Giáo án Thủ công Lớp 2 theo Chương trình VNEN - Chương trình cả năm - Đỗ Việt Long

TIẾT 4: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC

( Tiết 2)

I/ Mục tiêu:

 - Biết cách gấp máy bay phản lực

 - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng

II/ Tài liệu và phương tiện :

 Giáo viên:

 - SGK, SGV

 - Giấy thủ công, keo dán.

 Học sinh:

 - Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công.

III/ Tiến trình:

 - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động thực hành:

 1. HS thực hành

- GV yêu cầu 1-2 HS nêu lại các bước cơ bản gấp máy bay phản lực

- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo cá nhân

- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

- GV gợi ý HS sau khi gấp xong có thể dùng bút trang trí thêm một số hình ảnh cho sản phẩm thêm sinh động

 2. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá

- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình

- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình

- Các nhóm chọn sản phẩm đẹp nhất thi sản phẩm đẹp

- GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất

- GV nhận xét, đánh giá

 3. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .

 2. Hoạt động ứng dụng:

 - Dùng sản phẩm đã thực hành làm đồ chơi và trang trí

- Giới thiệu với mọi người sản phẩm của mình

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 2 theo Chương trình VNEN - Chương trình cả năm - Đỗ Việt Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình
- Các nhóm chọn sản phẩm đẹp nhất thi sản phẩm đẹp
- GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất
- GV nhận xét, đánh giá	
3. GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Dùng sản phẩm đã thực hành làm đồ chơi và trang trí
- Giới thiệu với mọi người sản phẩm của mình
____________________________________
TIẾT11: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
	- Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu các hình đã học
	- Giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản
1. Nghe giới thiệu bài
2. Củng cố kiến thức đã học 
- GV yêu cầu HS nhớ lại các bài đã học và tìm hiểu:
+ Tên các bài đã học? (Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực...)
+ Quy trình gấp các sản phẩm đó?
- GV nhận xét, bổ xung kiến thức cho các nhóm
- GV cùng cả lớp hệ thống lại toàn bộ kiến thức, quy trình thực hiện từng bài đã học ( Mỗi sản phẩm cho 1-2 HS thực hành mẫu cho cả lớp quan sát, nhận xét )
- GV cho HS thực hành gấp các sản phẩm đã học.
______________________________________
TIẾT 12: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
	- Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu các hình đã học
	- Giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành 
- GV yêu cầu HS chọn cho mình sản phẩm để thực hành, mỗi HS chọn gấp được ít nhất 1 sản phẩm
- HS thực hành cá nhân
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm:
+ Số lượng sản phẩm gấp được
+ Hình gấp cân đối, thẳng, phẳng...
- HS tự đánh giá, chọn ra sản phẩm đẹp nhất của nhóm
3. GV nhận xét, đánh giá, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Trang trí sản phẩm tại góc học tập theo ý thích.
____________________________________
TIẾT 13: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu
	- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn
	- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu hình tròn đã cắt dán
	- Giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về hình tròn đã cắt dán
- GV cho HS quan sát hình tròn đã cắt dán để HS nhận biết được hình tròn được cắt và dán từ giấy thủ công.
- GV nêu tóm tắt
3. HS tìm hiểu cách cắt dán hình tròn 
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách cắt dán hình tròn và thao tác mẫu, hướng dẫn HS quy trình thực hiện:
a. Bước 1: Gấp hình:
- GV hướng dẫn HS cắt hình vuông cạnh 6 ô, thao tác gấp hình vuông làm tư theo đường chéo( h 2a), tiếp tục gấp (h 2b) sau đó mở ra gấp các mép sát vào nhau theo đường dấu giữa ( h 3 )
- GV yêu cầu mỗi nhóm 1 HS thao tác thực hiện gấp cho cá bạn quan sát
- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS
b. Bước 2: Cắt hình tròn:
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát
+ Lật mặt sau của hình đã gấp ( h 4 ) cắt theo đường dấu ( h 5a ) sau đó sửa hình ta được hình tròn
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- GV nhận xét, thao tác lại cho HS quan sát và nêu cách cắt hình cho HS nắm được.
c. Bước 3: Dán hình:
- GV nêu cách thực hiện, thao tác dán mẫu
+ Dùng hồ dán bôi một lớp mỏng sau đó đặt hình cân đối, miết nhẹ tay hình sẽ phẳng
- GV cho HS quan sát hình tròn vừa cắt dán
4. HS tập cắt, dán hình tròn
- GV tổ chức cho HS tập cắt dán hình tròn theo các bước
5. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau thực hành. 
____________________________________
TIẾT 14: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn
	- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu hình tròn đã cắt dán
	- Giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn
- GV nhận xét, nêu lại các bước cho HS nắm vững quy trình
- HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét, đánh giá
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá, chọn ra các sản phẩm đẹp
- GV nhận xét bài	
3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Tập ứng dụng cắt dán hình tròn vào việc tạo hình như cắt dán bông hoa, quả bóng...
____________________________________
TIẾT 15: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
	- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc nhỏ hơn kích thước GV hướng dẫn.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
- HS quan sát mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều và tìm hiểu:
+ Biển báo gồm mấy phần? ( Gồm hai phần: mặt và chân biển báo )
+ Nêu đặc điểm các phần của biển báo? (Mặt biển báo cấm xe đi ngược chiều có hình tròn, màu đỏ. Ở giữa biển có hình chữ nhật nằm màu trắng. Chân biển báo có dạng HCN đứng )
- GV nhận xét giới thiệu thêm về tác dụng của biển báo cấm xe đi ngược chiều.
3. HS tìm hiểu cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn quy trình và mẫu biển báo đã cắt dán hướng dẫn mẫu các bước :
a. Bước 1: Gấp cắt biển báo
+ Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6ô. Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4ô, rộng 1ô. Cắt HCN màu khác có cạnh dài 10ô, rộng 1ô làm chân biển báo
b. Bước 2: Dán biển báo
+ Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. Dán hình tròn làm biển báo chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. Dán HCN màu trắng vào giữa hình tròn.
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
_______________________________________
TIẾT 16: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:	
	- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
	- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc nhỏ hơn kích thước GV hướng dẫn.
II/ Tfai liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
	- Giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành gấp cắt dán biển báo giao thông
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện
- GV nêu lại các bước
a. Bước 1: Gấp cắt biển báo
+ Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6ô
+ Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4ô, rộng 1ô
+ Cắt HCN màu khác có cạnh dài 10ô, rộng 1ô làm chân biển báo
b. Bước 2: Dán biển báo
+ Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng
+ Dán hình tròn làm biển báo chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô
+ Dán HCN màu trắng vào giữa hình tròn
- GV cho HS thực hành 
-Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho cá HS còn lúng túng
2. Nhận xét đánh giá 
- GV cho HS trưng bày sản phẩm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét đánh giá
- GV nhận xét đánh giá
3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Tìm hiểu thêm về cá loại biển báo giao thông.
____________________________________
TIẾT 17: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
	- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe.
	- Giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về biển báo giao thông cấm đỗ xe
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Biển báo gồm mấy phần? ( Gồm hai phần: mặt và chân biển báo )
+ Nêu đặc điểm các phần của biển báo? (Mặt biển báo cấm đỗ xe có hình tròn màu đỏ. Ở giữa biển có hình tròn màu xanh và gạch chéo màu đỏ. Chân biển báo có dạng HCN đứng )
- GV nhận xét giới thiệu thêm về tác dụng của biển báo cấm đỗ xe.
3. HS quan sát tranh quy trình, tìm hiểu cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn quy trình và mẫu biển báo đã cắt dán hướng dẫn mẫu các bước :
a. Bước 1: Gấp cắt biển báo
+ Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
+ Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô
+ Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4ô, rộng 1ô
+ Cắt HCN màu khác có cạnh dài 10ô, rộng 1ô làm chân biển báo
b. Bước 2: Dán biển báo
+ Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng
+ Dán hình tròn màu đỏ làm biển báo chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô
+ Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn màu đỏ
+ Dán HCN đỏ vào giữa hình tròn màu xanh theo đường chéo.
- HS tập gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe theo các bước.
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
____________________________________
TIẾT 18: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
	- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe.
	- Giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành gấp cắt dán biển báo giao thông 
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện
- GV nêu lại các bước
a. Bước 1: Gấp cắt biển báo
+ Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
+ Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô
+ Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4ô, rộng 1ô
+ Cắt HCN màu khác có cạnh dài 10ô, rộng 1ô làm chân biển báo
b. Bước 2: Dán biển báo
+ Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng
+ Dán hình tròn màu đỏ làm biển báo chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô
+ Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn màu đỏ
+ Dán HCN đỏ vào giữa hình tròn màu xanh theo đường chéo.
- GV cho HS thực hành 
-Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho cá HS còn lúng túng
2. Nhận xét đánh giá 
- GV cho HS trưng bày sản phẩm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét đánh giá
- GV nhận xét đánh giá
3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Tìm hiểu thêm về cá loại biển báo giao thông.
____________________________________
Tiết 19: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
	- Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt được thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản..
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu thiếp chúc mừng đã cắt, gấp trang trí..
	- Giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu thiếp chúc mừng
- GV cho HS quan sát thiếp chúc mừng đã chuẩn bị và yêu cầu HS quan sát tìm hiểu:
+ Hình dáng thiếp chúc mừng? ( Nhiều hình dáng khác nhau như: vuông, tròn..)
+ Thiếp thường có nội dung gì? ( Chúc mừng các ngày Lễ, ngày kỉ niệm...)
+ Thiếp được trang trí ra sao? ( Trang trí đẹp, bắt mắt )
+ Thiếp thường được sử dụng làm gì?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về thiếp chúc mừng
3. HS tìm hiểu các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng 
- GV viên treo tranh quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng yêu cầu HS quan sát, nêu các bước thực hiện
- GV nhận xét, hướng dẫn các bước:
a. Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng:
+ Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.
+ Gấp đôi theo chiều ngang được thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.
- GV cho HS các nhóm thực hiện cắt, gấp thiếp chúc mừng
- Quan sát, nhận xét thao tác cho HS
b. Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- GV gợi ý HS cách trang trí thiếp chúc mừng phù hợp với nội dung:
+ Có thể cắt, dán, hoặc vẽ trang trí theo ý thích
+ Viết thêm lời chúc theo ý thích
4. HS tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng theo ý thích.
5. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
___________________________________
Thủ công: Lớp 2
TIẾT 20: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
	- Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt được thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản..
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu thiếp chúc mừng đã cắt, gấp trang trí..
	- Giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- GV nhận xét, tóm tắt lại các bước
- HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng để các em hoàn thiện sản phâmmr của mình.
3. Nhận xét đánh giá 
- HS các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
+ Cách cắt, gấp: Đều, phẳng
+ Cách trang trí: Vẽ họa tiết đẹp, rõ nội dung
- GV nhận xét đánh giá cho các nhóm.
- GV cho các nhóm lựa chọn sản phẩm đẹp, thi sản phẩm đẹp nhất.
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Trang trí tại góc học tập.
- Cắt, gấp, trang trí một thiếp chúc mừng và tặng cho người thân của mình.
___________________________________
Tiết 21: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
	- Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu thiếp phong bì đã gấp, cắt, dán, giấy thủ công, keo dán...
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về cái phong bì
- GV cho HS quan sát mẫu phong bì và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Phong bì thường có hình gì? ( Hình chữ nhật )
+ Mặt trước và mặt sau phong bì như thế nào? ( Mặt trước ghi người gửi và người nhận. Mặt sau dán theo hai cạnh...)
+ So sánh kích thước phong bì và thiếp chúc mừng?
- GV nhận xét, bổ xung.
3. HS tìm hiểu các bước gấp, cắt, dán phong bì
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách gấp và yêu cầu HS tìm hiểu
- GV hướng dẫn HS các bước. ( HS quan sát, tìm hiểu nắm các bước )
a. Gấp phong bì: GV thao tác mẫu:
+ Lấy một tờ giấy thủ công, gấp thành 2 phần theo chiều rộng (h1 ) sao cho mép dưới cách mép trên khoảng 2 ô ( h2 ).
+ Gấp 2 bên hình 2 khoảng 1 ô rưỡi lấy đường dấu gấp.
+ Mở hai đường dấu gấp, gấp chéo các góc (h3) lấy đường dấu gấp.
- HS tập làm theo các bước
- GV quan sát, nhận xét.
b. Cắt phong bì:
+ Mở tờ giấy, cắt bỏ phần gạch chéo theo đường dấu ở hình 4 được hình 5.
c. Dán phong bì:
+ Gấp lại theo nếp gấp (h5), dán hai mép theo đường dấu (h6 ) được chiếc phong bì.
4. GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt dán phong bì theo ý thích.
__________________________________
Thủ công: Lớp 2
Tiết 22: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
	- Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu thiếp phong bì đã gấp, cắt, dán
	- Giấy thủ công, keo dán...	
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì. 
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì
- GV nhận xét, nêu lại các bước
- HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng tùng.
3. Nhận xét đánh giá
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách gấp, cắt, dán, đường gấp, nếp gấp...
- GV nhận xét, đánh giá
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Gấp, cắt, dán một cái phong bì theo ý thích và tặng cho người thân của mình.
___________________________________
Thủ công: Lớp 2
Tiết 23: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
	- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
II/ Tài liệu và phương tiện :	
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu các sản phẩm gấp cắt dán đã học
	Học sinh:
	- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Củng cố kiến thức
- GV cho HS củng cố lại kiến thức đã học theo các câu hỏi:
+ Tên các bài gấp cắt, dán đã học? ( Hình tròn, biển báo giao thông...)
+ Đặc điểm của từng sản phẩm ra sao?
+ Quy trình thực hiện gấp. Cắt, dán các sản phẩm đó?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bài đã học và quy trình thực hiện.
- GV thao tác mẫu cách thực hiện cho HS quan sát để HS nắm rõ hơn.
3. GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt dán một sản phẩm theo ý thích.
__________________________________
Thủ công: Lớp 2
Tiết 24: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
	- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
II/ Tài liệu và phương tiện :	
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, mẫu các sản p

Tài liệu đính kèm:

  • docThủ công Lớp 2 theo VNEN.doc