Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : TIẾNG VIỆT

Phân môn : Tập làm văn

Tuần 7 tiết 14

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu truyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

*GDKNS:

- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đốn.

- Thể hiện sự tự tin.

- Hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn đề bài gợi ý.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra : Mỗi em đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.

- Gọi HS nhận xét bạn.

- Nhận xét.

3.Bài mới :

* Giới thiệu : Trong tiết TLV trước các em đã được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Từ hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả một câu chuyện theo đề tài gợi ý. Trong tiết học này, các em sẽ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Hướng dẫn HS làm bài tập :

Bài tập 3 :

- Cho HS đọc đề bài và gợi ý.

- Giao việc : BT cho đề bài và cho 3 gợi ý 1, 2, 3. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ đề bài, đọc gợi ý để làm bài cho tốt (đưa bảng phụ đã viết đề bài, gợi ý lên).

- Cho HS đọc lại đề bài và gợi ý.

- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài. Cụ thể gạch dưới những từ ngữ sau :

Đề : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em thực hiện cả ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.

- Cho HS làm bài theo nhóm.

- Cho HS thi kể.

- Nhận xét, chốt lại ý đúng, hay. Khen nhóm kể hay.

- Cho HS viết bài vào vở.

- Cho HS đọc lại bài viết.

4.Củng cố :

 Khi kể chuyện em cần sắp xếp các sự việc theo trình tự nào ?

5.Dặn dò :

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Dặn HS sửa câu chuyện hoàn chỉnh để kể cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện. - Hát vui.

- 2 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.

- 1 HS nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- 1 em đọc lại to, lớp lắng nghe.

- Quan sát.

- Lần lượt kể trong nhóm.

- Đại diện nhóm lên thi kể.

- Nhận xét.

-Viết bài vào vở.

- 3 em đọc lại bài viết cho lớp nghe.

- Trả lời.

- Lắng nghe.

 

docx 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 7 tieát 13
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bốn tờ phiếu khổ to- mỗi tờ phiếu viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn, có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS kiểm tra : Mỗi em sẽ dựa vào 2 tranh lần lượt phát triển lời kể dưới tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh của một câu chuyện (đã cho sẵn cốt truyện).
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Làm BT1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Giao việc : BT1 cho trước cốt truyện Vào nghề. Nhiệm vụ của các em là đọc hiểu cốt truyện và nêu được các sự việc chính trong cốt truyện trên.
+ Theo em, cốt truyện vừa đọc có mấy sự việc chính ?
- Đưa tranh minh hoạ lên bảng cho HS quan sát.
+ Bức tranh này minh hoạ cho sự việc nào trong cốt truyện ?
- Chốt lại : Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc.
Ÿ Va- li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
Ÿ Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
Ÿ Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen bvới chú ngựa diẫn.
Ÿ Sau này, Va-li-a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước (tranh 3 minh hoạ cho sự việc thứ 3).
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc 4 đoạn văn của bạn Hà viết.
- Giao việc : Bạn Hà viết thử 4 đoạn văn, nhưng chưa viết đoạn nào hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các em giúp bạn hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy.
- Phát 4 tờ giấy to đã chuẩn bị trước cho 4 HS và yêu cầu mỗi em hoàn chỉnh một đoạn của bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen những HS làm hay nhất.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Các em vừa tìm hiểu nội dung gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS ở nhà hoàn thiện thêm một đoạn khác vào vở. 
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
-HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS phát biểu.
- Quan sát tranh và trả lời.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
-HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Mỗi em ở lớp có thể chọn 1 trong 4 đoạn để viết vào vở BT. 4 HS được phát giấy làm 4 đoạn theo yêu cầu của GV.
- Một số em trình bày bài làm của mình, 4 em dán lên bảng lớp theo thứ tự1, 2,3, 4.
- Nhận xét.
- 1HS nhắc lại tên bài.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 09 thaùng 10 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 7 tieát 14
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu truyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
*GDKNS:
- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đốn.
- Thể hiện sự tự tin.
- Hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn đề bài gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra : Mỗi em đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu : Trong tiết TLV trước các em đã được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Từ hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả một câu chuyện theo đề tài gợi ý. Trong tiết học này, các em sẽ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 3 :
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý.
- Giao việc : BT cho đề bài và cho 3 gợi ý 1, 2, 3. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ đề bài, đọc gợi ý để làm bài cho tốt (đưa bảng phụ đã viết đề bài, gợi ý lên).
- Cho HS đọc lại đề bài và gợi ý.
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài. Cụ thể gạch dưới những từ ngữ sau :
Đề : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em thực hiện cả ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS thi kể.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng, hay. Khen nhóm kể hay.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Cho HS đọc lại bài viết.
4.Củng cố :
 Khi kể chuyện em cần sắp xếp các sự việc theo trình tự nào ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS sửa câu chuyện hoàn chỉnh để kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em đọc lại to, lớp lắng nghe.
- Quan sát.
- Lần lượt kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên thi kể.
- Nhận xét.
-Viết bài vào vở.
- 3 em đọc lại bài viết cho lớp nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 15 thaùng 10 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 8 tieát 15
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn(BT2).Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3)
- HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu BT1 trong SGK.
*GDKNS:
- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đốn.
- Thể hiện sự tự tin.
- Xác định giá trị.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề.
- 4 tờ giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS mỗi em đọc bài làm của mình ở tiết tập làm văn trước.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu : Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Và các em cũng được luyện cách viết câu mở đoạn làm sao để nối kết được các đoạn văn với nhau.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Làm BT1 : Không làm 
* Làm BT2 : Không làm 
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- Giao việc : trong các tiết TĐ, KC, TLV các em đã được học một số truyện được sắp xếp theo trình tự thời gian. Em hảy kể lại một trong những câu chuyện đó, khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen những HS kể hay, biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Yêu cầu HS ghi nhớ : Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tập phát triển câu chuyện nêu chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện.
- Hát vui.
- 3 HS lần lượt đọc bài, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị cá nhân.
- Một số HS kể trước lớp.
- Nhận xét.
- 1HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 16 thaùng 10 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 8 tieát 16
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)- BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của Gv (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
Văn bản kịch
Chuyển thành lời kể
-TIN-TIN:Cậuđang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- EM BÉ THỨ NHẤT: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé manh một cổ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xửơng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
* Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh 2 cách kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. KTBC:
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất.
- Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian.
- Hỏi “Em hiểu không gian nghĩa là gì?”
 b. Hướng dẫn HS làm bài:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi : + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
-Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- Nhận xét, tuyên dương HS .
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
- Treo tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: + Trong truyện Ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
- Vừa rồi các em đã kể lại câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước , sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Tin-tin và Mi-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại Tin-tin đi thăm công xưởng xanh còn Mi-tin đi thăm khu vường kì diệu.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
- Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Về trình tự sắp xếp.
+ Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
4. Củng cố- dặn dò:
- Hỏi: +Có những cách nào để phát triển câu chuyện.
 + Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
- Hát vui
- HS lên bảng kể chuyện.
- HS nhận xét bạn kể.
- Lắng nghe
- “không gian” nghĩa là nơi diễn ra các sự việc của truyện.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế trên trái đất.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.
- 4 HS thi kể.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tin-tin và Mi-tin cùng nhau đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu .
+ Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
- Lắng nghe.
- HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin.
- HS tham gia thi kể.
- Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
+ Trả lời
+ Trả lời
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 22 thaùng 10 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 9 tieát 17
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
(Ôn tập)
Thöù saùu ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 9 tieát 18
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao dổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
*GDKNS:
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
- Thương lượng.
- Đặt mục tiêu, kiên định.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc lại ( hoặc kể miệng ) Bài văn đã được chuyển thể trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu : Trong tiết học này các em sẽ luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nhằm thuyết phục người thân ủng hộ mình để mình đạt mục đích trao đổi.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Phân tích đề :
- Cho HS đọc dề bài.
+ Theo em, ta cần chú ý những từ ngữ nào quan trọng trong đề bài ?
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng- Cụ thể gạch dưới những từ ngữ sau :
Đề : Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( hoạ, nhạc, võ thuật,) Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổivới anh ( chị ) để anh ( chị ) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh 
( chị ) để thực hiện cuộc trao đổi.
* Xác định mục đích tra đổi.
- Cho HS đọc gới ý.
+ Nội dung trao đổi là gì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai ?
+ Mục đích trao đổi để làm gì ?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
+ Em sẽ học thêm năng khiếu nào ?
- Cho HS đọc thầm lại gợi ý.
* Thực hành trao đổi :
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Theo dõi góp ý cho các cặp.
* Thi trình bày :
- Cho HS thi.
- Nhận xét theo 3 tiêu chí :
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ?
+ Lời lẻ, cử chỉ  có phù hợp vai không ?
+ Cuộc trao đổi có đạt mục đích không ?
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nhắc lại những điều cần nhớ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại những cuộc trao đổi.
- Chuẩn bị bài sau : Thi giữa HK1.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Vài HS phát biều ý kiến.
- Quan sát.
- 3 HS tiếp nối đọc gới ý.
+ Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
+ Anh ( chị ) của em.
+ Làm cho anh ( chị ) hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn thắc mắc của anh ( chị ) đặt ra, để ủng hộ em.
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
+ Phát biểu.
+ Đọc thầm gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
- Từng cặp trao đổi, ghi ra giấy nội dung chính thức của cuộc trao đổi, góp ý bổ sung cho nhau.
- Một số cặp thi trước lớp.
- Nhận xét.
-1 em nhắc lại.
-1 em nhắc lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 29 thaùng 10 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 10 tieát 19
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
( Tiết 5 )
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài TĐ là truyện kể đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
+Trung thu độc lập trang 66.
+Ở Vương quốc Tương Lai trang 70.
+Nếu chúng mình có phép lạ trang 76.
+Đôi giày ba ta màu xanh trang 81.
+Thưa chuyện với mẹ trang 85.
+Điều ước của vua Mi-đát trang 90.
-GV ghi nhanh lên bảng.
-Phát phiếu cho nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Kết luận phiếu đúng.
-Gọi HS đọc lại phiếu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Đọc các bài tập đọc.
-Hoạt động trong nhóm.
-Chữa bài 
-6 HS nối tiếp nhau đọc.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1.Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi.
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào tin tưởng.
2. Ở Vương quốc Tương Lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống.
Hồn nhiên (lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời các em bé: tự tin, tự hào.)
3.Nếuchúng mình có
phép lạ.
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Hồn nhiên, vui tươi.
4. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước.
Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn 1 – hồi tưởng): vui, nhanh hơn (đoạn 2- niềm xúc động vui sướng của cậu bé lúc nhận quà)
5.Thưa
chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém.
Giọng Cương : Lễ phép, nài nỉ, thiết tha. Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên. Lúc cảm động, dịu dàng.
6. Điều ước của vua Mi-đát.
Văn xuôi
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
Khoan thai.
Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua: từ phấn khởi, thoả mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. Lời Đi-ô-ni-dốt phán: Oai vệ.
*Bài 3:
-Tiến hành tương tự bài 2:
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
-Nhân vật “tôi”- chị phụ trách.
-Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
-Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
-Hồn nhiên, tình cảm, thích được mang giày đẹp.
-Cương.
-Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
-Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
-Dịu dàng, thương con
-Vua Mi-đát
-Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua Mi-đát.
-Tham lam nhưng biết hối hận.
-Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát một bài học.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
* GDTT: Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người.
-Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ, Động từ.
-Nhận xét tiết học.
 +Ghi chú : HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 30 thaùng 10 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaê

Tài liệu đính kèm:

  • docxTAP LAM VAN.docx