Giáo án thanh tra Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 84 Bài: CÙNG VUI CHƠI

I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:

- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.

- Hiểu được nội dung bài: các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tập tốt hơn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ).

- HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.

- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:

- Gọi 4 em lên nối tiếp đọc bài: “Cuộc đua trong rừng”.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .

HĐ2: Luyện đọc:

*. Đọc diễn cảm toàn bài.

 - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- HDHS giải nghĩa từ khó.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS?

+ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?

+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào ?

HĐ4: Luyện đọc lại và học thuộc lòng.

- Mời một em đọc lại cả bài thơ.

- Hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.

- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài sau.

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu Mỗi em đọc 2 dòng thơ.

- Luyện đọc cá nhân.

- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.

- HS đọc mục chú giải SGK.

- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- HS đọc thầm từng khổ thơ và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.

+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.

- 1 HS đọc lại cả bài thơ.

- Cả lớp HTL bài thơ.

- 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ, bài thơ

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

- Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án thanh tra Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc để tiết sau kiểm tra lại.
HĐ3: Hướng dẫn nghe- viết 
- Đọc mẫu một lần bài thơ: Khói chiều.
- Yêu cầu một em đọc lại bài thơ. Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK và đọc thầm theo.
+Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều?
+ Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát?
- Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai, dễ lẫn: xanh rờn, vươn, quấn ... 
- Lưu ý HS về cách trình bày, tư thế ngồi viết, quy tắc viết hoa
- Đọc cho học sinh chép bài.
- Đọc soát lỗi.
- Thu vở để chấm một số bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. 
- Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong SGK.
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng
 Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
+ Khói ơi vươn nhẹ lên mây 
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà!
+ Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô.
+ Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe và viết bài thơ vào vở.
- Soát lỗi bằng bút chì.
- Nộp vở để giáo viên chấm điểm. 
- Lắng nghe, sửa sai.
- Lắng nghe, thực hiện. 
GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 27
Người soạn- dạy: Lê Thị Ngọc Thành.
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 22 tháng 3 năm 2017.
Dạy lớp: 3B - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé 
Môn: TOÁN
Tiết 133 Bài: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. 
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. 
- Bài tập cần làm: Bài tập 1; bài 2 (a, b); bài 3 (a,b); bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng số như phần bài học trong SGK.
- Các tờ phiếu ghi nội dung BT2a, b, BT3a, b.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các số có năm chữ số: 53 162; 63 211; 97 145 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Giới thiệu các số có năm chữ số (có chữ số 0)
- Kẻ lên bảng như SGK, HDHS điền vào các cột trong bảng.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con.
- Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số.
- Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng.
- Nx về cách đọc, cách viết của HS.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn như SGK lên bảng. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 a, b:( Nhóm)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời 2HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3a, b: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời 2HS lên bảng làm bài.
- Quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện xếp hình.
- Gọi 1 HS lên thực hành ghép hình trên bảng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc các số: 32 505; 30 050; 40 003
- Về nhà tập viết và đọc số có năm chữ số, làm thêm bài tập 2c, 3c.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lớp quan sát trên bảng, theo dõi HD để viết và đọc các số. 
- Ta viết số 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị: 30 000. Đọc là: Ba mươi nghìn
- HS viết và đọc các số còn lại
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát, điền số hoặc đọc các số trong bảng.
- Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột.
Viết số
Đọc số
860


Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 
62300
..
Năm mươi tám nghì
 sáu trăm linh một 

2 980
Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 
60 002
..
- Lắng nghe, điều chỉnh
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở. 
- 2 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:
a. 18 301; 18 302; 18 303; 18 304; 18305 
b. 32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 
32 610; 32 611; 32 612
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở. 
- 2 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:
a. 18 000; 19 000; 20 000; 21 000; 22000; 23 000
b. 47 000; 47100; 47 200; 47300; 47 400; 47 500
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS lên thực hành ghép hình trên bảng.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
TÊN BÀI TẬP ĐỌC ( ĐẦU ĐÊN GIỮA KÌ II )
- TUẦN 19: HAI BÀ TRƯNG.( đoạn 1)
- TUẦN 19: HAI BÀ TRƯNG.( đoạn 2)
- TUẦN 19: BÁO CÁO THÁNG THI ĐUA
 “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” .( đoạn 1)
TUẦN 20: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.( đoạn 1)
TUẦN 20: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.( đoạn 2)
TUẦN 20 : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
TUẦN 21: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU. ( đoạn 1)
TUẦN 21: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU. .( đoạn 2)
TUẦN 21: BÀN TAY CÔ GIÁO
TUẦN 22:NHÀ BAC HỌC VÀ BÀ CỤ. ( đoạn 1)
TUẦN 22:NHÀ BAC HỌC VÀ BÀ CỤ. ( đoạn 2)
TUẦN 22:CÁI CẦU.
TUẦN 23:NHÀ ẢO THUẬT. ( đoạn 1)
TUẦN 23:NHÀ ẢO THUẬT. ( đoạn 2)
TUẦN 23:CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC. ( đoạn 1)
TUẦN 24:ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. ( đoạn 1)
TUẦN 24:ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. ( đoạn 2)
TUẦN 24:TIẾNG ĐÀN.( đoạn 1)
TUẦN 25:HỘI VẬT.( đoạn 1)
TUẦN 25:HỘI VẬT.( đoạn 2)
TUẦN 25:HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. .( đoạn 1)
TUẦN 26: SỰ TICH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ. ( đoạn 1)
TUẦN 26: SỰ TICH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ. ( đoạn 2)
TUẦN 26: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO. .( đoạn 1)
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Người soạn- dạy: Nguyễn Thị Lan.
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2016
Dạy lớp: 3C - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 84 Bài: CÙNG VUI CHƠI 
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu được nội dung bài: các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tập tốt hơn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ).
- HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 4 em lên nối tiếp đọc bài: “Cuộc đua trong rừng”.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Luyện đọc:
*. Đọc diễn cảm toàn bài.
 - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HDHS giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
+ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?
+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào ?
HĐ4: Luyện đọc lại và học thuộc lòng.
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu Mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- Luyện đọc cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS đọc mục chú giải SGK. 
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm từng khổ thơ và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- 1 HS đọc lại cả bài thơ.
- Cả lớp HTL bài thơ.
- 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ, bài thơ
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- Lắng nghe, thực hiện.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Người soạn- dạy: Nguyễn Thị Lan.
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2016
Dạy lớp: 3C - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 28 Bài: NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT 
 VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? 
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1).
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì ? (BT2).
- Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu(BT3).
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3 tờ phiếu to viết 3 câu văn ở bài tập 2. 
- Bảng lớp viết truyện vui bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 1 em lên bảng tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ Em thương và các từ ngữ được dùng để nhân hóa các sự vật đó?
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng kết quả. 
- Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật?
- Nhận xét, chốt ý. 
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng. 
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Mời HS đóng vai tiểu phẩm Ai là người giỏi nhất. 
+ Tìm các sự vật được nhân hóa và cho các sự vật đó tự xưng là gì ?
- Về nhà học bài và xem trước bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi nhận bài bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- 3 HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: 
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. 
+ Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác thân thiết.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập. 3 nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp nx, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- 5 em lên thể hiện tiểu phẩm.
+ Các sự vật được nhân hóa: mây, gió, bức tường, chuột. Các sự đó tự xưng là: tôi, ta,...
- Lắng nghe, thực hiện.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Người soạn- dạy: Nguyễn Thị Thanh
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2016.
Dạy lớp: 3A Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé 
Môn: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Tiết 55 Bài: THÚ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Nêu được ích lợi của các loài thú đối với con người. 
- Q/s hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa gọi là thú hay động vật có vú. 
- Nêu một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
- KNS: Kiên định và xử lí thông tin; hợp tác; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy - học: 	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm chung của thú.
+ Nêu ích lợi của các thú nhà.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Gọi tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú. 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú rừng trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: 
+ Kể tên các con thú rừng mà em biết ?
+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết ?
+ So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà?
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Mời đại diện một số nhóm lên mỗi nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng.
- HDHS phân biệt thú nhà và thú rừng. 
- Kết luận: SGK. 
HĐ3: Lợi ích của thú rừng.
Bước 1 : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. 
- Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm.
- Yêu cầu các nhóm phân loại: Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt.
- Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng?
Bước 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập.
+ Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng?
HĐ4: Làm việc cá nhân. 
- Yêu cầu HS kể tên một số loài thú mà em biết.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Học bài ở nhà và xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
- 2HS nhắc lại. 
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. 
- Đại diện lên đứng lên báo cáo trước lớp về bộ sưu tập các loài thú rừng và các biện pháp nhằm bảo vệ thú 
- Thực hiện.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Lắng nghe, thực hiện.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Người soạn- dạy: Lê Thị Ngọc Thành.
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2016
Dạy lớp: 3B - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé 
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29 Bài: TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:	
- Kể được tên một số môn thể thao (BT1). 
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2). 
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/ b).
- HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 3. 
- KNS: Lắng nghe tích cực; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2, BT3
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2 em làm BT2 và 3 tiết trước. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: HDHS làm bài tập.
Bài 1: - Yêu cầu một em đọc bài tập 1, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 2 tờ giấy tô đã viết sẵn nội dung bài tập 1 lên bảng.
- Mời nhóm đại diện lên bảng thi tiếp sức làm bài.
- Theo dõi. nhận xét từng câu. Chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập vui “Cao cờ”, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại : được thua, không ăn, thắng, hòa.
- Mời một em đọc lại câu chuyện vui.
+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ không ?Anh ta có tháng nổi ván nào trong cuộc chơi không?
+ Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
Bài 3a,b: Khuyến khích HS KG làm được toàn bộ bài tập.
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Gọi 2 đối tượng HS (TB ý a,b- KG thêm ý c.) lên làm bài trên bảng.
- Theo dõi, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- Dặn về nhà học bài, xem trước bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm bài tập.
- Trao đổi theo nhóm đôi, làm bài vào vở.
- Hai nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức điền từ vào chỗ trống trên bảng.
- Em cuối cùng ghi số lượng từ của nhóm tìm được.
- Cùng GV nhận xét, bổ sung.
- Lớp đọc đồng thanh các từ điền vào bảng đã hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc nội dung bài tập vui “Cao cờ”, cả lớp đọc thầm theo.
- Lớp làm việc cá nhân. 3HS nêu miệng kết quả.
- Một em đọc lại câu chuyện vui.
+ Anh này đánh cờ rất kém, không thắng nổi ván nào.
- Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân. 2 HS lên làm bài trên bảng.
- Điền dấu phẩy vào những chỗ phù hợp trong câu văn:
a. Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,
b. Muốn cơ thể khỏe mạnh,
c. Để trở thành con ngoan, trò giỏi,
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện. 
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Người soạn- dạy: Trần Thị Vân
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2016
Dạy lớp: 3D - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé 
Môn: CHÍNH TẢ
Tiết 58 Bài: LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC TẬP THỂ DỤC
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT 2 a.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; giữ vở sạch - viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Ba em lên bảng viết các từ : nhảy sào, sởi vật, đua xe, điền kinh, duyệt binh, truyền tin 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết.
*. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
 + Vì sao mọi người cần phải luyện tập thể dục?
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Yêu cầu viết bảng con các từ khó: Dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết. 
- GV nhận xét đánh giá.
*. Đọc cho HS viết vào vở. 
- Lưu ý về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa,...
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc soát lỗi.
*. Chấm, chữa bài.
- Thu vở chấm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2a:
- Gọi HS yêu cầu của bài tập. Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. Gọi 3HS lên bảng thi làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính. 
4.Củng cố, dặn dò:
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những tiếng từ đã viết sai, xem trước bài sau. 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- 1 HS đọc lại bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ Để rèn luyện và nâng cao sức khỏe.
 + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con.
Lắng nghe, sửa sai.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp 7 – 8 vở.
- Lắng nghe, sửa sai.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất: lớp mình - điền kinh - tin - HS.
- Lắng nghe, thực hiện. 
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Người soạn- dạy: Lê Lê Thủy
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2016
Dạy lớp: 3C - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé 
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 29 Bài: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước 
- Nêu được cách sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 
- Biết thực hiện tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước ở gia đình, ở địa phương, ở nhà trường để không bị ô nhiễm.
- Biết vì sao cần sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
- KNS: Lắng nghe tích cực; trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước; tìm kiếm và xử lí thông tin; bình luận, xác định lựa chọn các giải pháp tốt; đảm nhận trách nhiệm. 
- Tích hợp GDMT biển, hải đảo (liên hệ): Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Xác định các biện pháp.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.
- Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên dương.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích.
- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng.
HĐ4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 
- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- Mời đại diện từng nhóm trình

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 3 thanh tra 2017.doc