Giáo án Tiếng Việt lớp 1

I .Mục đích yêu cầu:

- Đọc được: O, C, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: O, C, bò, cỏ.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ điểm: vó bè.

II .Đồ dùng dạy - học:

G: Bảng phụ, tranh minh họa( SGK). Các từ khóa

H: SGK – Vở tập viết. Bộ ghép chữ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 96 trang Người đăng honganh Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 13
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Bài 52: ong, ông
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Đọc: bài 51 (SGK)
- Viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ong - ông (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ong ông
 võng sông
 cái võng dòng sông
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 ong cái võng
 ông dòng sông
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
 “ Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời”
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
ong cái võng
ông dòng sông
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
 Đá bóng
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần ong – ông
*Vần ong:
G: Vần ong gồm o - ng
H: So sánh ong – on 
Giống nhau: Bắt đầu bằng uô
Khác nhau: Kết thúc bằng ng
H: Phát âm ong phân tích -> ghép ong -> ghép võng đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ cái võng - đọc trơn – phân tích 
* Vần ông: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
Bài 53: ăng, âng
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Đọc: bài 52 (SGK)
- Viết: con ong, cây thông, công viên
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ăng - âng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ăng âng
 măng tầng
 măng tre nhà tầng
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 ăng măng tre
âng nhà tầng
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 rặng dừa vầng trăng
 phẳng lặng nâng niu
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
ăng măng tre
âng nhà tầng
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“ Vâng lời cha mẹ’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần ăng – âng
*Vần ăng:
G: Vần ăng gồm ă - ng
H: So sánh ăng – ong 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng ă
H: Phát âm ăng phân tích -> ghép ăng -> ghép măng đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ măng tre - đọc trơn – phân tích 
* Vần âng: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Bài 54: ung, ưng
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Đọc: bài 53 (SGK)
- Viết: rặng dừa, vầng trăng, nâng niu
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ung - ưng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ung ưng
 súng sừng
 bông súng sừng hươu
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 ung bông súng
ưng sừng hươu
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Không son mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
 ung bông súng
ưng sừng hươu
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
 “Rừng, thung lũng, suối, đèo’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần ung – ưng
*Vần ung:
G: Vần ung gồm u - ng
H: So sánh ung – ong 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng u
H: Phát âm ung phân tích -> ghép ung -> ghép súng đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ bông súng - đọc trơn – phân tích 
* Vần ưng: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 14
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Bài 56: uông, ương
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : uông, ương, quả chuông, con đường.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Đọc: bài 55 (SGK)
- Viết: lưỡi xẻng, trống, chiêng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ăng - âng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 uông ương
 chuông đường
 quả chuông con đường
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 uông quả chuông
 ương con đường
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
uông quả chuông
ương con đường
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“ Đồng ruộng’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần uông – ương
*Vần uông:
G: Vần uông gồm uô - ng
H: So sánh uông – iêng 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng uô và iê
H: Phát âm uông phân tích -> ghép uông -> ghép chuông đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ quả chuông - đọc trơn – phân tích 
* Vần ương: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Bài 57: ang, anh
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi Sáng.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Đọc: bài 56 (SGK)
- Viết: uông, quả chuông, ương, con đường
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ung - ưng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ang anh
 bàng chanh
 cây bàng cành chanh
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
ang cây bàng
anh cành chanh 
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
: “ Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn sóng”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
 ung bông súng
ưng sừng hươu
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“Buổi sáng’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần ang – anh
*Vần ang:
G: Vầânng gồm a- ng
H: So sánh ang – ong 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng a và o
H: Phát âm ang phân tích -> ghép ang -> ghép bàng đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ cây bàng - đọc trơn – phân tích 
* Vần anh: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Bài 58: inh, ênh
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Đọc: bài 57 (SGK)
- Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh, ...
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần inh – ênh (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 inh ênh
 tính kênh
 máy vi tính dòng kênh
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
inh máy vi tính
ênh dòng kênh
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
inh máy vi tính
ênh dòng kênh
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“ Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính ”.
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần inh – ênh
*Vần inh:
G: Vầânng gồm i- nh
H: So sánh inh – anh 
Giống nhau: Kết thúc bằng nh
Khác nhau: Bắt đầu bằng a và i
H: Phát âm inh phân tích -> ghép inh-> ghép tính đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ máy vi tính - đọc trơn – phân tích 
* Vần ênh: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 15
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Bài 61: ăm, âm
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Sử dụng tranh (SGK), bộ ghép chữ.
H: SGK – bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4P)
1,Đọc: bài 6 (SGK)
2,Viết: chòm râu, quả trám
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Dạy vần:
a) Nhận diện vần ăm (3P)
b) Phát âm và đánh vần (9P)
ăm âm
tằm nấm
nuôi tằm hái nấm
Nghỉ giải lao
c) Viết bảng con ăm – âm, nuôi tằm, hái nấm (7P)
d) Đọc từ ứng dụng (7P)
tăm tre mầm non
đỏ thắm đường hầm
Tiết 2:
3,Luyện tập
a) Luyện đọc bảng – Sgk (16P)
Con suối sau nhà rì rầm chảy.
Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn núi.
b) Luyện viết vở tập viết (7P)
c) Luyện nói chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm (7P)
3,Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài trong Sgk (2H)
G: Nhận xét, đánh giá
H: Cả lớp viết bảng con 
G: Giới thiệu vần om – am
*Vần ăm:
G: Vần ăm gồm ă – m
H: So sánh ăm – am giống khác nhau
H: Đánh vần ăm -> ghép ăm -> đánh vần phân tích đọc trơn
H: Ghép tằm -> đánh vần -> phân tích đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh -> giải nghĩa
H: Đọc trơn -> phân tích
*Vần âm: qui trình tương tự 
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Ghi câu ứng dụng lên bảng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh
G: Đặt câu hỏi
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Tiểu kết
G: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Bài 62: ôm, ơm
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Đọc: bài 61 (SGK)
- Viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ôm – ơm (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ôm ơm
 tôm rơm
 con tôm đống rơm
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 ôm con tôm
ơm đống rơm
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Vàng mơ như trái chín
................
Đường tới trường xôn xao”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
 ôm con tôm
ơm đống rơm
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“ Bữa cơm ”.
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần ôm - ơm
*Vần ôm:
G: Vần ôm gồm ô- m
H: So sánh ôm – om 
Giống nhau: Kết thúc bằng m
Khác nhau: Bắt đầu bằng ô và o
H: Phát âm ôm phân tích -> ghép ôm-> ghép tôm đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ con tôm - đọc trơn – phân tích 
* Vần ơm: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011
Bài 63: em, êm
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : em, êm, con tem, sao đêm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Đọc: bài 62 (SGK)
- Viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần em – êm (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 em êm
 tem đêm
 con tem sao đêm
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
em con tem
êm sao đêm
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 trẻ em ghế đệm
 que kem mềm mại
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
em con tem
êm sao đêm
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
Anh chị em trong nhà
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Đọc bài (2 em)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần em – êm
*Vần em:
G: Vần em gồm e - m
H: So sánh em – om 
Giống nhau: Kết thúc bằng m
Khác nhau: Bắt đầu bằng e và o
H: Phát âm em phân tích -> ghép em-> ghép tem đánh vần – phân tich - đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh 
G: Giải thích tranh vẽ
H: Ghép từ con tem - đọc trơn – phân tích 
* Vần êm: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
H: Viết bài vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
G: Đặt câu hỏi gợi ý
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu
H: Nói lại câu GV vừa nói
H: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
H: Đọc bài trên bảng
G: Dặn học sinh về nhà đọc bài
Ký duyệt
...
...
...
...
Tuần 16
Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011
Bài 65: iêm, yêm
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.
H: SGK, bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4P)
- Đọc: bài 64 (SGK)
- Viết: chim câu, trùm khăn
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Dạy vần:
a) Nhận diện vần iêm – yêm (3P)
b) Phát âm và đánh vần (9P)
iêm yêm
 xiêm yếm
dừa xiêm cái yếm
Nghỉ giải lao
c) Viết bảng con ( 7 P)
iêm, dừa xiêm, 
yêm, cái yếm 
d) Đọc từ ứng dụng (7P)
thanh kiếm âu yếm
quí hiếm yếm dãi
Tiết 2:
3,Luyện tập
a) Luyện đọc bảng – Sgk (16P)
“Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà
Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con”.
b) Luyện viết vở tập viết (8P)
iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
c) Luyện nói chủ đề: 
 Điểm mười (6P)
3,Củng cố – dặn dò: (2P)
2H: Đọc bài SGK
H: Cả lớp viết bảng con 
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần iêm – yêm
*Vần iêm:
G: Vần iêm gồm iê – m
H: So sánh iêm – êm giống khác nhau
H: Đánh vần iêm , ghép iêm, đánh vần phân tích cấu tạo, đọc trơn
H: Ghép xiêm 
Đánh vần 
Phân tích cấu tạo, đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ dừa xiêm
H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo
*Vần yêm: qui trình tương tự 
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Ghi câu ứng dụng lên bảng
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh
G: Đặt câu hỏi
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Nói mẫu- HS khá nói theo
H: Luyện nói trước lớp ( cá nhân)
G: Tiểu kết
G: Chốt nội dung bài, dặn học 
H: Ôn lại bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011
Bài 66: uôm, ươm
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiengViet1.doc