dụng cụ học tập môn toán của học sinh.

2.Bài mới:

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hoạt động 1

Hướng dẫn HS sử dụng Sách toán 1

a) GV cho học sinh xem SGK Toán 1

b) Hướng dẫn các em lấy SGK và mở SGK trang có bài học hôm nay.

c) Giới thiệu ngắn gọn về SGK Toán 1.

+ Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”

+ Sau “Tiết học đầu tiên” mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu có phần bài học (cho học sinh xem phần bài học), phần thực hành phải làm theo hướng dẫn của GV.

+ Cho học sinh thực hiện gấp SGK và mở đến trang “Tiết học đầu tiên”. Hướng dẫn học sinh giữ gìn SGK.

Hoạt động 2

Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập Toán 1

Cho học sinh mở SGK có bài học “Tiết học đầu tiên”. Học sinh các em quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 có hoạt động nào, sử dụng đồ dùng học tập nào trong các tiết học toán.

GV tổng kết theo nội dung từng ảnh.

Ảnh 1: GV giới thiệu và giải thích

Ảnh 2: Học sinh làm việc với que tính.

Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước

Ảnh 4: Học tập chung cả lớp.

Ảnh 5: Hoạt động nhóm.

Hoạt động 3

Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán lớp 1.

Các yêu cầu cơ bản trọng tâm:

+ Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số.

+ Làm tính cộng trừ

+ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, nêu phép tính và giải bài toán.

+ Biết đo độ dài

 Vậy muốn học giỏi môn toán các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi suy nghĩ

Hoạt động 4

Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh.

Cho học sinh lấy ra bộ đồ dùng học toán. GV đưa ra từng món đồ rồi giới thiệu tên gọi, công dụng của chúng.

Hướng dẫn học sinh cách sử dụng và cách bảo quản đồ dùng học tập.

3.Củng cố:

Hỏi tên bài.

4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :

Chuẩm bị đầy đủ SGK, VBT và các dụng cụ để học tốt môn toán.

 

doc 110 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 1 - Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột em nêu 1 phép tính và có quyền chỉ định 1 bạn nói kết quả.
Ví dụ: Một học sinh nêu: 3 + 1
Học sinh khác nêu: “bằng 4”.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò:
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ Số 0 trong phép cộng”.
Tổ 4 nộp vở. 
5 em nêu miệng : 0 + một số, một số + 0.
Lớp thực hiện.
HS lần lượt nêu miệng kết quả của các phép cộng.
HS nêu kết quả của các phép cộng.
Điiền dấu thích hợp vào ô trống:
2  2 + 3 , vậy 2 < 2 + 3
 5
HS làm các bài còn lại.
Học sinh làm VBT.
Luyện tập
2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 8 học sinh để thực hiện trò chơi.
Thực hiện ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tiết 34 : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
 - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học , cộng với số 0
II.Đồ dùng dạy học:
- VBT, SGK, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi học sinh để KT miệng.
2  2 + 3	, 	2 + 3  4 + 0
Kiểm tra bảng con: 0 + 5 = ; 3 + 2 =
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT trực tiếp: Ghi tựa “Luyện tập chung”.
3.HD làm các bài tập :
Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài toán.
Yêu cầu học sinh bảng con.
GV theo dõi nhận xét sữa sai.
Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Mỗi con tính có 2 phép cộng ta làm thế nào?
Cho học sinh làm bài ở VBT.
GV theo dõi nhận xét sửa sai.
Bài 3 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Bài toán này yêu cầu làm gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV hướng dẫn học sinh quan sát từng hình trong SGK, qua đó gọi học sinh nêu bài toán.
Gọi nêu phép tính, ghi vào ô trống.
GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng cộng trong PV5
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò:
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ Luyện tập”
Tổ 2 nộp vở. 
2 em nêu miệng. 
Cả lớp thực hiện.
Học sinh nhắc tựa.
HS nêu YC.
HS lần lượt thực hiện các phép cộng dọc.
Phải cộng lần lượt từ trái sang phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết qủa vừa tìm được cộng với số thứ ba.
HS làm VBT và nêu kết quả.
Điền > , < , = vào ô trống:
 2 + 3 5 , vậy 2 + 3 = 5
 5
HS làm các bài còn lại.
Học sinh thực hiện bảng con.
Luyện tập chung.
Nhiều học sinh đọc.
Thực hiện ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tiết 35 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I.
(Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công) 
____________________________________________________________
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tiết 36 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3.
I.Mục tiêu : Sau bài học Học sinh :
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 , biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ 2 – 1 = 1 (có mô hình).
GV đính và hỏi :
Có mấy bông hoa?
Cô bớt mấy bông hoa?
Còn lại mấy bông hoa?
Vậy 2 bớt 1 còn 1. Bớt là bỏ đi, trừ đi
GV chỉ vào dấu ( – ) trừ, đọc là : dấu trừ.
Gọi học sinh đọc dấu trừ .
Cho học sinh lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ.
Thực hành 2 – 1 = 1 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để GV ghi bảng phần nhận xét.
GT phép trừ 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 (tương tự).
Gọi học sinh đọc to phép tính và GV ghi nhận xét.
GV đưa mô hình để Học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2
1 + 2 = 3 , 3 – 2 = 1
Qua 4 phép tính ta thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
3.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Yêu cầu học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Điền phép tính vào ô vuông.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Trò chơi : Thành lập các phép tính.
Cách chơi: Với các số 1, 2, 3 và các dấu +, - các em thi nhau lập các phép tính đúng. Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 3 em.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Nhận xét KTĐK giữa học kì I.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
2 bông hoa.
1 bông hoa.
Còn 1 bông hoa.
Học sinh nhắc lại : Có hai bông hoa bớt 1 bông hoa còn 1 bông hoa.
Học sinh đọc nhiều em.
2 – 1 = 1
Học sinh đọc 5 em.
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1 
Học sinh nêu: Cá nhân 2 em, nhóm, lớp đồng thanh.
Đọc lại 5 em.
Nghỉ giữa tiết.
Học sinh làm bảng con.
Học sinh làm bảng con các bài còn lại.
Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim?
Học sinh làm VBT.
3 - 2 = 1 (con chim).
Học sinh nêu tên bài.
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Thực hiện ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tuần 10
Tiết 37 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 	- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 , biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Bảng con: 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng 
3 - ? = 2 3 - ? = 1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
Bài 4: 
a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
b) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
1 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
3 – 2 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 1 = ? , 2 – 1 = ?
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ phép trừ trong phạm vi 3”
Tổ 2 nộp vở. 
Cả lớp làm.
2 em nêu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1
Học sinh lắng nghe.
Vài em nêu : luyện tập.
Học sinh nêu miệng kết quả.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lượt 4 em nêu.
3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 , 2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3 
Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm trên phiếu bài tập.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 1 = 2 2 + 2 = 4
Hùng có 2 quả bóng, Hùng cho Lan 1 quả. Hỏi Hùng còn lại mấy quả?
3 – 2 = 1 (quả)
Có 3 con ếch, nhảy xuống ao 2 con. Hỏi còn lại mấy con ?
Lớp làm ở bảng con
3– 2 = 1 (con)
Nêu : Luyện tập.
1 + 2 = 3 , 3 – 1 = 2
3 – 2 = 1 , 3 – 1 – 1 = 1
1 + 1 = 2 , 2 – 1 = 1
Thực hiện ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tiết 38 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.
I.Mục tiêu : 
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
3 – 2 	, 	3 – 1
2 – 1 	, 	2 + 1
1 + 2 	, 	3 – 2
Làm bảng con : 3 – 1 – 1 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ : 4 – 1 = 3 (có mô hình).
GV đính và hỏi :
Có mấy hình vuông? Gọi đếm.
Cô bớt mấy hình vuông?
Còn lại mấy hình vuông?
Vậy 4 hình vuông bớt 1 hình vuông, còn mấy hình vuông?
Cho học sinh lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ.
Thực hành 4 – 1 = 3 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để 
GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2 (tương tự).
Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
GV giới thiệu mô hình để học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3 , 4 – 3 = 1.
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép cộng và trừ trong phạm vi 4.
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu học sinh thực hiện ở phiếu học tập.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV cho học sinh quan sát tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm VBT.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV4.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: luyện tập
2 học sinh làm.
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu : 4 hình vuông.
Bớt 1 hình vuông.
Còn 3 hình vuông.
Học sinh nhắc lại : Có 4 hình vuông bớt 1 hình vuông còn 3 hình vuông.
Toàn lớp : 4 – 1 = 3
Đọc: 4 – 1 = 3 
Cá nhân 4m.
Theo dõi.
Nhắc lại.
Cá nhân, đồng thanh lớp.
Nghỉ giữa tiết.
Cả lớp QS SGK và đọc nội dung bài.
Toàn lớp.
Quan sát.
 4
 2
 2
Học sinh làm bảng con các bài còn lại.
Viết phép tính thích hợp vào ô vuông.
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chay đi. Hỏi còn lại mấy bạn đang chơi nhảy dây?
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
4 - 1 = 3 (bạn)
Học sinh nêu tên bài
4 em đọc.
Thực hiện ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
	Tiết 39 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
 	- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi 2 học sinh làm các bài tập:
a) 3 + 1 = 4 – 3 =  
 4 – 2 =  3 – 1 = 
b) 3 – 2 = 4 + 1 =  
 4 – 1 =  3 + 1 = 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn Học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết ngay ngắn.
Lần lượt gọi nêu kết .
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
3
4
 - 1
(Điền số thích hợp vào hình tròn)
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi : Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần?
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi : Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
GV hướng dẫn mẫu 1 bài
 3 – 1  2
 2 = 2
Giáo viên phát phiếu bài tập 4 cho học sinh làm bài tập.
Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên đính mô hình như SGK cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
1 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
3 – 2 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 1 = ? , 2 – 1 = ?
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
1 em nêu 
Tổ 2 nộp vở. 
2 em lên làm.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
Thực hiện trên phiếu và nêu kết quả.
Viết số thích hợp vào hình tròn.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
2 lần.
Thực hiện bảng con.
Nhận xét bài bạn làm.
Thực hiện các phép tính trước, điền dấu để so sánh.
Học sinh theo dõi.
Học sinh làm ở phiếu học tập và nêu kết quả.
a) 3 + 1 = 4 (con vịt)
b) 4 – 1 = 3 (con vịt)
Học sinh nêu.
Học sinh khác nhận xét và sửa sai.
Thực hiện ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tiết 40 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
I.Mục tiêu : 
- Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
4 – 2 – 1 =
3 + 1 – 2 =
3 – 1 + 2 =
Làm bảng con : 
Dãy 1 : 4 – 1 – 1 , Dãy 2 : 4 – 3  4 - 2
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ 5 – 1 = 4 (có mô hình).
Cho học sinh quan sát tranh phóng to trong SGK. Gợi ý cho học sinh nêu bài toán: 
Giáo viên đính 5 quả cam lên bảng, lấy đi 1 quả cam và hỏi: Ai có thể nêu được bài toán.
Giáo viên ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4 và cho học sinh đọc.
Các phép tính khác hình thành tương tự.
Cuối cùng: Giáo viên giữ lại trên bảng: Bảng trừ trong phạm vi 5 vừa thành lập được và cho học sinh đọc.
5 – 1 = 4 , 	5 – 2 = 3 
5 – 3 = 2 , 	5 – 4 = 1
Giáo viên tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc 1 vài lượt rồi xoá dần các số đến xoá từng dòng. Học sinh thi đua xem ai đọc đúng, ai thuộc nhanh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các phép tính.
5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Các phép trừ khác tương tự như trên.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép trừ trong phạm vi 5.
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh nêu miệng kết quả các phép tính ở bài tập 1.
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5.
Gọi học sinh làm bảng con
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
Củng cố học sinh cách thực hiện phép tính dọc.
Cho học sinh làm bảng con. 
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập. 
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh dựa vào mô hình bài tập phóng lớn của Giáo viên.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV5.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Luyện tập
Tổ 1 nộp vở.
3 em làm trên bảng lớp.
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
Học sinh quan sát, nêu miệng bài toán : Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam?
Học sinh đọc : 5 – 1 = 4
Học sinh đọc.
Học sinh luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của Giáo viên .
Học sinh thi đua nhóm.
Học sinh nêu lại.
Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm.
Nghỉ giữa tiết.
Cả lớp quan sát SGK và đọc nội dung bài.
Học sinh nêu kết quả các phép tính .
Học sinh làm bảng con.
Học sinh thực hiện ở bảng con theo 2 dãy.
Viết phép tính thích hợp vào trống:
Học sinh quan sát mô hình và làm bài tập.
a) 	5 – 2 = 3
b) 	5 – 1 = 4
Học sinh nêu tên bài
Thực hiện ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tuần 11
Tiết 41 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 	- Làm được phép trừ trong phạm vi các số đã học ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện:
5 – 1 = , 4 + 1 = 
5 – 2 = , 3 + 2 = 
5 – 4 = , 5 – 3 =
Cô ghi nhóm làm 4 – 1  3 + 2
5 – 2  1 + 2 
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:
Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu cách tính của dạng toán này.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm.
Gọi học sinh nêu kết qủa. 
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
a) Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
b) Treo tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:
GV hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính bên phải trước, sau đó nhẫm xem số cần điền vào ô trống là bao nhiêu, rồi điền.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng các phép tính trong phạm vi 5.
5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 5”
Tổ 2 nộp vở. 
2 em lên làm,
Học sinh làm bảng con.
Vài em nêu: Luyện tập.
Học sinh làm VBT.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh khác nhận xét.
5 – 2 = 3 (con én) 
5 – 1 = 4 (ô tô)
5 – 1 = 4 + 
5 – 1 = 4 + 
 4 = 4 + 0
Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bạn nêu.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tiết 42 : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ.
I.Mục tiêu :
- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau , một số trừ đi 0 bằng chính nó ; biết thực hiện phép trừ có số 0 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi Học sinh nêu miệng bài tập
Làm bảng con : 5 – 1 – 2 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình).
GV cầm trên tay 1 bông hoa và nói:
Cô có 1 bông hoa, cô cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa?
GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn bông hoa nào.
Ai có thể nêu phép tính cho cô?
Gọi học sinh nêu:
GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0
Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 
GV cho học sinh cầm trên tay mỗi em 3 que tính và nói: Trên tay các em có mấy que tính?
Cho học sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0
GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi học sinh đọc.
GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và 
3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau có giống nhau không?
Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng mấy?
Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0”
Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4
GV đính 4 chấm tròn lên bảng và hỏi:
Có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? (GV giải thích thêm: không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn)
Gọi học sinh nêu phép tính:
GV ghi bảng và cho đọc.
Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 ( tương tự như 4 – 0 = 4)
GV cho học sinh nhận thấy:
4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5
hỏi: Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên?
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh thực hành bảng con.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập.
Gọi học sinh nêu kết qủa.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: điền phép tính thích hợp vào ô vuông.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Nêu trò chơi : Thành lập phép tính.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Luyện tập
Tổ 3 nộp vở.
5 – 2 , 5 – 1– 1 
5 – 1  3 , 5 – 4 2
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu: Có 1 bông hoa, cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Cô không còn bông hoa nào (còn lại không bông hoa).
1 – 1 = 0
Học sinh đọc lại nhiều lần.
3 que tính.
0 que tính.
3 – 3 = 0 
Học sinh đọc lại nhiều lần.
Giống nhau.
Bằng không.
Còn lại 4 chấm tròn.
4 – 0 = 4 
Bốn trừ không bằng bốn.
Lấy một số trừ đi 0, kết qủa bằng chính số đó.
Học sinh làm bảng con.
Học sinh làm phiếu học tập.
Trong chuồng có 3 con ngựa,chạy ra khỏi chuồng hết 3 con. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa?
Có 2 con cá trong chậu, vớt đi hết 2 con. Hỏi trong chậu còn lại mấy con cá?
Học sinh làm :3 – 3 = 0 (con ngựa)
2 – 2 = 0 (con cá)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Học sinh lắng nghe.
	ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tiết 43 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
 	- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau , phép trừ một số cho số 0biết làm tính trừ các số trong phạm vi đã học 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi học sinh làm các bài tập:
Bài 1: Tính:
1 – 0 =  , 2 – 0 =  
3 – 1 =  , 3 – 0 = 
5 – 5 =  , 0 – 0 = 
Bài 2: Điền dấu > , < , = vào ô trống:
1 – 0  1 + 0 , 0 + 0  4 – 4
5 – 2  4 – 2 , 3 – 0  3 + 0
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh làm bảng con, mỗi lần 2 cột.
Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì?
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. 
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ?
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Làm mẫu 1 bài:
 5 – 3  2
 2 = 2
Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập.
Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi lớp làm phép tính
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
3 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 4 = ? , 5 – 0 = ?
5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
1 em nêu 
Tổ 1 nộp vở. 
2 em lên làm hai cột.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
4 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm bảng con.
Viết kết quả thẳng cột với các số trên.
Học sinh làm VBT.
Thực hiện phép trừ từ trái sang phải.
Hai lần.
Tính kết quả rồi so sánh.
Học sinh làm ở phiếu học tập.
3 em nêu: 4 – 4 = 0 (quả bóng)
 3 – 3 = 0 (con vịt)
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh khắc sâu kiến thức.
Ngày soạn : ..//..
Ngày dạy: ./../..
Tiết 44 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : 
 	- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học , phép cộng với số 0 , phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau 
I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Toan 1.doc