Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 19 đến Tuần 24 - Nguyễn Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Tân An Hội A

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nhận biết được vần ăc, âc. Ghép được tiếng mắc, gấc

 - Học sinh đọc viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Ruộng bậc thang”

 - Yêu thích những khung cảnh tự nhiên, dân dã của đất nước

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh: mắc áo, quả gấc. Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói

 - HS: Sgk Tiếng Việt, bảng, vở Tập viết 1, bộ chữ Tiếng Việt

III. Các hoạt động chủ yếu:

 

doc 54 trang Người đăng honganh Lượt xem 3279Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 19 đến Tuần 24 - Nguyễn Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Tân An Hội A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p: chữ ch, dấu sắc học rồi 
- Nêu: vần ep gồm chữ e ghép với p
- Giống: chữ - p ở cuối. Khác e-, ô-
- Cài “ep” vào bảng
- Cá nhân, lớp đọc
- NX: “chép” gồm chữ ch đứng trước,vần ep đứng sau, dấu sắc trên chữ e.
- Cài “chép” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần
- Đọc trơn: cá chép.
*Bước 2: học vần êp
- Nêu: êp gồm chữ ê ghép với p
- Giống: kết thúc bằng p. Khác: ep bắt đầu bằng e-, êp bắt đầu bằng ê- 
- Cài “êp”vào bảng
- Lớp, cá nhân lần lượt đánh vần
- Nx: tiếng “xếp” gồm chữ x đứng trước, vần êp đứng sau và dấu sắc trên chữ ê.
- Cài “xếp” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần 	
- Đọc trơn: đèn xếp
Hoạt động 2: viết bảng
Hình thức: lớp
Mục tiêu: viết được ep, êp, cá chép, đèn xếp
Tiến hành
- Quan sát
- Lần lượt viết vào bảng con
Lưu ý vị trí dấu thanh trên các chữ
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc được các từ ứng dụng
Tiến hành:
- Cá nhân, tổ, lớp đọc các từ: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học: phép, đẹp, nếp, bếp.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc đúng vần êp, ep các từ và câu ứng dụng
Tiến hành:
- Lần lượt đọc lại bài ở tiết 1
- Quan sát, thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc câu: 
 Việt Nam đất nước ta ơi..
. ..sớm chiều.
Hoạt động 2: Luyện viết
Hình thức: cả lớp
Mục tiêu: viết đúng và đẹp chữ ep, êp, cá chép, đèn xếp trong vở Tập viết
Tiến hành:
- Quan sát
- Viết vào vở Tập viết
Lưu ý: tư thế ngồi viết
Hoạt động 3: Luyện nói
Hình thức: nhóm đôi, tổ, lớp
Mục tiêu: trật tự khi xếp hàng ra vào lớp.
Tiến hành:
- Nhóm đôi quan sát và thảo luận nội dung tranh trang 11sgk. Đọc “Xếp hàng vào lớp” 
 + đang xếp hàng vào lớp 
 + trật tự, ngay ngắn
 + trả lời
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bài vừa học: ep, êp
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị bài mới: ip, up.
- NX
- Giới thiệu bài: “ ep, êp”
- Viết
 ep
 chép
 cá chép
- Giới thiệu: vần ep
- So sánh ep, ôp
- Đánh vần: e- pờ- ep
- Sửa phát âm
- Đánh vần: chờ- ep- chép- sắc- chép
- NX
- Ghi: êp
- So sánh ep với êp?
- Đánh vần: ê- pờ- êp
- Sửa phát âm
- Ghi: xếp
- Đánh vần: xờ- êp- xếp- sắc- xếp.
- NX
- Ghi: đèn xếp
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt 
 ep êp cá chép đèn xếp
- Quan sát, hướng dẫn
- Sửa phát âm + giải nghĩa từ
- Sửa phát âm
- NX
- Hướng dẫn viết ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Quan sát,hướng dẫn 
- Gợi ý:
 + các bạn trong hình đang làm gì?
 + khi xếp hàng vào lớp các em xếp hàng như thế nào?
 + trong hình các bạn đã trật tự chưa?
- NX
- NX tiết học
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 21
Tiết : 175 -176
 Môn : Học vần 
 Bài: ip, up
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được vần ip, up. Ghép được từ bắt nhịp, búp sen.
 - Học sinh đọc viết được ip, up, bắt nhịp, búp sen. Đọc từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Giúp đỡ cha mẹ”
 - Biết giúp đỡ cha mẹ những việc cần thiết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh: bắt nhịp, búp sen. Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói 
 - HS: Sgk Tiếng Việt, bảng, vở Tập viết 1, bộ chữ Tiếng Việt
III. Các hoạt động chủ yếu:
HỌC SINH
GIÁO VIÊN
Tiết 1
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết cá chép, đèn xếp vào bảng
- Đọc câu ứng dụng 
3. Bài mới
Hoạt động 1: học vần ip, up
Hình thức: lớp, cá nhân
Mục tiêu: nhận diện được vần ip, up. Đọc được chữ ip, up, bắt nhịp, búp sen.
Tiến hành:
*Bước 1: học vần ip
- Quan sát tranh. Nêu: bắt nhịp
- NX:
 + từ bắt nhịp: tiếng “bắt” học rồi 
 + tiếng nhịp: chữ nh, dấu nặng học rồi 
- Nêu: vần ip gồm chữ i ghép với p
- Giống: chữ - p ở cuối. Khác e-, i-
- Cài “ip” vào bảng
- Cá nhân, lớp đọc
- NX: “nhịp” gồm chữ nh đứng trước,vần ip đứng sau, dấu nặng dưới chữ i.
- Cài “nhịp” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần
- Đọc trơn: bắt nhịp.
*Bước 2: học vần up
- Nêu: up gồm chữ u ghép với p
- Giống: kết thúc bằng p. Khác: up bắt đầu bằng u-, ip bắt đầu bằng i- 
- Cài “up”vào bảng
- Lớp, cá nhân lần lượt đánh vần
- Nx: tiếng “búp” gồm chữ b đứng trước, vần up đứng sau và dấu sắc trên chữ u.
- Cài “búp” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần 	
- Đọc trơn: búp sen.
Hoạt động 2: viết bảng
Hình thức: lớp
Mục tiêu: viết được ip, up, bắt nhịp, búp sen
Tiến hành
- Quan sát
- Lần lượt viết vào bảng con
Lưu ý vị trí dấu thanh trên các chữ
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc được các từ ứng dụng
Tiến hành:
- Cá nhân, tổ, lớp đọc các từ: nhân dịp, đuổu kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học: dịp, kịp, chụp, giúp.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc đúng vần ip, up các từ và câu ứng dụng
Tiến hành:
- Lần lượt đọc lại bài ở tiết 1
- Quan sát, thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc câu: 
 Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
bay vào bay ra.
Hoạt động 2: Luyện viết
Hình thức: cả lớp
Mục tiêu: viết đúng và đẹp chữ ip, up, bắt nhịp, búp sen trong vở Tập viết
Tiến hành:
- Quan sát
- Viết vào vở Tập viết
Lưu ý: tư thế ngồi viết
Hoạt động 3: Luyện nói
Hình thức: nhóm đôi, tổ, lớp
Mục tiêu: giúp đỡ cha mẹ những công việc vừa sức mình.
Tiến hành:
- Nhóm đôi quan sát và thảo luận nội dung tranh trang 13sgk. Đọc “Giúp đỡ cha mẹ” 
 + đang quét nhà và cho gà ăn 
 + trả lời
 + trả lời
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bài vừa học: ip, up
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị bài mới: iêp, ươp.
- NX
- Giới thiệu bài: “ ip, up”
- Viết
 ip
 nhịp
 bắt nhịp
- Giới thiệu: vần ip
- So sánh ip, ep
- Đánh vần: i- pờ- ip
- Sửa phát âm
- Đánh vần: nhờ- ip- nhíp- nặng- nhịp.
- NX
- Ghi: up
- So sánh up với ip?
- Đánh vần: u- pờ- up
- Sửa phát âm
- Ghi: búp
- Đánh vần: bờ- up- bup- sắc- búp.
- NX
- Ghi: búp sen
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt 
 ip up bắt nhịp búp sen
- Quan sát, hướng dẫn
- Sửa phát âm + giải nghĩa từ
- Sửa phát âm
- NX
- Hướng dẫn viết ip, up, bắt nhịp, đèn xếp.
- Quan sát,hướng dẫn 
- Gợi ý:
 + bạn trong hình đang làm gì?
 + ở nhà em có làm giúp cha mẹ việc gì không?
 + em làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- NX
- NX tiết học
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Tuần : 21
Tiết : 177 - 178
Môn : Học vần
 Bài: iêp, ươp
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được vần iêp, ươp. Ghép được từ tấm liếp, giàn mướp.
 - Học sinh đọc viết được iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. Đọc từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Nghề nghiệp của cha mẹ”
 - Yêu quý các công việc có ích cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh: tấm liếp, giàn mướp. Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói 
 - HS: Sgk Tiếng Việt, bảng, vở Tập viết 1, bộ chữ Tiếng Việt
III. Các hoạt động chủ yếu:
HỌC SINH
GIÁO VIÊN
Tiết 1
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết bắt nhịp, giàn mướp vào bảng
- Đọc câu ứng dụng 
3. Bài mới
Hoạt động 1: học vần iêp, ươp
Hình thức: lớp, cá nhân
Mục tiêu: nhận diện được vần iêp, ươp. Đọc được chữ iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
Tiến hành:
*Bước 1: học vần iêp
- Quan sát tranh. Nêu: tấm liếp
- NX:
 + từ tấm liếp: tiếng “tấm” học rồi 
 + tiếng liếp: chữ l, dấu sắc học rồi 
- Nêu: vần iêp gồm chữ i, ê ghép với p
- Giống: chữ - p ở cuối. Khác iê-, i-
- Cài “iêp” vào bảng
- Cá nhân, lớp đọc
- NX: “liếp” gồm chữ l đứng trước,vần iêp đứng sau, dấu sắc trên chữ ê.
- Cài “liếp” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần
- Đọc trơn: tấm liếp.
*Bước 2: học vần ươp
- Nêu: ươp gồm chữ ư, ơ ghép với p
- Giống: kết thúc bằng p. Khác: ươp bắt đầu bằng ươ-, iêp bắt đầu bằng iê- 
- Cài “ươp”vào bảng
- Lớp, cá nhân lần lượt đánh vần
- Nx: tiếng “mướp” gồm chữ m đứng trước, vần ươp đứng sau và dấu sắc trên chữ ơ.
- Cài “mướp” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần 	
- Đọc trơn: giàn mướp.
Hoạt động 2: viết bảng
Hình thức: lớp
Mục tiêu: viết được iêp, ướp, tấm liếp, giàn mướp
Tiến hành
- Quan sát
- Lần lượt viết vào bảng con
Lưu ý vị trí dấu thanh trên các chữ
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc được các từ ứng dụng
Tiến hành:
- Cá nhân, tổ, lớp đọc các từ: rau díêp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học: díêp, tiếp, ướp, nượp
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc đúng vần iêp, ươp các từ và câu ứng dụng
Tiến hành:
- Lần lượt đọc lại bài ở tiết 1
- Quan sát, thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc câu: 
 Nhanh tay thì được.
mà chạy.
Hoạt động 2: Luyện viết
Hình thức: cả lớp
Mục tiêu: viết đúng và đẹp chữ iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp trong vở Tập viết
Tiến hành:
- Quan sát
- Viết vào vở Tập viết
Lưu ý: tư thế ngồi viết
Hoạt động 3: Luyện nói
Hình thức: nhóm đôi, tổ, lớp
Mục tiêu: yêu mến các công việc có ích cho cuộc sống.
Tiến hành:
- Nhóm đôi quan sát và thảo luận nội dung tranh trang 15sgk. Đọc “Nghề nghiệp của cha mẹ” 
 + nông dân, giáo viên, thợ xây, bác sĩ
 + trả lời
 + trả lời
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bài vừa học: iêp, ươp
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập.
- NX
- Giới thiệu bài: “ iêp, ươp”
- Viết
 iêp
 liếp
 tấm liếp
- Giới thiệu: vần iêp
- So sánh iêp, ip?
- Đánh vần: i- ê- pờ- iêp
- Sửa phát âm
- Đánh vần: lờ- iêp- liếp- sắc- liếp.
- NX
- Ghi: ươp
- So sánh ươp với iêp?
- Đánh vần: ươ- pờ- ươp
- Sửa phát âm
- Ghi: mướp
- Đánh vần: mờ- ướp- mướp- sắc- mướp.
- NX
- Ghi: giàn mướp
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt 
 iêp ươp tấm liếp giàn mướp
- Quan sát, hướng dẫn
- Sửa phát âm + giải nghĩa từ
- Sửa phát âm
- NX
- Hướng dẫn viết iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Quan sát,hướng dẫn 
- Gợi ý:
 + trong hình vẽ em biết những nghề nào?
 + cha mẹ em làm nghề gì?
 + những nghề này có ích gì cho cuộc sống?
- NX
- NX tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Tuần : 22
Tiết : 179 - 180
 Môn : Học vần
 Bài: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Học sinh củng cố các vần đã học có kết thúc là chữ - p
 - Đọc, viết chắc chắn các vần đã học có kết thúc là –p. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Ngỗng và Tép”
 - Biết vì sao ngỗng không ăn tép
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng ôn trang 17.Tranh minh họa câu chuyện “Ngỗng và Tép”
 - HS: Sgk Tiếng Việt, bảng, vở Tập viết 2, bộ chữ Tiếng Việt
III. Các hoạt động chủ yếu:
HỌC SINH
GIÁO VIÊN
Tiết 1
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết tấm liếp, giàn mướp vào bảng
- Đọc câu ứng dụng
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập
Hình thức: lớp, cá nhân
Mục tiêu: củng cố lại các vần đã học trong tuần có kết thúc là –p
Tiến hành:
* Ôn các vần đã học trong tuần
- Quan sát
- Chỉ các vần đã học trong tuần có kết thúc là –p: op, ap, ôp, ơp, ip, up, ep, êp, iêp, 
- Vài hs chỉ vần gv đọc
- Vài hs vừa chỉ và đọc vần
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Hình thức: cá nhân, tổ, lớp
Mục tiêu: đọc được các từ ứng dụng
Tiến hành:
- Cá nhân, tổ, lớp đọc từ: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
Hoạt động 3: viết bảng
Hình thức: lớp
Mục tiêu: viết được các từ ứng dụng 
Tiến hành
- Quan sát
- Lần lượt viết vào bảng con
Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng là một con chữ o
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc lại các tiếng, từ đã ôn ở tiết 1, đọc câu ứng dụng
Tiến hành:
- Lần lượt cá nhân, tổ, lớp đọc lại các tiếng, từ đã ôn ở tiết 1
- Quan sát tranh minh họa câu ứng dụng
- Cá nhân, lớp đọc câu:
 Cá mè ăn nổi.
 .Đẹp ơi là đẹp.
Hoạt động 2: Luyện viết
Hình thức: cả lớp
Mục tiêu: viết đúng và đẹp chữ ích lợi, chúc mừng vào vở Tập viết
Tiến hành:
- Quan sát
- Viết các chữ đón tiếp, ấp trứng vào vở Tập viết
Lưu ý: tư thế ngồi viết
Hoạt động 3: kể chuyện “Ngỗng và Tép”
Hình thức: nhóm, lớp
Mục tiêu: nghe, hiểu và kể lại câu chuyện theo tranh
Tiến hành
- Nghe
- Nghe + quan sát
- Chia nhóm, thảo luận, nhớ lại nội dung câu chuyện theo tranh
- Đại diện mỗi nhóm kể một tranh
- Trả lời: vì nhớ ơn tép nên ngỗng không ăn tép.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bài vừa học
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị bài mới: oa, oe.
- NX
Giới thiệu bài: “Ôn tập”
- Treo bảng ôn trang 168sgk
- NX
- Đọc vần
- NX
- NX
- Viết mẫu và hướng dẫn viết lần lượt các từ
 đón tiếp ấp trứng
- Quan sát, hướng dẫn
- NX
- NX
- Hướng dẫn hs viết từ đón tiếp, ấp trứng.
- Quan sát, hướng dẫn
- Kể lần 1
- Kể lần 2 + sử dụng tranh minh họa
- Hướng dẫn
- NX
- Gợi ý hs hiểu ý nghĩa truyện
- NX tiết học.
Tuần : 22
Tiết : 181 - 182
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Môn : Học vần
 Bài: oa, oe
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được vần oe, oa. Ghép được từ họa sĩ, múa xòe.
 - Học sinh đọc viết được oa, oe, họa sĩ, múa xòe. Đọc từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Sức khỏe là vốn quý nhất”
 - Biết giữ gìn sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh: họa sĩ, múa xòe. Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói 
 - HS: Sgk Tiếng Việt, bảng, vở Tập viết 2, bộ chữ Tiếng Việt
III. Các hoạt động chủ yếu:
HỌC SINH
GIÁO VIÊN
Tiết 1
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết họa sĩ, múa xòe vào bảng
- Đọc câu ứng dụng 
3. Bài mới
Hoạt động 1: học vần oa, oe
Hình thức: lớp, cá nhân
Mục tiêu: nhận diện được vần . Đọc được chữ oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
Tiến hành:
*Bước 1: học vần oa
- Quan sát tranh. Nêu: họa sĩ
- NX:
 + từ họa sĩ: tiếng “sĩ” học rồi 
 + tiếng họa: chữ h, dấu nặng học rồi 
- Nêu: vần oa gồm chữ o ghép với a
- Giống: chữ o- . Khác –a, -p
- Cài “oa” vào bảng
- Cá nhân, lớp đọc
- NX: “họa” gồm chữ h đứng trước,vần oa đứng sau, dấu nặng dưới chữ a.
- Cài “họa” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần
- Đọc trơn: họa sĩ.
*Bước 2: học vần oe
- Nêu: oe gồm chữ o ghép với e
- Giống: o- . Khác: -a, -e.
- Cài “oe”vào bảng
- Lớp, cá nhân lần lượt đánh vần
- Nx: tiếng “xòe” gồm chữ x đứng trước, vần oe đứng sau, dấu huyền trên chữ e.
- Cài “xòe” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần 	
- Đọc trơn: múa xòe.
Hoạt động 2: viết bảng
Hình thức: lớp
Mục tiêu: viết được oa, oe, họa sĩ, múa xòe. Tiến hành
- Quan sát
- Lần lượt viết vào bảng con
Lưu ý vị trí dấu thanh trên các chữ
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc được các từ ứng dụng
Tiến hành:
- Cá nhân, tổ, lớp đọc các từ: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học: khoa, hòa, chòe, khỏe.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc đúng vần oa, oe các từ và câu ứng dụng
Tiến hành:
- Lần lượt đọc lại bài ở tiết 1
- Quan sát, thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc câu: 
 Hoa ban xòe cánh trắng.
.. Bay làn hương dịu dàng.
Hoạt động 2: Luyện viết
Hình thức: cả lớp
Mục tiêu: viết đúng và đẹp chữ oa, oe, họa sĩ, múa xòe trong vở Tập viết
Tiến hành:
- Quan sát
- Viết vào vở Tập viết
Lưu ý: tư thế ngồi viết
Hoạt động 3: Luyện nói
Hình thức: nhóm đôi, tổ, lớp
Mục tiêu: biết giữ gìn sức khỏe.
Tiến hành:
- Nhóm đôi quan sát và thảo luận nội dung tranh trang 19sgk. Đọc “Sức khỏe là vốn quý nhất” 
 + đang tập thể dục
 + giúp cơ thể luôn khỏe mạnh,.. 
 + tập thể dục,
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bài vừa học: oa,oe
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị bài mới: oai, oay.
- NX
- Giới thiệu bài: “oa, oe”
- Viết
 oa
 họa
 họa sĩ
- Giới thiệu: vần oa
- So sánh oa, op?
- Đánh vần: o- a- oa
- Sửa phát âm
- Đánh vần: hờ- oa- hoa- nặng- họa.
- NX
- Ghi: oe
- So sánh oe với oe?
- Đánh vần: o- e- oe
- Sửa phát âm
- Ghi: xòe
- Đánh vần: xờ- oe- xoe- huyền- xòe.
- NX
- Ghi: múa xòe
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt 
 oa oe họa sĩ múa xòe
- Quan sát, hướng dẫn
- Sửa phát âm + giải nghĩa từ
- Sửa phát âm
- NX
- Hướng dẫn viết oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
- Quan sát,hướng dẫn 
- Gợi ý:
 + trong hình vẽ các bạn đang làm gì?
 + tập thể dục có lợi gì?
 + em làm gì để sức khoẻ luôn khỏe mạnh?
- NX
- NX tiết học.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 22
Tiết : 183 - 184
Môn : Học vần 
 Bài: oai, oay
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được vần oai, oay. Ghép được từ điện thoại, gió xoáy.
 - Học sinh đọc viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy. Đọc từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”, 
 - Biết giữ gìn những vật dụng trong nhà như cái ghế.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh: điện thoại, gió xoáy. Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói 
 - HS: Sgk Tiếng Việt, bảng, vở Tập viết 2, bộ chữ Tiếng Việt
III. Các hoạt động chủ yếu:
HỌC SINH
GIÁO VIÊN
Tiết 1
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết họa sĩ, múa xòe vào bảng
- Đọc câu ứng dụng 
3. Bài mới
Hoạt động 1: học vần oai, oay
Hình thức: lớp, cá nhân
Mục tiêu: nhận diện được vần. Đọc được chữ oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
Tiến hành:
*Bước 1: học vần oai
- Quan sát tranh. Nêu: điện thoại
- NX:
 + từ điện thoại: tiếng “điện” học rồi 
 + tiếng thoại: chữ th, dấu nặng học rồi 
- Nêu: vần oai gồm chữ o, a ghép với i
- Giống: chữ o- . Khác –a, -ai
- Cài “oai” vào bảng
- Cá nhân, lớp đọc
- NX: “thoại” gồm chữ th đứng trước,vần oai đứng sau, dấu nặng dưới chữ a.
- Cài “thọai” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần
- Đọc trơn: điện thoại.
*Bước 2: học vần oay
- Nêu: oay gồm chữ o, a ghép với y
- Giống: o- . Khác: -ai, -ay.
- Cài “oay”vào bảng
- Lớp, cá nhân lần lượt đánh vần
- Nx: tiếng “xoáy” gồm chữ x đứng trước, vần oay đứng sau, dấu sắc trên chữ a.
- Cài “xoáy” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần 	
- Đọc trơn: gió xoáy.
Hoạt động 2: viết bảng
Hình thức: lớp
Mục tiêu: viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 Tiến hành
- Quan sát
- Lần lượt viết vào bảng con
Lưu ý vị trí dấu thanh trên các chữ
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc được các từ ứng dụng
Tiến hành:
- Cá nhân, tổ, lớp đọc các từ: quả xoài, khoai lang, hí hoay, loay hoay.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học: xoài, khoai, hoay.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc đúng vần oai, oay các từ và câu ứng dụng
Tiến hành:
- Lần lượt đọc lại bài ở tiết 1
- Quan sát, thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc câu: 
 Tháng chạp là tháng trồng khoai.
..mưa sa đầy đồng.
Hoạt động 2: Luyện viết
Hình thức: cả lớp
Mục tiêu: viết đúng và đẹp chữ oai, oay, điện thoại, gió xoáy trong vở Tập viết
Tiến hành:
- Quan sát
- Viết vào vở Tập viết
Lưu ý: tư thế ngồi viết
Hoạt động 3: Luyện nói
Hình thức: nhóm đôi, tổ, lớp
Mục tiêu: biết giữ gìn những đồ dùng trong nhà như cái ghế.
Tiến hành:
- Nhóm đôi quan sát và thảo luận nội dung tranh trang 21sgk. Đọc “ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa” 
 + Để ngồi
 + giúp cơ thể luôn khỏe mạnh,.. 
 + lau chùi,
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bài vừa học: oai,oay
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị bài mới: oan, oăn.
- NX
- Giới thiệu bài: “oai, oay”
- Viết
 oai
 thọai
 điện thoại
- Giới thiệu: vần oai
- So sánh oa, oai?
- Đánh vần: o- a- i- oai
- Sửa phát âm
- Đánh vần: thờ- oai- thoai- nặng- thọai.
- NX
- Ghi: oay
- So sánh oai với oay?
- Đánh vần: o- a- oay
- Sửa phát âm
- Ghi: xoáy
- Đánh vần: xờ- oay- xoay- sắc- xoáy.
- NX
- Ghi: gió xoáy
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt 
 oai oay điện thoai gió xoáy
- Quan sát, hướng dẫn
- Sửa phát âm + giải nghĩa từ
- Sửa phát âm
- NX
- Hướng dẫn viết oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Quan sát,hướng dẫn 
- Gợi ý:
 + Ghế dung để làm gì?
 + Ghế làm bằng gì?
 + em làm gì để giữ gìn bàn ghế trong nhà ?
- NX
- NX tiết học.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 22
Tiết :185 - 186
Môn : Học vần
 Bài: oan, oăn
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được vần oan, oăn. Ghép được từ giàn khoan, tóc xoăn.
 - Học sinh đọc viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Đọc từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Con ngoan, trò giỏi”.
 - Biết cố gắng chăm ngoan, học giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh: giàn khoan, tóc xoăn. Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói 
 - HS: Sgk Tiếng Việt, bảng, vở Tập viết 2, bộ chữ Tiếng Việt
III. Các hoạt động chủ yếu:
HỌC SINH
GIÁO VIÊN
Tiết 1
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết điện thoại, gió xoáy vào bảng
- Đọc câu ứng dụng 
3. Bài mới
Hoạt động 1: học vần oan, oăn
Hình thức: lớp, cá nhân
Mục tiêu: nhận diện được vần. Đọc được chữ oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
Tiến hành:
*Bước 1: học vần oan
- Quan sát tranh. Nêu: điện thoại
- NX:
 + từ giàn khoan: tiếng “ giàn” học rồi 
 + tiếng khoan: chữ kh
- Nêu: vần oan gồm chữ o, a ghép với n
- Giống: chữ o, a- . Khác –i, -n
- Cài “oan” vào bảng
- Cá nhân, lớp đọc
- NX: “khoan” gồm chữ kh đứng trước, vần oan đứng sau.
- Cài “khoan” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần
- Đọc trơn: giàn khoan.
*Bước 2: học vần oăn
- Nêu: oăn gồm chữ o, ă ghép với n
- Giống: o- . Khác: -an, -ăn.
- Cài “oăn”vào bảng
- Lớp, cá nhân lần lượt đánh vần
- Nx: tiếng “xoăn” gồm chữ x đứng trước, vần oăn đứng sau.
- Cài “xoăn” vào bảng
- lớp, cá nhân đánh vần 	
- Đọc trơn: tóc xoăn.
Hoạt động 2: viết bảng
Hình thức: lớp
Mục tiêu: viết được oăn, oan, giàn khoan, tóc xoăn.
Tiến hành
- Quan sát
- Lần lượt viết vào bảng con
Lưu ý vị trí dấu thanh trên các chữ
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc được các từ ứng dụng
Tiến hành:
- Cá nhân, tổ, lớp đọc các từ: phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học: ngoan, toán, khoắn, xoắn.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hình thức: cá nhân, lớp
Mục tiêu: đọc đúng vần oan oăn các từ và câu ứng dụng
Tiến hành:
- Lần lượt đọc lại bài ở tiết 1
- Quan sát, thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc câu: 
 Khôn ngoan đối đáp..
.. .chớ hoài đá nhau.
Hoạt động 2: Luyện viết
Hình thức: cả lớp
Mục tiêu: viết đúng và đẹp chữ oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn trong vở Tập viết
Tiến hành:
- Quan sát
- Viết vào vở Tập viết
Lưu ý: tư thế ngồi viết
Hoạt động 3: Luyện nói
Hình thức: nhóm đôi, tổ, lớp
Mục tiêu: cố gắng học tập để thành con ngoan trò giỏi.
Tiến hành:
- Nhóm đôi quan sát và thảo luận nội dung tranh trang 23sgk. Đọc “ con ngoan, trò giỏi” 
 + Quét nhà
 + Nhận phần thưởng từ cô giáo 
 + Cố gắng học tập,
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bài vừa học: oan, oăn
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị bài mới: oang, oăng.
- NX
- Giới thiệu bài: “oan, oăn”
- Viết
 oan
 khoan
 giàn k

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan19-24.doc