Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Ngô Thị Thúy - Trường Tiêu học TT Cao Thượng

I/. MụC TIÊU :

- Học sinh biết chỗ ngồi, tổ của mình, biết nghiêm, báo cáo sỉ số.

- Biết được các loại SGK lớp 1 và đồ dùng học tập hằng ngày.

II/. CHUẩN Bị :

 - Sách giáo khoa.

 - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.

 - Một số tranh vẽ minh họa

III/. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:

 

doc 239 trang Người đăng honganh Lượt xem 1461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Ngô Thị Thúy - Trường Tiêu học TT Cao Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp.
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Học sinh nêu.
- Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết.
- Chuối, bưởi, vú sữa.
- Học sinh quan sát tranh.
+ Học sinh lên chỉ vào hình và nói: chuối, bưởi, vú sữa.
+ Học sinh nêu.
+ Vú sữa chín có màu vàng, đỏ
+ Khi bóc quả bưởi thấy múi bưởi.
- Học sinh theo dõi đọc bài.
- Học sinh tìm và đọc lên.
	Bổ sung: 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011	
 Học vần ( Tiết 77 + 78 )
 Bài 36 : Vần ay – â – ây (2 tiết)
Mục tiêu:
 - Học sinh đọc được : ay, â-ây, máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ay, â-ây, máy bay, nhảy dây.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chạy , bay ,đi bộ ,đi xe. 
Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 - Tranh minh hoạ từ khoá và từ ứng dụng, bộ chữ học vần thực hành.
 2. Học sinh: 
 - Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt .
III) Hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định:
2. Bài cũ: Vần uôi, ươi.
 - Học sinh đọc bài sách giáo khoa .
 - Cho học sinh viết bảng con: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
 - Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài vần ay - ây đ ghi tựa.
* Dạy vần ay:
 - Vần ay được ghép từ những con chữ nào?
 - So sánh ay và ai.
 - Lấy và ghép vần ay ở bộ đồ dùng.
 - Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 - Để được tiếng bay ta ghép thêm âm gì nữa?
 - Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
 - Tranh vẽ gì ?
 - Cho học sinh đọc ay – bay – máy bay (cá nhân, lớp).
* Dạy vần ây ( Tương tự vần ay ).
* Hướng dẫn viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây.
 - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình viết. 
- Cho học sinh viết bảng con.
 - Nhận xét cho học sinh đọc.
* Đọc các từ ứng dụng:
 - Cho học sinh đọc thầm rồi lên gạch chân tiếng có vần vừa học.
 Cối xay vây cá
 Ngày hội cây cối
 - Giáo viên nhận xét, đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ.
 - Cho 2 -3 học sinh đọc.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
Giáo viên nhận xét tiết học – Tuyên dương.
Hát múa chuyển tiết 2.	
- Hát vui.
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
- Được ghép từ con chữ a và chữ y. 
- Giống nhau là đều có âm a.
- Khác nhau là ay có âm y, ai có âm i.
- Học sinh ghép vần ay.
- Học sinh đọc: a – y – ay (cá nhân, lớp).
- Ghép thêm âm b trước vần ay. Học sinh ghép tiếng bay.
- Học sinh đọc: bờ – ay – bay.
- Máy bay. Học sinh đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh quan sát .
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc thầm rồi lên gạch chân tiếng xay, ngày, vây, cây.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 – 3 học sinh đọc.
Tiết 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 4. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 74.
 - Tranh vẽ gì ?
 - Mỗi giờ ra chơi các em thường làm gì?
 - Em nào đọc câu ứng dụng.
 - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
 - Giáo viên đọc mẫu.
 - Cho 2 – 3 học sinh đọc.
 b. Luyện viết:
 - Nhắc lại tư thế ngồi viết.
 - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho học sinh viết vào vở tập viết.
 - Chấm điểm nhận xét.
 c. Luyên nói:
 - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa .
 + Tranh vẽ gì?
 + Hằng ngày các em đi đến lớp bằng gì?
 + Chạy, đi xe, đi bộ, bay cách nào nhanh hơn?
 + Ngoài chạy, đi xe, đi bộ, bay còn cách nào để đi?
 + Khi đi bộ cần chú ý điều gì?
5. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên chỉ bảng.
 - Tìm tiếng có vần vừa học trong SGK .
 - Giáo viên ghi bảng , nhận xét , tuyên dương.
- Về nhà đọc lại bài.
- Học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp. 
- Học sinh quan sát 
- Các bạn đang chơi trước sân trường.
- Chơi đá bóng, bắn bi, nhảy dây
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- 2 – 3 học sinh đọc .
- Học sinh nêu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát.
+ Học sinh chỉ vào tranh và nói: Bạn trai đang chạy, bạn gái đang đi bộ, bạn nhỏ đi xe, máy bay đang bay...
+ Đi bộ, đi xe
+ Bay nhanh hơn
+ Đi tàu hoả, đi ngựa
+ Đi bên tay phải.
- Học sinh theo dõi đọc bài.
- Học sinh tìm và đọc lên.
Bổ sung: 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
 Học vần ( Tiết 79 + 80 )
Bài 37 : ÔN TậP (2 tiết)
I) Mục tiêu:
 - Học sinh đọc được các vần kết thúc bằng i – y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
 - Học sinh viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể ; Cây khế .
 - Ghi chú: HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh .
 II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 74, tranh minh hoạ câu ứng dụng và câu truyện kể.
2. Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con .
III) Hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Bài cũ: Vần ay – ây. 
 - Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa.
 - Cho học sinh viết bảng con từ:Cối xay,vây cá,Ngày hội, cây cối
 - Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 - Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?
 - Giáo viên ghi lên bảng.
 - Giáo viên treo bảng ôn lên cho học sinh so sánh bổ sung.
 - Vậy hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
 - Giáo viên ghi tựa bài.
b. Bài học:
 * Ôn lại các chữ đã học:
 - Giáo viên chỉ không theo thứ tự cho học sinh đọc.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 * Ghép chữ thành vần:
 - Các em ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang tạo thành vần mới.
 - Các ô tô màu như thế nào?
 - Cho học sinh đọc các vần vừa ghép.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 - Lưu ý tiếng tai và tay.
 + Tai chỉ lổ tai.
 + Tay chỉ cái tay.
 * Đọc các từ ứng dụng:
 - Cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
Đôi đũa
Tuổi thơ
Mây bay
 - Giáo viên đọc mẫu giải thích từ.
 - Cho 2 – 3 học sinh đọc.
 - Giáo viên sửa lỗi phát âm.
 * Hướng dẫn học sinh viết từ: tuổi thơ, mây bay.
 - Viết mẫu hướng dẫn quy trình viết.
 - Nhận xét cho học sinh đọc.
 - Học sinh đọc toàn bài ở bảng lớp .
Nhận xét .
Hát múa chuyển tiết 2.
- Hát vui.
- Học sinh đọc bài cá nhân.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nêu .
- Học sinh so sánh bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh ghép và đọc: ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi.
- Các ô tô màu không ghép được vần.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng con.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* đọc đoạn ứng dụng:
 - Tranh vẽ gì?
 - Tình cảm của mẹ như thế nào đối với con?
 - Em nào đọc câu ứng dụng.
 - Giáo viên đọc mẫu. 
 - Cho 2 – 3 học sinh đọc.
 b. Luyện viết:
 - Giáo viên hướng dẫn viết học sinh viết vào vở tập viết.
 - Giáo viên thu vở chấm điểm .
 - Nhận xét .
 c. Kể chuyện : Cây khế.
 - Lấn 1: Giáo viên kể diễn cảm .
 - Lần 2: Giáo viên kể kết hợp với từng tranh.
* Hướng dẫn học sinh kể.
 - Tranh 1 vẽ gì?
+ Cây khế như thế nào?
+ Tại sao người em lại sở hữu cây khế và túp liều?
+ Em nào kể lại nội dung bức tranh 1?
 - Tranh 2: Chuyện gì xảy ra đối với cây khế của người em?
 - Tranh 3: Người em có theo quạ đi lấy vàng không?
 + Người em lấy nhiều vàng bạc phải không?
 + Cuộc sống của người em như thế nào?
 + Em nào kể lại nội dung tranh 3?
 - Tranh 4: Thấy em giàu có, người anh có thái độ như thế nào?
 + Quạ có đến ăn khế nữa không?
 - Tranh 5: Người anh cũng lấy chút vàng bạc giàu có giống như em không?
ð Như vậy người em hiền lành, chăm chỉ nên có cuộc sống no đủ, anh tham lam nên đã bị trừng trị.
 - Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 - Cho 5 học sinh thi nhau kể nối tiếp nhau.
 - Giáo viên nhận xét.
 - Nhận xét cho điểm.
5. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên chỉ bảng.
 - Về nhà đọc lại bài. 
 - Chuẩn bị bài: vần eo – ao.
- Học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp.
- Mẹ đang ngồi quạt cho con ngủ.
- Tình cảm của mẹ yêu thương con.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- 2 – 3 Học sinh đọc .
- Học sinh viết vào vở tập viết.
- Học sinh lắng nghe. 
- Vẽ cây khế và túp liều.
+ Cây khế ra quả to và ngọt.
+ Tại vì anh tham lam, khi lấy vợ ra riêng chỉ chia cho em một túp liều và một cây khế.
+ Học sinh kể
- Một con quạ bay đến ăn khế hứa trả vàng.
- Có, quạ đưa người em ra hòn đảo để lấy vàng.
+ Người em chỉ lấy một ít vàng.
+ Người em trở nên giàu có.
+ Học sinh kể.
- Nghe em kể như vậy, người anh bắt em lấy cây khế đổi với nhà cửa, ruộng vườn của mình.
+ Quạ lại đến ăn khế.
- Không người anh lấy rất nhiều vàng. Khi qua biển chim bị đuối, nó xả cánh, người em rơi xuống biển.
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên quấthm lam.
- 5 học sinh kể nối tiếp nhau.
- Học sinh theo dõi đọc bài.
Bổ sung: 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Học vần ( Tiết 81 + 82 )
Bài 38 : Vần eo – ao (2 tiết)
I) Mục tiêu:
- Học sinh đọc được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Gió ,mây ,mưa ,bão, lũ .
II) Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 - Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 78.
 2. Học sinh: 
 - Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt .
III) Hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập .
 - Học sinh đọc bài sách giáo khoa. 
 - Cho học sinh viết : đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
 - Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài vần eo – ao đ ghi tựa.
b. Bài học:
* Dạy vần eo :
 - Vần eo được tạo nên từ âm nào?
 - Cho học sinh ghép vần eo.
 - Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 - Để được tiếng mèo ta ghép thêm âm và dấu gì?
 - Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
 - Tranh vẽ gì?
 - Cho học sinh đọc: eo – mèo – chú mèo (cá nhân, lớp ).
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Dạy vần ao (quy trình tương tự ).
 - Phân tích vần ao.
 - So sánh vần ao với vần eo.
 - Cho học sinh : ao – sao – ngôi sao.
* Hướng dẫn học sinh viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
 - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
 - Nhận xét cho học sinh đọc.
* Đọc các từ ứng dụng:
 - Cho học sinh đọc thầm rồi lên ghạch chân tiếng có vần vừa học.
	Cái kéo	 trái đào
	Leo trèo chào cờ
 - Nhận xét, đọc mẫu, giải thích từ.
 - Cho 2 – 3 học sinh đọc lại . 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Hát múa chuyển tiết 2.	
- Hát vui.
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh viết bảng con .
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Vần eo được tạo bởi âm e đứng trước âm o đứng sau. 
- Học sinh ghép vần eo.
- Học sinh đọc: e – o – eo.
- Để được tiếng mèo ta ghép thêm âm m ở trước vần eo và dấu huyền trên e. Học sinh ghép tiếng mèo.
- Học sinh đọc: mờ – eo – meo – huyền – mèo. 
- Vẽ chú mèo. Học sinh đọc.
- Học sinh đọc xuôi, đọc ngược.
- Học sinh: vần ao được tạo bởi âm a đứng trước âm o đứng sau.
- Giống nhau là đều có âm o
- Khác nhau là ao bắt đầu bằng a.
- Học sinh ghép ao – sao và đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc cá nhân 
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc thầm rồi lên ghạch chân tiếng kéo, leo trèo, đào, chào.
- Cho 2 – 3 học sinh đọc lại .
Tiết 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc:
 - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh.
* Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 79.
 - Tranh vẽ gì ?
 - Các em có nhận xét gì về khung cảnh của bức tranh?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thôỉ sáo.
 - Em nào đọc câu ứng dụng.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 - Giáo viên đọc mẫu.
 - Cho 2 – 3 học sinh đọc.
b. Luyện viết
 - Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
 - Chấm điểm – Nhận xét.
c. Luyên nói:
 - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
 - Tranh vẽ những cảnh gì?
 - Em nào đã có từng thả diều? Thả diều cần phải có diều và cần có gì nữa?
 - Trước khi có mưa thì trên trời xuất hiện những gì?
 - Nếu trời bão sẽ có hậu quả gì?
 - Bão lũ có gì tốt cho cuộc sống chúng ta?
 - Chúng ta làm gì để tránh bão lũ?
5. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên chỉ bảng.
 - Về nhà đọc lại bài.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát.
- Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo ở dưới gốc cây
- Bức tranh vẽ cảnh rất đẹp.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết.
- Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- Các bạn đang thả diều, mây, trời mưa, cây đỗ, nước lũ
- Thả diều cần có diều và cần phải có gió.
- Có những đám mây đen
- Nếu trời bão cây sẽ bị đỗ, nhà sẽ bị sụp
- Bão lũ làm hại đến cuộc sống con người.
- Chúng ta cần đắp đập để ngăn lũ.
- Học sinh theo dõi đọc bài.
Bổ sung: 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
TUầN 10 Học vần ( Tiết 83 + 84 )
	 Bài 39 : Vần au – âu ( 2 tiết )
Mục tiêu:
 - Đọc được : au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
 Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: - Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt. 
III) Hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định:
2. Bài cũ: vần eo – ao.
Học sinh đọc bài sách giáo khoa.
Học sinh viết: cái kéo, chào cờ.
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu vần au – âu đ ghi tựa.
b. Bài học:
* Dạy vần au:
Phân tích vần au.
Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
Để được tiếng cau ta ghép thêm âm gì?
Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì?
Cho học sinh đọc: au – cau – cây cau.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Dạy vần âu: (quy trình tương tự ).
Phân tích vần âu.
Cho học sinh đọc âu – cầu – cái cầu.
* Hướng dẫn học sinh viết:
Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
Cho học sinh viết bảng con.
Nhận xét cho học sinh đọc.
* Đọc các từ ứng dụng:
Cho học sinh đọc thầm rồi lên gạch chân tiếng có vần vừa học.
Lau sậy	 châu chấu
Rau cải sáo sậu
Nhận xét, đọc mẫu, giải thích từ.
Cho 2 – 3 học sinh đọc lại . 
Giáo viên nhận xét tiết học.	
Hát.
Hs đọc bài theo yêu cầu của Gv
Học sinh viết bảng con. 
Học sinh nhắc lại tên bài.
Vần au được tạo bởi a và u.
Học sinh ghép vần au.
Học sinh đọc: a – u – au.
Ghép thêm âm c ở trước vần au. Học sinh ghép tiếng cau.
Học sinh đọc: cờ – au – cau.
Cây cau. Học sinh đọc.
Học sinh đọc xuôi, đọc ngược
Vần au được tạo bởi â và u.
Học sinh ghép âu – cầu và đọc. 
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh theo dõi .
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc thầm rồi lên ghạch chân tiếng lau, rau, châu chấu, sậu .
Cho 2 – 3 học sinh đọc lại .
 Tiết 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4. Luyện tập:
Luyện đọc:
 - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh.
* Đọc câu ứng dụng:
Em nào đọc câu ứng dụng.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho 2 – 3 học sinh đọc.
b. Luyện viết
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Chấm điểm – Nhận xét.
c. Luyên nói:
Cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
Tranh vẽ những ai?
Các em đón xem bà đang nói gì với các bạn nhỏ?
Khi làm theo lời bà khuyên em cảm thấy như thế nào?
Muốn bà vui khoẻ, sống lâu em phải làm gì?
5. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên chỉ bảng.
- Về nhà đọc lại bài.
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
2 – 3 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết.
Bà cháu.
Vẽ bà với cháu.
Bà khuyên các em nhỏ chăm học cho thật giỏi
Em cảm thấy rất vui.
Vâng lời dạy bảo của bà.
Học sinh theo dõi đọc bài.
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt ( Tiết 85 + 86 )
Bài 40 : Vần iu – êu (2 tiết)
I) Mục tiêu:
Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng.
Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? 
II) Chuẩn bị:
Giáo viên:
 - Tranh trong sách giáo khoa.
Học sinh: 
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt. 
III) Hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định:
2. Bài cũ: vần au - âu.
Học sinh đọc bài sách giáo khoa. 
Học sinh viết: lau sậy, sáo sậu, rau cải, châu chấu.
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu : vần iu - êuđ ghi tựa.
b. Bài học:
* Dạy vần iu:
Phân tích vần iu .
Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
Để được tiếng rìu ta ghép thêm âm và dấu gì?
Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì?
Cho học sinh đọc: iu – rìu – lưỡi rìu.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Dạy vần êõu: (quy trình tương tự ).
Phân tích vần êõu.
Cho học sinh đọc êu – phễu – cái phễu.
* Hướng dẫn học sinh viết:
Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
Cho học sinh viết bảng con.
Nhận xét cho học sinh đọc.
* Đọc các từ ứng dụng:
Cho học sinh đọc thầm rồi lên ghạch chân tiếng có vần vừa học.
Líu lo	 cây nêu
Chịu khó kêu gọi
Nhận xét, đọc mẫu, giải thích từ.
Cho 2 – 3 học sinh đọc lại . 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Hát múa chuyển tiết 2.	
Hát.
Hs đọc bài theo yêu cầu của Gv
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nhắc lại tên bài.
Vần iu ược tạo bởi i và u.
Học sinh ghép vần iu.
Học sinh đọc: i– u – iu.
- Ghép thêm âm r trước vần iu dấu huyền trên i. 
- Học sinh ghép tiếng rìu.
Học sinh đọc: rờ – iu – riu – huyền - rìu.
Lưỡi rìu. Học sinh đọc.
Học sinh đọc xuôi, đọc ngược
Vần êu được tạo bởi êõ và u.
Học sinh ghép êu – phễu và đọc. 
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh theo dõi .
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc thầm rồi lên ghạch chân tiếng líu, chịu, nêu, kêu .
Cho 2 – 3 học sinh đọc lại .
 Tiết 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4. Luyện tập:
Luyện đọc:
 - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh.
* Đọc câu ứng dụng:
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa.
Tranh vẽ gì ?
Em nào đọc câu ứng dụng.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho 2 – 3 học sinh đọc.
b. Luyện viết
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Chấm điểm – Nhận xét.
c. Luyên nói:
Cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
Tranh vẽ những con vật nào?
Theo em các con vật đó con nào chịu khó?
Chúng ta là học sinh lớp Một làm như thế nào là chịu khó
Các con vật trong tranh có đáng yêu không? Em thích con vật nào? Vì sao?
5. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên chỉ bảng.
Về nhà đọ

Tài liệu đính kèm:

  • dochoc van lop 1 ki 1.doc